So sánh tính chất hóa học của nitơ và photpho năm 2024

- Nguyên tố P có số hiệu nguyên tử là 15, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử P bằng 15+, có 15 electron.

- Nguyên tố P ở chu kì 3, nhóm V nên nguyên tử P có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron.

- Nguyên tố P ở gần cuối chu kì 3, nên P là phi kim hoạt động mạnh, tính phi kim của P mạnh hơn nguyên tố đứng trước, có số hiệu nguyên tử là 14, là Silic.

- Nguyên tố P ở gần đầu nhóm V, tính phi kim của P yếu hơn nguyên tố đứng trên, số hiệu nguyên tử là 7, là nitơ, nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới, số hiệu nguyên tử là 33, là asen.

  1. Trang chủ
  2. Củng cố kiến thức
  3. Lớp 11
  4. Hóa học

Bài 13. Luyện tập. Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Nitơ Photpho Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3 Độ âm điện: 3,04 Cấu tạo phân tử: N ≡ N Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 ${\mathop N\limits^0 _2} \to \mathop N\limits^{ + 2} O \to $ Nitơ thể hiện tính khử. $\left. \begin{gathered} {\mathop {{\text{ }}N}\limits^0 }_2 \to \mathop {{\text{ }}N}\limits^{ - 3} {H_3} \hfill \\ {\mathop {{\text{ }}N}\limits^0 }_2 \to C{a_3}{\mathop {{\text{ }}N}\limits^{ - 3}}_2 \hfill \\ \end{gathered} \right\} \to $ Nitơ thể hiện tính oxi hóa. Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Độ âm điện: 2,19 Dạng thù hình thường gặp: P trắng, P đỏ Các số oxi hóa: -3, 0, +3, +5 $\mathop P\limits^0 \to \mathop {{P_2}}\limits^{ + 5} {O_5} \to $ Photpho thể hiện tính khử. $\mathop P\limits^0 \to C{a_3}\mathop {{P_2}}\limits^{ - 3} \to $ Photpho thể hiện tính oxi hóa. P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. Amoniac Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu. Có tính khử. Muối amoni Tan trong nước, là chất điện li mạnh. Dễ bị nhiệt phân. Axit nitric [HNO3]

- Là axit mạnh. - Là chất oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa mạnh là do ion $\mathop N\limits^{ + 5} O_3^ - $ gây ra, nên sản phẩm là các hợp chất khác nhau của nitơ. Axit photphoric [H3PO4]
- Là axit ba nấc, độ mạnh trung bình, tác dụng với dung dịch kiềm cho ba loại muối: một muối photphat trung hòa và hai muối photphat axit. - Không thể hiện tính oxi hóa. Muối nitrat - Dễ tan. - Trong dung dịch axit, $\mathop N\limits^{ + 5} O_3^ - $ thể hiện tính oxi hóa. - Muối rắn dễ bị nhiệt phân cho oxi thoát ra. - Phản ứng nhận biết: $\begin{array}{*{20}{l}} {3Cu{\text{ }} + {\text{ }}8{H^ + }{\text{ }} + {\text{ }}2NO_3^ - \to } \\ { \to {\text{ }}3C{u^{2 + }}{\text{ }} + {\text{ }}2NO \uparrow {\text{ }} + {\text{ }}4{H_2}O} \end{array}$ [dd màu xanh]

$2NO{\text{ }} + {\text{ }}{O_2} \to {\text{ }}2N{O_2}$ [màu nâu đỏ] Muối photphat - Muối photphat trung hòa và photphat axit của natri, kali, amoni dễ tan. - Muối đihiđrophotphat của các kim loại khác dễ tan. - Phản ứng nhận biết: $3A{g^ + }{\text{ }} + {\text{ }}PO_4^{3 - } \to {\text{ }}A{g_3}P{O_4}{\text{ }} \downarrow $ [màu vàng]

Câu hỏi: Cách so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hoàn. Cho ví dụ minh họa.

Quảng cáo

Trả lời:

Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

Cách so sánh:

Bước 1: Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí [chu kỳ, nhóm] của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Bước 2: So sánh các nguyên tố thuộc cùng một nhóm với nhau, các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ với nhau [theo các quy luật biến đổi]

Bước 3: Kết luận

Ví dụ minh họa: Sắp xếp các nguyên tố sau: P; O; N theo chiều tăng dần tính phi kim.

Hướng dẫn:

P [Z = 15]: [Ne]3s23p3. Vậy P ở chu kì 3, nhóm VA.

O [Z = 8]: 1s22s22p4. Vậy O ở chu kỳ 2, nhóm VIA

N [Z= 7]: 1s22s22p3. Vậy N ở chu kỳ 2, nhóm VA

Ta có:

P và N thuộc cùng nhóm VA, mà trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần. Vậy tính phi kim của N > P.

O và N thuộc cùng chu kỳ 2, mà trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim tăng dần. Vậy tính phi kim của O > N

Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 10 hay và chi tiết khác:

  • Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất
  • Liên kết hóa học là gì? Có mấy loại liên kết hóa học
  • Nêu quy tắc bát tử? Quy tắc bát tử giúp giải thích điều gì
  • Ion là gì? Ion được phân loại như thế nào? Cho ví dụ
  • Cation là gì? Biểu diễn sự hình thành cation? Cho ví dụ minh họa
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tính chất hóa học của nitơ là gì?

- Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí [d = 28/29], hóa lỏng ở -196 ºC. - Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp. Không duy trì sự cháy và sự hô hấp [không độc].

Tính chất hóa học của photpho là gì?

+ Là chất bột màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong không khí ở nhiệt độ thường và không phát quang trong bóng tối. + Không tan trong các dung môi thông thường. + Bốc cháy ở nhiệt độ trên 250oC. + Khi đun nóng không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi đó ngưng tụ lại thành photpho trắng.

Nitrogen chủ yếu thể hiện tính gì?

Khí nitơ [nitrogen] Ni-tơ được sử dụng rộng rãi, chủ yếu do tính chất không phản ứng khi tiếp xúc với các loại khí khác. Với thành phần hóa học của ni-tơ, các nguyên tử ni-tơ cần nhiều năng lượng hơn để phá vỡ cấu trúc khi tiếp xúc với các chất khác.

Nitrogen thể hiện tính gì ở điều kiện thường?

3.1 Tính chất vật lý Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí, không màu, không mùi, không vị, khó hóa lỏng [-196oC], tan rất ít trong nước [0,012l/1l nước]. Khí nitrogen không duy trì sự hô hấp và sự cháy.

Chủ Đề