Tác giả bài hát hò ba lý là ai

Ba lý tang tình mà nghe Ta hò ba lý tình tang ba lý tình tang Trèo lên trên rẫy khoai lang Ba lý tang tình mà nghe Ta hò Ba lý tình tang ba lý tình tang Chẻ tre mà đan sịa, là hố

Cho nàng phơi khoai, khoan hố khoan là hố hò khoan.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

*. Giới thiệu về tác giả và bài hát.

 - HS quan sát bản đồ VN và chỉ rõ địa danh của tỉnh Quảng Nam cho HS.

- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc, thảo luận theo cặp đôi:

+ Nhịp? 

+ Kí hiệu âm nhạc có trong bài hát?

+ Cách chia đoạn, chia câu?

=> GV chốt kiến thức, yêu cầu HS đánh dấu câu vào bản nhạc.

- Cho HS nghe hát mẫu bài hát Hò ba lí.

- Gv đàn mẫu âm cho HS luyện thanh [Hướng dẫn HS cách lấy hơi và cách mở khẩu hình] 

*Tập hát từng câu theo lối móc xích.

- GV đàn và hát mẫu câu hát 2 lần

- Bắt nhịp cho HS hát [Lưu ý: sửa sai kịp thời cho HS - nếu có]

- Tiến hành dạy hát, ghép từng câu theo lối móc xích.

- Cho HS hát kết hợp gõ phách.

- Kiểm tra việc nắm bắt lời ca, giai điệu ở một số cá nhân HS trong lớp.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng tại chỗ thể hiện sắc thái vui nhộn, dí dỏm, hài hước.

- Hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa.

* Chú ý những chỗ đảo phách

- Hướng dẫn HS cách hát liền tiếng ở đoạn a, đoạn b hát nảy tiếng ở từ  la.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát, hợp tác theo cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ được giao

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân.

- HS nhận xét kết quả báo cáo của bạn.

- Đại diện 1 nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung [Nếu có].

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc.

1.Giới thiệu về tác giả và bài hát.

A.Tác giả:

B.Tác phẩm:

- Nhịp 2/4

- Kí hiệu:

+ Dấu: luyến, nối,..

- Chia câu: 4 câu.

2.Học hát

Nhạc sĩ/ Sáng tác:
Năm sáng tác:
Ngôn ngữ: Việt Nam
Số lượt nghe: 3463
Các ca sĩ thể hiện:
Ánh Tuyết, Ái Xuân


Ɓa lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang. Trèo lên trên rẫу khoai lang. Ɓa lí tang tình mà nghe, ta hò ba lí tình tang ba lí tang tình. Ϲhe tre mà đan sịa [là một dụng cụ đan bằng tre, nứa gần giống như nong, nia của nông dân đồng bằng Ɓắc Ɓộ] là hố, cho nàng phơi khoai, khoai hố khoai là hố hò khoan.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bài 4 Tiết 12 : Học bài hát Hề BA LÍ Dân ca Quảng Nam
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy hát bài Tuổi Hồng và cho biết đôi điều về tác giả của bài hát đó ?
  3. Nghe đoạn nhạc và cho biết đoạn nhạc này là của bài hát gì? Đoạn nhạc trên là của bài hát LÍ THƯƠNG NHAU- Dân ca Quảng Nam
  4. I.Tìm hiểu bài hát: Quảng Nam nằm giữa hai tỉnh thành nào?
  5. PHỐ CỔ HỘI AN
  6. KHU DI TÍCH MỸ SƠN
  7. Hãy đọc SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi : 1. Hò là gì?  Hò là một khúc dân ca, thường được hát trong khi lao động 2. Hãy cho biết tác dụng của các điệu Hò?  - Thúc đẩy nhịp độ lao động - Để động viên cổ vũ - Để giải trí khi làm việc mệt nhọc - Để bày tỏ tình cảm
  8. Bài Hò Ba lí được xây dựng dựa trên câu ca dao nào?  Bài hát được xây dựng dựa trên câu ca dao : “Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai”
  9. BÀI HÁT CÓ THỂ CHIA THÀNH NĂM CÂU Dân ca Quảng Nam -Câu 1: -Ba lí ..........tình tang. -Câu 2: -Trèo lên ..........khoai lang. -Câu 3: - Ba lí ........tình tang. -Câu 4: -Chẻ tre ........là hố. -Câu 5: -Cho nàng .........hò khoan.
  10. Hò ba lý Dân ca Quảng Nam
  11. Bài hát có sử dụng nhiều kí hiệu gì? Dân ca Quảng Nam
  12. Mì mi mí ma mà. Mì mi mí ma mà. . .
  13. Hò ba lý Dân ca Quảng Nam
  14. Hát đối đáp theo hình thức Xô - Xướng Dân ca Quảng Nam
  15. Hãy nêu một vài cảm nhận của em sau khi học qua bài hát Hò ba lí? Bài hát hay, giai điệu mềm mại, trong sáng, ca từ gần gủi, thân quen. Học sinh chúng ta cần phải làm gì đối với dân ca Việt Nam nói chung và dân ca Quảng Nam nói riêng? Dân ca là sản phẩm tinh thần quí giá của cha ông để lại chúng ta cần phải trân trọng, gìn giử, học tập và phát triển dân ca của nước nhà.
  16. Dặn dò về nhà 1.Học thuộc bài hát. 2. Tìm hoặc tự đặt một câu lục bát hát theo giai điệu bài Hò ba lí 3. Xem trước nội dung bài học tiết 13: - Ôn bài hát: Hò Ba lí - Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Tập đọc nhạc: TĐN số 4
  17. GIỜ HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Học hát: Hò ba lí là tài liệu dành cho giáo viên giúp học sinh biết một điệu hò của Quảng Nam. Hò là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện. Hát đúng luyến 3 âm, luyến 2 âm.

21-04-2014 424 28

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Hò ba lý

Hò ba lý - Dân ca Quảng Nam

Hò ba lý

Play: //kien-thuc.fandom.com/vi/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:HoBaLy[CD].ogg //kien-thuc.fandom.com/vi/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:H%C3%B2_ba_l%C3%BD.ogg

Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang
Trèo lên trên rẫy khoai lang
Ba lí tang tình mà nghe, ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang.
Chẻ tre mà đan sịa là hố, cho nàng phơi khoai, khoan hố khoan là hố hò khoan

Video liên quan

Chủ Đề