Tại sao khi đứng lên bị chóng mặt

Hiện tượng chóng mặt khi chuyển đổi từ trạng thái nằm sang đứng có thể là biểu hiện bất thường xảy ra ở hệ tiền đình. Bởi tiền đình có chức năng duy trì sự cân bằng cơ thể.

Nguyên nhân chóng mặt khi nằm xuống đứng lên

Chóng mặt là triệu chứng người bệnh có cảm giác mọi thứ xung quanh hoặc bản thân bị xoay tròn, người bị mất thăng bằng, buồn nôn, uể oải. Nếu các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt này chỉ thỉnh thoảng xuất hiện và nhanh chóng biến mất thì là một triệu chứng lành tính, nhưng nếu kéo dài từ 30 phút trở lên và liên tục xuất hiện thì có thể đó là dấu hiệu của nhiều bệnh lí, thường gặp nhất là những vấn đề liên quan đến hệ tiền đình.

Tiền đình là cơ quan cảm nhận sự thăng bằng của cơ thể, khi hệ thống này bị rối loạn, người bệnh gặp tình trạng chóng mặt, xây xẩm, choáng váng khi nằm xuống hoặc đứng lên. Ngoài ra, triệu chứng này cũng có thể là báo hiệu của các bệnh nguy hiểm như suy tim, xơ vữa động mạch, cao huyết áp, thiếu máu.


Hệ thống tiền đình yếu gây ra bệnh rối loạn tiền đình

Chứng chóng mặt khi nằm xuống đứng lên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, thường gặp nhất là những lo âu, căng thẳng trong cuộc sống… kéo dài gây sản sinh ra một loại hoocmon làm tổn thương cho hệ thống thần kinh.

Một số loại thuốc cũng có thể làm người dùng bị chóng mặt như thuốc hạ huyết áp, thuốc giảm đau, thuốc an thần…. Các trường hợp thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng hoặc say nắng cũng gây ra tình trạng chóng mặt.

Chóng mặt khi nằm xuống đứng lên dấu hiệu của bệnh gì?

Triệu chứng hoa mắt, chóng mặt xảy ra cho thấy sức khỏe không được bình thường. Đặc biệt khi triệu chứng này xuất hiện kéo dài, không cải thiện, sẽ thường kèm các bệnh lý nguy hiểm. Bởi hoa mắt, chóng mặt mỗi khi đứng lên, ngồi xuống là biểu hiện ban đầu của:

Thoái hóa đốt sống cổ

  • Nếu bạn ngồi sai tư thế trong một thời gian dài thì rất có thể đốt sống cổ của bạn bị ảnh hưởng và bị thoái hóa. Khi đó, những cơn đau kéo dài từ gáy lên đầu hoặc từ cổ xuống bả vai sẽ xuất hiện. Nếu bệnh nặng, bạn có thể bị tê liệt tay, làm gián đoạn lưu thông máu và dẫn đến hiện tượng trên.
  • Xem thêm: Cách chữa tiền đình yếu

Thiếu máu não

  • Cơ thể khi thiếu máu sẽ thường xuất hiện các biểu hiện như chóng mặt, hoa mắt đi kèm với các triệu chứng như mệt mỏi, buồn nôn… Nguyên nhân là do lưu lượng máu bị giảm, không đủ để cung cấp cho não khiến não bị thiếu oxy, suy giảm chức năng hoạt động.


Thiếu máu não là nguyên nhân gây ra chóng mặt

Rối loạn tiền đình

  • Người rối loạn tiền đình thường gặp tình trạng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng khi đứng lên ngồi xuống. Nguyên nhân gây bệnh là do căng thẳng, người bệnh phải chịu nhiều áp lực từ công việc và cuộc sống. Bệnh nhân bị rối loạn tiền đình có nguy cơ đột quỵ cao hơn những người bình thường.

Bệnh tim mạch

Tất cả các căn bệnh như nhồi máu cơ tim, co thắt tim, huyết áp thấp… đều ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu và cung cấp oxy cho não. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chóng mặt, buồn nôn khi đứng lên ngồi xuống. Người bệnh có thể gặp một vài triệu chứng khác kèm theo như ù tai, đau đầu, ra nhiều mồ hôi…


Bệnh tim mạch

Rối loạn hô hấp

Những vấn đề về đường hô hấp như hen, phù phổi, phổi tắc nghẽn cũng sẽ gây ra tình trạng chóng mặt, buồn nôn. Nguyên nhân là do hệ hô hấp hoạt động không tốt, cơ thể không được cung cấp đủ oxy dẫn đến khó thở, chóng mặt.

Tuy nhiên cũng không thể khẳng định biểu hiện nằm xuống đứng lên bị chóng mặt là bệnh tiền đình, bởi khi bị thiếu máu não, bị stress và nghỉ ngơi không điều độ cơ thể của chúng ta cũng có thể có triệu chứng này. Do đó để chắc chắn bạn nên đi khám và thực hiện các xét nghiệm cần thiết để được chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời.

Cách xử lý khi đứng lên bị hoa mắt chóng mặt

Có thể áp dụng cách xử lý ngay tại thời điểm đứng lên bị hoa mắt chóng mặt như sau:

  • Đứng yên tại chỗ, nhắm mắt, tìm một điểm để nắm và giữ thăng bằng, tránh nguy cơ bị té ngã, máu cũng có thời gian để lên não và tim.

  • Có thể ngồi xổm ngay xuống để máu lên não kịp thời.


Hạn chế đứng lên ngồi xuống đột ngột

Để hạn chế tình trạng này xảy ra cô nên chuyển từ tư thế nằm sang ngồi khoảng 10 giây rồi mới từ từ đứng lên để máu có thể lưu thông ổn định. Tránh khi ngồi mà đứng dậy đột ngột.

Bổ sung Bonaobido – Thực phẩm Đông y ngăn ngừa tình trạng đứng lên bị hoa mắt

Những cơn chóng mặt hoa mắt sẽ thường xuyên xuất hiện làm bạn không thể tập trung và khiến hiệu quả công việc bị suy giảm. Để chặn đứng các bệnh lý của não bộ giúp não hoạt động tốt hãy trang bị cho mình ngay thực phẩm Đông ý Bonaobido của Dược Bình Đông.


Bonaobido - Thực phẩm Đông y ngăn ngừa tình trạng đứng lên bị hoa mắt

Sản phẩm có công dụng chính là hoạt huyết dưỡng não, tăng cường trí nhớ. Giúp giảm tình trạng rối loạn tiền đình như: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng, hay quên. Với sự kết hợp hoàn hảo giữa các thành phần dược liệu có nguồn gốc tự nhiên thông qua công nghệ hiện đại để bào chế, đảm bảo lành tính, không có tác dụng phụ, nên có yên tâm sử dụng trong thời gian dài:

  • Đương quy: bổ huyết, thông huyết, hoạt huyết, giúp tăng cường máu lưu thông lên não. Ngoài ra còn có tác dụng cho xương khớp. 

