Tại sao các vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân bậc nhất trên thế giới

Hạn chế của khí hậu nóng ẩm đối với sản xuất nông nghiệp là

Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở vùng đồi núi là

Cây cao su được trồng phổ biến ở khu vực nào sau đây?

Chăn nuôi gia súc ở đới nóng chủ yếu phổ biến hình thức

Quốc gia châu Á có đàn bò và đàn trâu lớn nhất thế giới là

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm là

Nhận xét không đúng về sản xuất nông nghiệp ở đới nóng là

Câu 3: Tại sao vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân cư bậc nhất trên thế giới ?

Bài làm:

- Những vùng trồng được lúa nước là những vùng có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, các điều kiện khác đều thuận lợi cho hoạt động sản xuất của con người.

- Với lại những vùng trồng lúa nước yêu cầu nguồn lao động dồi dào

=>Những vùng trồng lúa nước thường trùng với những vùng đông dân.

Cập nhật: 07/09/2021

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1



Trồng lúa nước đòi hỏi nhiều lao động nên các vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân.

Bạn đang xem: Tại sao các vùng trồng lúa nước lại thường trùng



vì trồng lúa nước đòi hỏi nguồn lao động dồi dào, nên các vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân.


Đồng bằng thường nằm ở hạ lưu các con sông, phù sa màu mỡ, vạn vật tốt tươi, thủy hải sản dồi dào, cung cấp nhiều thức ăn cho con người, vì vậy người dân thường sống tập trung ở đồng bằng.


Tại sao các vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân bậc nhất trên thế giới?

Trả lời:

- Vì: Trồng lúa nước đòi hỏi nguồn lao động dồi dào, nên các vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân.


Vùng trồng lúa nước thường trùng với những vùng đông dân bậc nhất thế giới. Nguyên nhân không phải vì:

A.Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và cư trú.

B.Sản xuất lúa nước đòi hỏi nhiều lao động.

C.Tập trung những quốc gia đang phát triển, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng.

D.Trồng lúa nước mang lại giá trị kinh tế rất lớn nên thu hút nhiều lao động


Đáp án D

- Cây lúa nước phát triển mạnh ở các quốc gia đông dân như Trung Quốc, Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á => những khu vực có đồng bằng châu thổ rộng lớn bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi nào -> thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp [trồng cây lương thực] và cư trú.

Đây cũng là những quốc gia đang phát triển, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, trong đó có sản xuất lúa nước -> do vậy đòi hỏi nguồn lao động dồi dào.

Xem thêm: Những Cách Chiếu Điện Thoại Lên Tivi Đơn Giản Nhất, Kết Nối Điện Thoại Với Tivi

=> Nhận xét A, B, C đúng.

- Cây lúa nước đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và một phần xuất khẩu, tuy nhiên giá trị xuất khẩu không lớn. Do vậy nhận xét, cây lúa nước mang lại giá trị kinh tế rất lớn nên thu hút nhiều lao động là không đúng.

Đúng 0 Bình luận [0]

C1: Đới nóng gồm những môi trường nào? Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường xích đạo ẩm.

C2: Dân số đới nóng đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Để giảm sức ép về dân số cần có những giải pháp nào.

C3: Tại sao những vùng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông ân trên thế giới.

C4: So sánh những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị ?

C5: Giair thích tại sao đất ở đới nóng dễ bị sói mòn?

Lớp 7 Địa lý Các môi trường địa lý 3 0

Gửi Hủy

Câu 1 :

- Đớinónggồm4 kiểumôi trường:Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.

-Đặcđiểmcủamôi trườngxíchđạoẩm:

+ Có khí hậu nóng ẩm quanh năm [quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm].

+Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi [rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới].

-Đặcđiểmcủamôi trườngnhiệtđới gió mùa :

Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa có nhiệt độ cao [trên 29°c vào cuối mùa] và một mùa có nhiệt độ thấp hơn.

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều, chiếm 70 — 95% lượng mưa cả năm và một mùa mưa ít.

+ Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra hạn hán, lũ lụt

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.

Tại sao các vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân bậc nhất trên thế giới?

Vùng trồng lúa nước thường trùng với những vùng đông dân bậc nhất thế giới. Nguyên nhân không phải vì:

B. Sản xuất lúa nước đòi hỏi nhiều lao động.

          Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.”
                                                                    [Ngữ văn 9 – tập một – NXB Giáo dục 2015]

1.  Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?

2.  Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

3. Tìm và xác định nguồn gốc của 2 từ mượn có trong đoạn văn trên.

4. Từ đoạn trích, em rút ra được bài học gì cho bản thân về cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? [ Viết đoạn văn từ 5- 7 câu ]
5. Kể lại một lần em mắc lỗi với bạn thân.

giải hộ bác hhhhhhhh votttte Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.”

Sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010

a] Vẽ biểu để thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010.

b] Nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á giai đoạn 1990 - 2010.

Video liên quan

Chủ Đề