  • Xuyên khung: thiếu máu thường là nguyên nhân gây ra các triệu chứng: nhức đầu, hoa mắt. Xuyên khung có tác dụng bổ huyết, cung cấp lượng máu lên não, ngoài ra còn có tác dụng giảm đau.

  • Hoài sơn: có tác dụng bổ, chữa các triệu chứng không tiêu, di tinh, đau lưng, hoa mắt.

  • Ngưu tất: có tác dụng hoạt huyết, điều hòa giúp máu huyết lưu thông, có tác dụng chống viêm, giảm đau.

  • Hồng hoa: có tác dụng thông mạch, phá các huyết ứ, hoạt huyết giúp máu huyết lưu thông tốt hơn, giúp sinh huyết mới. Ngoài ra có thành phần flavonoid giúp làm bền thành mạch, chống viêm. 

  • Nữ trinh: Chủ trị chứng đau lưng mỏi gối, mắt mờ, tóc bạc, hoa mắt chóng mặt.

Sản phẩm rất tiện dụng và có thể mang theo bên mình mọi lúc mọi nơi. Đặc biệt, khi kết hợp Bonaobido với chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp và có lối sống khỏe mỗi ngày sẽ giúp tình trạng đau đầu, chóng mặt… được suy giảm tốt và nhanh hơn.

Bấm vào liên kết để hiểu thêm về sản phẩm:
Bonaobido
Hoặc gọi đến hotline 02839 808 808 để được tư vấn.

Gần đây, có khá nhiều bạn độc giả gửi thư đến chương trình với câu hỏi “Ngồi xuống đứng lên bị hoa mắt chóng mặt là bệnh gì?” Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy theo dõi những những câu hỏi – đáp của độc giả và bác sĩ ở dưới đây nhé.

1. Đứng lên bị hoa mắt chóng mặt là sao?

Ngồi xuống đứng lên bị hoa mắt chóng mặt là do nhiều nguyên nhân

Hỏi: Chào bác sĩ, tôi năm nay 50 tuổi, sống ở Hà Nội. Dạo này tôi thấy mình rất hay bị hoa mắt chóng mặt mỗi khi đứng lên, ngồi xuống. Hiện tượng này có phổ biến ở mọi người không? Ngồi xuống, đứng lên bị hoa mắt, chóng mặt là bệnh gì thế ạ? Cảm ơn bác sĩ. [Bác Vũ Xuân Hợp – Hà Nội].

Đáp: Chào bác Hợp, ngồi xuống đứng lên bị hoa mắt chóng mặt gọi là hạ huyết áp tư thế đứng. Ai cũng có thể gặp hiện tượng này, nhất là ở những người lớn tuổi. Theo thống kê, có khoảng 5% – 10% người trên 60 tuổi thường gặp tình trạng này. Nguyên nhân phổ biến đó là:

1.1. Ngồi hoặc nằm lâu

Khi bạn ngồi hoặc nằm quá lâu, máu bị dồn về chân quá nhiều. Lúc bạn đứng dậy đột ngột, cơ thể chưa thích nghi kịp. Dưới tác động của trọng lực, máu bị dồn về các tĩnh mạch ở phần thân dưới gây ra hiện tượng hạ huyết áp và làm giảm lưu lượng máu tuần hoàn đến tim và não.

Các tế bào cảm nhận huyết áp [nằm trong động mạch cảnh ở cổ, động mạch chủ ở tim] nhận biết được sự thay đổi ấy nên đã phát tín hiệu thông báo đến trung tâm vận mạch tại hành não và tác động để tim đập nhanh, mạnh hơn. Đồng thời các mạch máu cũng co lại làm cho huyết áp tăng. Lúc này, phản ứng điều hòa huyết áp bị gián đoạn làm cho bạn bị đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, ngất xỉu.

1.2. Do chế độ dinh dưỡng

Ăn uống kiêng khem thiếu chất là nguyên nhân gây nên hoa mắt chóng mặt

Chế độ ăn uống thiếu chất, kiêng khem có thể làm lượng đường huyết trong máu bị giảm gây ra hiện tượng hoa mắt, chóng mặt. Nếu bạn uống thiếu nước thì cơ thể sẽ mất nước, dẫn đến lưu lượng máu bị chậm gây hoa mắt, chóng mặt.

1.3. Mắc các bệnh lý

Bên cạnh hai lý do thường gặp ở trên, hiện tượng ngồi xuống đứng lên bị hoa mắt chóng mặt có thể là do bạn bị mắc một số bệnh lý sau:

1.3.1. Thoái hóa đốt sống cổ

Nếu bạn ngồi sai tư thế trong một thời gian dài thì rất có thể đốt sống cổ của bạn bị ảnh hưởng và bị thoái hóa. Khi đó, những cơn đau kéo dài từ gáy lên đầu hoặc từ cổ xuống bả vai sẽ xuất hiện. Nếu bệnh nặng, bạn có thể bị tê liệt tay, làm gián đoạn lưu thông máu và dẫn đến hiện tượng trên.

1.3.2. Rối loạn hô hấp

Nếu bạn bị rối loạn hô hấp và mắc một số bệnh như tim, phổi tắc nghẽn, hen suyễn… thì khi đứng lên đột ngột, lượng oxy nạp vào cơ thể không đủ gây ra hiện tượng hoa mắt, chóng mặt, khó thở.

1.3.3. Thiếu máu

Não không được cung cấp đủ máu gây nên hoa mắt

Khi lượng máu cung cấp cho cơ thể không đủ, thể tích tuần hoàn máu sẽ giảm gây ra hiện tượng mệt mỏi, hay ngáp vặt, hoa mắt, chóng mặt nếu vận động nhiều… .

Xem thêm: 5+ điều người thiếu máu nhất định phải biết

1.3.4. Thiếu máu não

Lượng máu lưu thông lên não không đủ làm cho não bị thiếu oxy, chất dinh dưỡng để có thể hoạt động bình thường. Đây chính là nguyên nhân của chứng đau đầu, hoa mắt, choáng váng, giảm tập trung, giảm ghi nhớ… .

Xem thêm: Thiếu máu não ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho người thiếu máu não

1.3.5. Rối loạn tiền đình [chóng mặt tư thế kịch phát lành tính]

Suy nghĩ nhiều, căng thẳng, áp lực, stress mức độ cao sẽ làm bạn bị rối loạn tiền đình. Hệ thần kinh tự chủ [hệ thần kinh kiểm soát hoạt động tim mạch, tiêu hóa, bài tiết, hô hấp] rối loạn gây ra hiện tượng hoa mắt, chóng mặt khi đứng lên và có thể gây đột quỵ.

1.3.6. Các bệnh về tim mạch

Khi bạn mắc các bệnh về tim mạch [rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, huyết áp thấp, co thắt tim, bệnh mạch vành, nhịp tim chậm, suy tim, hẹp/hở van tim] thì chức năng bơm máu của tim sẽ bị giảm. Lượng máu và oxy không được bơm lên não gây ra tình trạng đau đầu, hoa mắt, ù tai, ra nhiều mồ hôi… .

Ngoài ra có 1 số nguyên nhân khác như: tác dụng phụ của thuốc [dùng thuốc huyết áp làm giãn mạch máu, thuốc lợi tiểu, thuốc giảm nhịp tim, thuốc có cơ chế tác động mạnh vào hệ thần kinh], chất lượng máu kém, quá trình lão hóa của tuổi tác, mang thai, tập luyện kiệt sức… .

2. Đứng lên bị hoa mắt chóng mặt có nguy hiểm không?

Tần suất đứng lên bị hoa mắt xuất hiện càng nhiều bệnh càng nguy hiểm

Hỏi: Chào bác sĩ, tôi và một số người bạn của mình đều bị hoa mắt, chóng mặt khi đứng lên. Vì thế, tôi muốn hỏi là đứng lên bị hoa mắt chóng mặt có nguy hiểm không ạ? [Bạn Ngọc Hòa – Bình Dương].

Đáp: Chào bạn, mức độ nguy hiểm của triệu chứng này còn tùy thuộc vào từng trường hợp. Thông thường, có 2 trường hợp cơ bản sau:

Trường hợp 1: Hiện tượng đứng lên bị hoa mắt chóng mặt chỉ xuất hiện vài lần, thoáng qua và sẽ giảm dần khi bạn đứng yên tại chỗ.

Nếu gặp phải trường hợp này thì bạn đừng quá lo lắng. Khi bạn đứng lên đột ngột, máu đi vào tim bị giảm gây giảm huyết áp tạm thời. Và chỉ mất khoảng vài giây, cơ chế tự điều chỉnh và quá trình này được phục hồi thì bạn sẽ trở lại bình thường.

Trường hợp 2: Hiện tượng đứng lên bị hoa mắt, chóng mặt thường xuyên lặp lại, tái phát nhiều lần hoặc bạn bị mất ý thức ngay khi đứng lên.

Đây thực sự là vấn đề đáng báo động. Bạn nên đi khám bác sĩ ngay để biết rõ tình hình bệnh và có cách điều trị kịp thời, đừng tự ý mua thuốc.

Hiện tượng này đang báo hiệu cho bạn biết bộ phận trong cơ thể bạn đang có vấn đề. Bạn có thể bị rối loạn tiềm năng liên quan đến tim, hệ thần kinh hoặc hoặc nội tiết, parkinson, suy tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ não… .

Các nhà khoa học ở Mỹ đã nghiên cứu khoảng 12.000 người và thấy rằng những người thường xuyên có hiện tượng đứng lên bị hoa mắt, chóng mặt có nguy cơ mắc bệnh suy tim cao hơn người bình thường 54%.

3. Cách xử lý khi đứng lên bị hoa mắt chóng mặt

Khi bị đứng lên bị chóng mặt ban nên đứng yên và nhắm mắt lại

Hỏi: Chào bác sĩ. Khi đứng lên bị hoa mắt chóng mặt thì tôi nên xử lý như  thế nào? Cô Thu Cúc – Cà Mau.

Đáp: Chào cô, cô có thể áp dụng cách xử lý ngay tại thời điểm đứng lên bị hoa mắt chóng mặt như sau:

  • Đứng yên tại chỗ, nhắm mắt, tìm một điểm để nắm và giữ thăng bằng, tránh nguy cơ bị té ngã, máu cũng có thời gian để lên não và tim.
  • Có thể ngồi xổm ngay xuống để máu lên não kịp thời.

Để hạn chế tình trạng này xảy ra cô nên chuyển từ tư thế nằm sang ngồi khoảng 10 giây rồi mới từ từ đứng lên để máu có thể lưu thông ổn định. Tránh khi ngồi mà đứng dậy đột ngột.

4. Ngăn ngừa, tránh tình trạng đứng lên bị hoa mắt

Hỏi: Chào bác sĩ, để ngăn ngừa và tránh tình trạng đứng lên bị hoa mắt thì tôi phải làm gì? Bạn Văn Nam – Hưng Yên.

Đáp: Chào bạn, để ngăn ngừa và tránh tình trạng đứng lên bị hoa mắt bạn nên thực hiện theo cách dưới đây.

4.1. Luôn cung cấp đủ nước cho cơ thể

Lượng nước cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày theo từng độ tuổi được quy định như sau:

  • 6 – 12 tháng: 100 ml/kg/ngày.
  • 1 – 10 tuổi: 1 l/ngày. Trên 10 kg thì mỗi kg 50ml nước.
  • 10 tuổi trở lên: 2 l/ngày.

Chú ý: Không uống quá nhiều nước trong một lần bởi nếu uống nhiều nước trong một lần thì máu sẽ hấp thu ngay và loãng đi nhanh chóng. Làm lượng oxy vận chuyển tới các tế bào giảm, khí cacbonic và chất độc hại chưa thể thoát ra, tình trạng hoa mắt không giảm bớt.

4.2. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể

Duy trì một chế độ ăn lành mạnh đầy đủ dưỡng chất giúp tăng cường sức khỏe

Bạn nên thực hiện chế độ ăn lành mạnh, khoa học, chia thành nhiều bữa nhỏ, không ăn quá no hay nhịn đói lâu, bỏ bữa. Đồng thời, bổ sung các chất dinh dưỡng sau:

  • Các nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu cần bổ sung cho cơ thể: vitamin A, B, C, D, E, K.
  • Bổ sung gừng, những thực phẩm giàu vitamin C, vitamin B6, sắt như cam, quýt, dâu tây, ớt chuông, sơ ri, cà chua, bông cải xanh, khoai lang, ngũ cốc, thịt gà, thịt heo, cá hồi, cá ngừ, bơ đậu phộng… .

Sau đây là thực đơn trong 3 ngày dành cho người có hiện tượng đứng lên bị hoa mắt chóng mặt mà bạn có thể tham khảo:

NgàyMón ăn
1
  • Sáng: Cháo yến mạch, nước ép bưởi
  • Trưa: Cơm, thịt bò hầm rau củ, canh giá đỗ, quả cam tráng miệng
  • Tối: Cơm, lườn gà nướng, salad rau củ trộn, sữa tươi không đường
2
  • Sáng: Cháo đậu xanh, sinh tố xoài
  • Trưa: Cơm, thịt gà luộc, rau củ xào, quả táo tráng miệng
  • Tối: Cơm, thịt heo xào, canh rau ngót
3
  • Sáng: Bánh mì kẹp, sữa tươi
  • Trưa: Cơm, tôm chiên, canh cá nấu riêu, dưa hấu tráng miệng
  • Tối: Cơm, thịt lợn luộc, canh thịt bò nấm

4.3. Viên nhung hươu cải thiện hoa mắt chóng mặt

Viên nhung hươu giúp cải thiện tình trạng đứng lên bị hoa mắt chóng mặt hiệu quả

Ngoài việc bổ sung các chất dinh dưỡng qua thực phẩm bạn hoàn toàn có thể lựa chọn Viên nhung hươu của dược phẩm TW3 để có hiệu quả nhanh nhất. Với thành phần là nhung hươu nhập khẩu từ Siberia Nga kết hợp cùng huyết hươu và Vitamin C, E mang đến công dụng:

  • Bổ huyết, bồi bổ cơ thể.
  • Tăng cường sinh lực.
  • Tăng sức đề kháng.
  • Bổ sung dinh dưỡng và năng lượng nhanh.
  • Cải thiện chứng đứng lên bị hoa mắt chóng mặt.

Liên hệ mua hàng: //viennhunghuoutw3.vn

Hotline: 024 6262 7757

4.4. Chú ý tư thế khi ngồi, khi ngủ

Nên kê cao đầu giường khi ngủ, không ép tay nghiêng một bên. Khi ngồi thì ngồi thẳng lưng, hạn chế ngồi vắt chéo chân, không gác chân lên bàn/ghế để giảm tê chân tay, giúp máu lưu thông liên tục.

4.5. Tập thể dục mỗi ngày

Thường xuyên luyện tập thể dục giúp tinh thần thoải mái, đẩy lùi chứng hoa mắt chóng mặt

Tập thể dục sẽ giúp lưu thông máu, đào thải chất độc ra khỏi cơ thể, lấy các chất cần thiết chữa lành vết thương, ngăn chặn viêm nhiễm, tránh được hiện tượng hoa mắt, chóng mặt.

Bạn nên tập thể dục mỗi ngày ít nhất khoảng 30 phút với các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, chạy bộ,… Tránh tập luyện quá sức hoặc tập các bài tập không phù hợp độ tuổi.

4.6. Hình thành thói quen tắm từ phần dưới cơ thể lên dần về tim

Việc tắm từ phần dưới cơ thể lên trên, từ rìa về tim giúp máu tập trung về tim và di chuyển đi khắp cơ thể. Nhờ đó, máu huyết được lưu thông ổn định, độc tố được loại bỏ ra ngoài cơ thể.

Lưu ý: Nên tắm theo thứ tự sau: Đầu tiên là kỳ cọ, cho nước lên chân. Sau đó đến vệ sinh tay rồi cuối cùng là phần thân.

4.7. Lưu ý khác

Ngoài ra, bạn cần tránh một số thói quen, hành động không tốt sau:

  • Tránh cúi đầu xuống hay ngửa lên hoặc xoay đầu quá mức.
  • Tránh sử dụng các chất có thể làm thay đổi tuần hoàn não như cà phê, thuốc lá… .
  • Tránh các yếu tố nguy cơ như tình trạng căng thẳng, các chất gây dị ứng.
  • Không làm các công việc nguy hiểm khi đang chóng mặt như lái xe, leo trèo cao.

5. Điều trị tình trạng đứng lên bị hoa mắt chóng mặt

Đi khám bác sĩ ngay khi hoa mắt chóng mặt diễn ra thường xuyên

Khi hiện tượng đứng lên bị hoa mắt chóng mặt diễn ra thường thường xuyên, nghiêm trọng thì bạn cần đến bệnh viện để thăm khám, tìm ra đúng nguyên nhân và có hướng điều trị thích hợp. Lúc đó, bác sĩ sẽ tư vấn, cho bạn lời khuyên, kê thuốc và đề ra phương pháp điều trị cụ thể theo tình trạng bệnh.

Xem thêm: Hoa mắt chóng mặt: Đọc ngay để biết nguyên nhân và cách chữa trị

Hy vọng với những thông tin trên, những thắc mắc của các bạn độc giả đã được giải đáp. Nếu bạn hoặc người thân gặp phải hiện tượng đứng lên bị hoa mắt chóng mặt thì hãy áp dụng các phương pháp ở trên nhé! Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh.

Page 2

Tổng hợp 10 nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt và các biện pháp khắc phục phù hợp, giúp bạn nhanh chóng lấy lại trạng thái cân bằng và tiếp tục thực hiện công việc của mình một cách tốt nhất.

Xem thêm:

1. Cơ thể bị mất nước

Bạn có thể bị mất nước do sốt cao, tiêu chảy, do ra nhiều mồ hôi, lao động nặng … Mất nước khiến:

  • Quá trình lưu thông máu bị chậm lại.
  • Không cung cấp đủ máu, oxy lên não.
  • Ảnh hưởng đến huyết áp.

Là nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt, đau đầu.Tùy thuộc từng nguyên nhân gây mất nước mà bạn có các biện pháp bù nước thích hợp như truyền nước, uống thêm nước lọc, thư giãn, điều chỉnh nhịp làm việc… .

2. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột

Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột khiến các động mạch đưa máu lên não bị tắc nghẽn gây ra tình trạng thiếu máu não, dẫn đến đau đầu, hoa mắt. Nhiều trường hợp nặng còn có thể dẫn đến hiện tượng đột quỵ.

Bởi vậy, bạn không nên để cơ thể bị nóng hoặc lạnh đột ngột. Ví dụ như không nên tắm ngay sau khi vừa chơi thể thao hoặc làm việc nặng ra nhiều mồ hôi. Không nên bước ra quá nhanh từ trong phòng điều hòa, không nên để điều hòa quá chênh lệch với nhiệt độ bên ngoài… .

3. Phụ nữ trong thời kỳ mang thai

Trong thời gian mang thai, các bé sẽ tiếp nhận dinh dưỡng từ mẹ, trong đó có sắt. Bởi vậy nếu không được bổ sung sắt đầy đủ người mẹ sẽ rất dễ bị thiếu máu, gây ra các hiện tượng đau đầu, chóng mặt. Thậm chí nhiều trường hợp nặng có thể khiến mẹ bầu bị ngất xỉu, mệt mỏi.

Lời khuyên cho các mẹ bầu là vừa bổ sung đủ chất, vừa cân bằng các chất và đặc biệt là các chất tham gia vào quá trình tạo máu như sắt, acid folic, vitamin B12… .

4. Ở trong trạng thái căng thẳng, stress

Mệt mỏi bởi công việc khiến bạn luôn bị stress là nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt

Một người nếu luôn trong trạng thái căng thẳng, stress thì khả năng hấp thu các dưỡng chất sẽ kém hơn người bình thường. Ăn uống cũng kém ngon miệng hơn, khó ngủ, ngủ chập chờn và không sâu giấc… Cơ thể vì thế mà ngày càng mệt mỏi, thiếu chất, suy nhược. Từ đó gây ra các hiện tượng đau đầu, hoa mắt.

Nếu muốn chấm dứt tình trạng này thì cách tốt nhất là bạn nên cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Đồng thời nên tăng cường chế độ tập luyện thể thao để tinh thần luôn lạc quan, vui vẻ, tích cực.

5. Những thói quen không tốt hằng ngày

Một số thói quen không tốt gây hoa mắt chóng mắt như:

  • Độ cao gối nằm chưa phù hợp: Gối kê quá cao hoặc quá thấp đều dễ khiến cho các đốt sống cổ dễ bị gấp khúc và làm máu khó lưu thông lên não gây hiện tượng hoa mắt chóng mặt.
  • Không tắt đèn khi ngủ: Để đèn sáng khi ngủ dễ khiến mắt và thần kinh bị kích thích liên tục khó nghỉ ngơi nên dễ dẫn đến hoa mắt, chóng mặt.
  • Thức khuya dùng điện thoại, máy tính: Điện thoại và máy tính có các tia bức xạ không tốt cho não, dễ làm tổn thương thần kinh khi dùng nhiều. Ngoài hoa mắt chóng mặt ra thì người dùng nhiều điện thoại và máy tính nhất là vào ban đêm còn hay bị đau đầu, suy nhược, mệt mỏi… .

Bởi vậy để không hoa mắt chóng mặt do những thói quen trên thì mỗi người nên:

  • Chọn cho mình 1 chiếc gối có độ cao vừa phải.
  • Không để đèn quá sáng khi ngủ.
  • Không sử dụng điện thoại và máy tính trước khi đi ngủ ít nhất là 1h đồng hồ.

6. Thay đổi tư thế nhanh, đột ngột

Thay đổi tư thế đột ngột từ nằm sang ngồi hoặc đứng hoặc ngược lại khiến cơ thể chưa kịp đáp ứng kịp với sự thay đổi mà cụ thể ở đây là khiến cho máu chưa kịp lưu thông lên não chính là nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt, đau đầu thậm chí có trường hợp sẽ bị khuỵu chân ngồi 1 chỗ và phải mất mấy phút mới có thể đứng dậy được.

Lời khuyên của các bác sĩ dành cho bạn trong trường hợp này là không nên thay đổi tư thế nằm, ngồi, đứng quá đột ngột. Nhất là buổi sáng khi ngủ dậy, mở mắt ra nên nằm trên giường 1 lúc cho máu lưu thông nhịp nhàng rồi mới từ từ ngồi dậy rồi đứng xuống giường, tránh trường hợp vừa mở mắt đã bật đứng dậy luôn.

Xem thêm: Đứng lên bị hoa mắt chóng mặt có nguy hiểm không?

7. Suy nhược cơ thể

Máu lưu thông kém gây hoa mắt, nhức đầu

Cơ thể suy nhược, thiếu chất, mệt mỏi, các cơ quan bộ phận trong cơ thể không được cung cấp đủ dưỡng chất để hoạt động bình thường. Từ đó gây ra bệnh thiếu máu, làm lưu thông máu lên não kém dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, lâu dần còn cả đau đầu thường xuyên.

Với những người suy nhược, một chế độ dinh dưỡng đủ chất là yếu tố quan trọng nhất giúp phục hồi sức khỏe và hạn chế tối đa các triệu chứng này.

8. Hạ đường huyết

Lượng đường trong máu giảm hoặc quá nhiều, quá ít insulin ở người bị tiểu đường đều là những nguyên nhân có thể gây hiện tượng hoa mắt, chóng mặt. Những lúc như vậy, giải pháp tức thời là uống một ly nước cam hoặc ăn 1 cái kẹo ngọt hay 1 cái bánh mì nướng.

9. Tác dụng phụ của thuốc

Một số loại thuốc khi sử dụng sẽ có tác dụng phụ là hoa mắt chóng mặt

Tác dụng phụ của thuốc là một trong những nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt, đau đầu, buồn nôn do chúng có khả năng ức chế sự chuyển hóa men trong cơ thể. Thường gặp ở các loại thuốc như các thuốc ức chế thần kinh, thuốc trầm cảm, thuốc tăng huyết áp… .

Đa phần các tác dụng phụ đó có thể xảy ra hoặc không tùy cơ địa mỗi người. Bạn hãy đọc kỹ khuyến cáo và sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ.

10. Hoa mắt chóng mặt – triệu chứng của nhiều căn bệnh khác nhau

Ngoài 9 nguyên nhân cụ thể như trên thì hiện tượng hoa mắt chóng mặt còn có thể xảy ra do tình trạng bệnh lý nào đó như sau.

10.1. Đột quỵ thoáng qua

Nếu đơn giản bạn chỉ bị hoa mắt chóng mặt không thôi thì không có gì quá nguy hiểm. Nhưng hoa mắt kèm với 1 bên đầu đau dữ dội, cơ thể mất cân bằng, gặp khó khăn trong việc nói chuyện…thì rất có thể bạn đang bị đột quỵ dạng nhẹ mà bạn không biết.

Điều bạn cần làm là hãy nhanh chóng ngồi xuống, thở đều nhịp và gọi cứu viện ở người gần nhất. Đồng thời hãy chủ động tìm hiểu về bệnh để luôn sẵn sàng đề phòng, ngay cả với những dấu hiệu tưởng chừng như vô hại nhất.

10.2. Huyết áp thấp

Huyết áp thấp khiến máu lên não chậm gây hoa mắt chóng mặt

Huyết áp thấp đồng nghĩa với máu lưu thông trong lòng mạch chậm, máu lên não kém gây thiếu máu não dẫn đến hiện tượng hoa mắt chóng mặt.

Đối với các bệnh nhân huyết áp thấp, ngoài việc dùng thuốc hoặc thực phẩm chức năng hỗ trợ thì còn tránh tình trạng quá đói. Nên có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng kết hợp với làm việc và nghỉ ngơi khoa học.

10.3. Bệnh Meniere

Bệnh Meniere hay còn gọi là bệnh rối loạn thính lực, là bệnh gặp nhiều ở những người ngoài 40 tuổi trở lên. Bệnh gây rối loạn tai trong tạo ra những cơn chóng mặt tự phát với cấp độ khá nặng. Người bệnh còn có các triệu chứng khác như ù tai, đầy tai, mất thính lực dao động, người xoay vòng tròn… .

Lời khuyên dành cho các bệnh nhân Meniere nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt là ngoài các biện pháp điều trị chuyên biệt thì nên giảm lượng chất lỏng trong cơ thể, hạn chế ăn muối. Khi đang hoa mắt chóng mặt đau đầu thì không nên làm việc, đọc sách hay xem ti vi.

10.4. Bệnh BPPV

BPPV hay còn gọi là mệnh chóng mặt tư thế kịch phát lành tính. Viết tắt của từ: Benign Paroxysmal Positional Vertigo. Đây là bệnh gây ra hiện tượng hoa mắt chóng mặt dữ dội do tích tụ các mảng tiểu cầu bên trên tai trong gây tổn thương và nhiễm trùng tai nghiêm trọng.

10.5. Thiếu máu

Thiếu máu nguyên nhân chính gây hoa mắt chóng mặt

Thiếu máu dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các tế bào hoạt động, trong đó có các tế bào não, hậu quả là hàng loạt triệu chứng kéo theo như suy nhược, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, da xanh xao, gầy, mất ngủ… .

Muốn khắc phục triệt để thì cần biết nguyên nhân gây thiếu máu của mình là gì để có các biện pháp phù hợp, kết hợp chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện khoa học. Không nên để bản thân lâm vào tình trạng stress lâu ngày, lao lực quá sức…

10.6. Thiếu máu lên não

Khi não không được cung cấp đủ lượng máu cần thiết để hoạt động thì hậu quả không chỉ đơn giản là đau đầu, hoa mắt mà nặng hơn có thể làm cho người bệnh bị suy nhược, ức chế thần kinh hay dẫn đến các bệnh liên quan đến thần kinh như tiền đình, rối loạn trí nhớ…

Các biện pháp khắc phục tương tự như bệnh thiếu máu nhưng có một mẹo nhỏ giúp bạn cải thiện nhanh hơn đó là thiền. Thiền không chỉ giúp cho bộ não bạn được yên tĩnh, nghỉ ngơi mà còn giúp giải tỏa căng thẳng và sống vui vẻ, lạc quan hơn.

Tùy điều kiện thời gian mà bạn có thể chọn thời gian thiền khác nhau nhưng tốt nhất là 10 phút mỗi ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ để giúp bạn ngủ ngon và sâu hơn.

Trên đây là 10 nguyên nhân thường gặp nhất mà cũng ít ngờ nhất có thể gây nên hiện tượng hoa mắt, chóng mặt. Bởi vậy nên khi gặp tình trạng này, bạn tuyệt đối không nên chủ quan mà nên tìm hiểu nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt cụ thể để có hướng khắc phục kịp thời, tránh để tình trạng trở nặng hơn, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Page 3

Tổng hợp toàn bộ những nguyên nhân hoa mắt chóng mặt đau đầu dưới đây sẽ giúp bạn không bị lúng túng và chủ động hơn trong cách phòng tránh, ngăn chặn tình trạng xảy ra. Từ đó giảm thiểu tối đa những nguy cơ làm cho tình trạng bệnh thêm nặng hơn.

1. Tác động từ môi trường bên ngoài

Các tác động của môi trường bên ngoài là một nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt đau đầu

Nếu bạn thường xuyên phải sống trong môi trường ô nhiễm tiếng ồn, ra ngoài nhiều vào lúc trời nắng nóng, ở nơi có nhiệt độ chênh lệch lớn thì khả năng đây là nguyên nhân hoa mắt chóng mặt đau đầu là rất cao do:

  • Hệ thần kinh luôn trong trạng thái stress, căng thẳng.
  • Làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp.
  • Tăng sức cản của các mạch máu ngoại vi.
  • Cơ thể bị say nắng hoặc chưa cân bằng được nhiệt độ.

Từ đó ảnh hưởng đến khả năng lưu thông máu gây hoa mắt, choáng váng.

2. Suy nghĩ quá nhiều, căng thẳng, áp lực

Áp lực, căng thẳng thường xuyên là yếu tố hàng đầu làm tăng các loại nội tiết tố gây stress như noradrenalinadrenalin gây:

  • Suy giảm chức năng chuyển hóa.
  • Chỉ số mỡ máu và đường huyết tăng cao.

Từ đó ảnh hưởng đến chất lượng máu, vi mạch máu và gây hoa mắt, chóng mặt.

3. Chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý

Chế độ ăn nghèo nàn, ăn kiêng thiếu chất gây hoa mắt chóng mặt

Một chế độ dinh dưỡng không đủ chất hoặc không cân bằng, nghĩa là quá thừa hoặc quá thiếu một chất nào đó sẽ làm tăng các yếu tố bệnh lý gây hoa mắt chóng mặt. Nhất là khi cơ thể thiếu các chất liên quan đến quá trình tạo máu như sắt, acid folic, vitamin B12… .

Ngoài ra, chế độ ăn không lành mạnh, ăn quá nhiều đồ ăn nhanh, đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ uống kích thích chứa cồn…sẽ làm ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. Thậm chí có thể gây ra tình trạng viêm nhiễm đường tiêu hóa gây chảy máu trong và lâu dần làm cơ thể bị thiếu máu.

4. Cơ thể bị thay đổi nhiệt độ đột ngột

Khi nhiệt độ cơ thể bị thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại. Cơ thể chưa kịp thích nghi khiến cho các động mạch đưa máu lên não bị tắc nghẽn.

  • Nhẹ sẽ thấy hoa mắt, chóng mặt, đau đầu.
  • Nặng sẽ dẫn đến hiện tượng xuất huyết não, đột quỵ và nguy cơ tử vong cao.

5. Thay đổi tư thế quá nhanh

Thay đổi tư thế nhanh là nguyên nhân hoa mắt chóng mặt đau đầu nhất là vào buổi sáng vừa mới ngủ dậy do mạch máu chưa kịp lưu thông để đưa máu lên não. Với nhiều người già hoặc ốm yếu nặng có thể dẫn đến tình trạng đột qụy nguy hiểm đến tính mạng.

Xem thêm: [Giải – Đáp] Đứng lên bị hoa mắt chóng mặt do đâu? Cách khắc phục 

6. Nguyên nhân do bệnh lý

Các bác sĩ đã chỉ ra có 9 bệnh lý gây ra những biểu hiện hoa mắt chóng mặt, choáng váng. Đó là:

6.1.Thiểu năng tuần hoàn não

Là hiện tượng máu lên não chậm do hệ thống tuần hoàn não bị thiểu năng và hoạt động kém gây hoa mắt, chóng mặt và đau đầu thường xuyên.

6.2. Hạ huyết áp thấp tư thế

Đứng lên ngồi xuống đột ngột dễ khiến bạn bị hoa mắt chóng mặt đau đầu

Huyết áp thấp tư thế là hiện tượng hạ huyết áp khi thay đổi tư thế đột ngột từ nằm sang đứng hoặc từ đứng sang nằm, ngồi. Khi huyết áp giảm, máu lưu thông chậm làm thiếu máu lên não gây hoa mắt chóng mặt.

6.3. Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính

Là hiện tượng tổn thương ống bán khuyên gây cảm giác chóng mặt một cách dữ dội khiến người bệnh vô cùng hoang mang. Bệnh xảy ra khi người bệnh thay đổi tư thế từ nằm sang đứng, ngồi hoặc khi quay đầu.

6.4. Bệnh Meniere

Là bệnh gây rối loạn tai trong tạo ra những cơn chóng mặt tự phát với mức độ khá nặng. Người bệnh ngoài cảm giác hoa mắt, chóng mặt, xoay vòng tròn, ù tai, mất thính lực dao động, thi thoảng bị đầy tai. Bệnh gặp nhiều ở những người từ 40 tuổi trở lên.

6.5. Nhức đầu Migraine

Là nguyên nhân hoa mắt chóng mặt đau đầu theo từng cơn kèm theo triệu chứng buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt. Người bệnh thường đau lần lượt nửa đầu bên này rồi chuyển sang nửa đầu bên kia hoặc có khi đau cùng lúc cả 2 nửa đầu, với cảm giác trong đầu như có sợi dây giật giật theo nhịp mạch đập.

6.6. Bệnh

Người già bị bệnh Parkinson thường có biểu hiện đau đầu chóng mặt

Là bệnh thuộc nhóm bệnh rối loạn vận động. Nguyên nhân là do hệ thần kinh trung ương bị một rối loạn thoái hóa gây ảnh hưởng đến khả năng vận động. Cụ thể là khả năng thăng bằng, khả năng kiểm soát cơ và tình trạng cử động của các cơ. Hiện tượng hoa mắt, chóng mặt chỉ là một dạng biểu hiện nhẹ kèm theo của bệnh parkinson.

6.7. Bệnh giang mai thần kinh

Giang mai thần kinh là trường hợp khi vi khuẩn gây bệnh giang mai lan đến não. Từ đó làm tổn thương hệ thần kinh trung ương gây nguy hiểm đến tính mạng. Hiện tượng hoa mắt, chóng mặt chỉ là những biểu hiện ban đầu của bệnh.

6.8. Viêm dây thần kinh tiền đình

Hệ thống tiền đình của cơ thể được cấu tạo bởi 3 bộ phận là cơ quan cảm nhận tên là ống bán khuyên nằm trong ốc tai, dây thần kinh dẫn truyền và dây thần kinh phân tích tín hiệu nằm trong não. Khi 1 trong 2 dây thần kinh trên bị viêm sẽ khiến người bệnh có cảm giác đau đầu dữ dội, hoa mắt, chóng mặt thậm chí buồn nôn.

6.9. Các vấn đề sức khỏe khác

Ngoài các nguyên nhân trên thì người bệnh còn có thể bị hoa mắt chóng mặt do nhiều vấn đề bệnh lý khác nữa như do suy nhược cơ thể, do đột quỵ thoáng qua, do bệnh hạ đường huyết… .

7. Cách chữa bệnh hoa mắt chóng mặt đau đầu

Tùy thuộc vào từng nguyên nhân mà có cách điều trị khác nhau. Nhiều người khi bị hoa mắt chóng mặt chưa tìm hiểu nguyên nhân đã vội vàng dùng các thuốc như thuốc bổ máu, thuốc tăng cường tuần hoàn não… mà không hiểu rằng chỉ khi giải quyết triệt để được nguyên nhân gây bệnh thì mới có thể chấm dứt được tình trạng này.

Tham khảo chi tiết: [ Hướng dẫn] 10 Cách chữa bệnh hoa mắt chóng mặt đau đầu

Hy vọng với các thông tin trên đã giúp bạn bảo vệ chính mình và người thân. Nếu bạn có câu hỏi cần giải đáp về các nguyên nhân hoa mắt chóng mặt đau đầu thì hãy để lại comment cho chúng tôi ở dưới bài viết nhé.

Page 4

Hoa mắt chóng mặt ù tai là chứng bệnh thường gặp ở rất nhiều người. Đặc biệt là những người hay làm việc, lao động thể chất hoặc lao động trí tuệ vất vả. Vậy nguyên nhân nào gây tình trạng này? Cách xử lý tình trạng ra sao? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

1. Nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt ù tai 

Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng ù tai và chóng mặt. Trong đó có 2 nhóm nguyên nhân chính gây ra tình trạng này là bệnh lý hoặc do tác động bên ngoài.

Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến hoa mắt chóng mặt ù tai

Nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt ù tai do bệnh lý có thể kể đến một số bệnh lý như:

  • Rối loạn tiền đình.
  • Thiếu máu não [thiểu năng tuần hoàn não].
  • Các bệnh về huyết áp.
  • Bệnh thiếu máu.
  • Bệnh Meniere [bệnh ứ nước nội dịch vô căn].
  • Các bệnh mạch máu ở tai.

Bên cạnh đó, hoa mắt chóng mặt ù tai còn có thể do tác động bên ngoài gây ra như:

  • Tuổi tác lớn.
  • Gặp phải chấn thương đầu cổ, bệnh vùng tai mũi họng… trước đó.
  • Tâm lý căng thẳng, lo lắng, suy nghĩ, mệt mỏi kéo dài.
  • Cơ thể quá nóng hoặc bị mất nước.
  • Ảnh hưởng của thời kỳ mang thai đối với bà bầu.
  • Không gian sống, làm việc chật hẹp, nhiều tiếng ồn. 
  • Tác dụng phụ của một số loại thuốc.

Dù là nguyên nhân nào, tình trạng này cũng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sinh hoạt. Nếu hiện tượng này lặp đi lặp lại có thể khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược, thiếu tập trung. Nó cũng có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm như ù tai suốt đời, điếc…

Do vậy, khi thấy hiện tượng hoa mắt chóng mặt ù tai, nên có biện pháp xử lý kịp thời.

Xem thêm: Hoa mắt chóng mặt ù tai là bệnh gì?

2. Xử lý khi bị hoa mắt chóng mặt ù tai 

Khi bị hoa mắt ù tai cần căn cứ vào từng trường hợp mà có cách xử lý phù hợp.

2.1. Với trường hợp do bệnh lý 

Những trường hợp do bệnh lý gây nên thì người bệnh nên đi khám ngay tại các cơ sở y tế chuyên khoa. Nhờ vậy, người bệnh mới biết được tình trạng hoa mắt chóng mặt ù tai của mình nặng nhẹ thế nào. Từ đó có biện pháp xử lý và cách điều trị sao cho hợp lý nhất.

Nếu hoa mắt ù tai do bệnh lý hãy tới khám ngay tại các cơ sở y tế

Một số cơ sở y thế mà bạn có thể lựa chọn để thăm khám khi bị hoa mắt ù tai như:

  • Khoa nội thần kinh – Bệnh viện 108: Số 1 Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • Khoa nội thần kinh – Bệnh viện 103: Số 261 Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội.
  • Khoa thần kinh – Bệnh viện Bạch Mai: Số 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội.
  • Bệnh viện Thanh Nhàn: Số 42 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Sau khi thăm khám tại các cơ sở y tế, người bệnh cần đặc biệt tuân thủ theo chỉ định điều trị của bác sĩ. Từ đó thì việc điều trị mới diễn ra thuận lợi và đạt kết quả cao nhất.

2.2. Hoa mắt chóng mặt ù tai do yếu tố tác động bên ngoài

Khi thấy hoa mắt, ù tai… điều đầu tiên bạn cần làm là nghỉ ngơi trong không gian yên tĩnh

Khi có những biểu hiện hoa mắt ù tai do ảnh hưởng của các tác động bên ngoài. Bạn nên thực hiện ngay các biện pháp như sau:

  • Nghỉ ngơi ở nơi yên tĩnh, thoáng mát: Nghỉ ngơi là biện pháp mà bạn nên nghĩ tới đầu tiên khi mà thấy hoa mắt, ù tai. Hãy đảm bảo không gian nghỉ ngơi có đủ sự yên tĩnh và thoáng mát. Khi nghỉ ngơi cũng nên thay đổi tư thế từ từ chứ không nên đột ngột.
  • Bổ sung thêm nước: Đây là một trong những biện pháp giúp làm giảm hoa mặt chóng mặt ù tai khá hiệu quả. Bạn có thể bổ sung nước trong quá trình nghỉ ngơi của mình. Một số loại nước có thể tham khảo như: Nước gừng ấm, Nước chanh mật ong, Trà bạc hà…
  • Massage vai, gáy, đầu, mắt: Việc massage sẽ giúp cơ thể thư giãn, thúc đẩy lưu thông máu lên não. Từ đó nhanh chóng làm giảm hoa mắt ù tai trong thời gian ngắn. Một số động tác massage có thể tham khảo:
    • Gõ trống tai: Úp 2 lòng bàn tay vào 2 bên tai, các ngón tay xuôi, hơi khum. Sử dụng ngón trỏ và ngón giữa gõ 1 nhịp nặng, 1 nhịp nhẹ vào phía sau tai khoảng 30 lần.
    • Xoa huyệt ở tai: Dùng ngón trỏ và ngón giữa xoa đều ở huyệt Thính cung [chỗ lõm ngang phía trước và giữa chân nắp tai] với huyệt Ế phong [chỗ lõm giữa xương hàm dưới và xương chũm, sát mép dưới của dái tai] trong 2 phút.

3. Bài tập phòng tránh hoa mắt chóng mặt ù tai 

Ngoài những cách giúp bạn xử lý khi mà bị ù tai, hoa mắt. Bạn nên quan tâm hơn tới các bài tập tăng cường sức khỏe, phòng tránh tình trạng này.

Có rất nhiều bài tập massage vai gáy giúp phòng tránh việc hoa mắt, ù tai

Bài tập làm mềm cơ

  • Cách thực hiện: Đan hai tay vào nhau, vắt chéo sau gáy rồi nghiêng sang trái, sang phải 30 lần.
  • Tác dụng: Làm mềm cơ ức đòn chũm và cơ sau gáy. Từ đó, giúp cho máu lưu thông lên não dễ dàng hơn.

Động tác đánh trống trời 

  • Cách thực hiện: Hai tay úp sau gáy, ngón trỏ tay này đặt lên ngón giữa tay kia. Sau đó, bật mạnh xuống gáy tạo thành tiếng kêu.
  • Tác dụng: Giúp rung chuyển tiểu não, vận chuyển máu tới não nhanh hơn. Nhờ vậy, phòng ngừa thiếu máu gây ra hoa mắt chóng mặt ù tai.

Động tác tăng dẫn truyền cho tai 

  • Cách thực hiện: Há miệng rồi ngậm từ từ để hai hàm răng chạm vào nhau và phát ra tiếng kêu nhẹ.
  • Tác dụng: Tăng dẫn truyền cho tai, giảm triệu chứng rối loạn tiền đình và hoa mắt, ù tai.

Tăng dẫn truyền màng nhĩ

  • Cách thực hiện: Lấy tay phải vắt qua đỉnh đầu và cầm đỉnh vành tai trái kéo nhẹ 30 – 50 nhịp. Rồi tiếp tục lấy tay trái làm tương tự.
  • Tác dụng: Giúp tăng dẫn truyền màng nhĩ, tốt cho tai. Nhờ vậy, bạn sẽ tránh được hiện tượng ù tai.

Lưu ý: Các bài tập nên duy trì và tập luyện thường xuyên giúp tốt cho sức khỏe, hạn chế các triệu chứng hoa mắt chóng mặt ù tai. Đặc biệt tốt cho người bị rối loạn tiền đình. 

4. Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt cho người hoa mắt chóng mặt ù tai 

Một cơ thể khỏe mạnh là tiền đề để phòng tránh tất cả bệnh tật. Chính vì vậy,  người bị hoa mắt chóng mặt luôn phải có cho mình một chế độ dinh dưỡng và lối sống lành mạnh. Cụ thể như sau:

4.1. Chế độ dinh dưỡng cho người hoa mắt chóng mặt ù tai 

Chế độ dinh dưỡng tốt cũng sẽ giúp cải thiện tình trạng hoa mắt chóng mặt ù tai rất tốt

Việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng sẽ giúp tăng cường sức khỏe và cải thiện hoa mắt ù tai hiệu quả. Điều này phụ thuộc vào những thực phẩm cần thiết cho cơ thể lẫn những thực phẩm hỗ trợ bổ sung sức khỏe.

  • Bổ sung thực phẩm giàu Sắt: Đây là những thực phẩm có tác dụng bổ huyết rất tốt. Nhờ vậy cải thiện tình trạng hoa mắt chóng mặt ù tai hiệu quả. Một số thực phẩm giàu sắt: Thịt đỏ, động vật thân mềm, gan,lòng đỏ trứng…
  • Tăng cường thực phẩm giàu Vitamin B, C: Với vitamin B, C các loại, cơ thể sẽ được tăng cường sức đề kháng, chất lượng máu. Những thực phẩm có giàu Vitamin B, C: trái cây họ cam quýt, quả bơ, cà chua, dâu tây…
  • Ăn nhiều rau xanh: Trong rau xanh có rất nhiều các loại khoáng chất và chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Bạn nên bổ sung các loại rau xanh như: bông cải, rau muống, rau ngót, rau bí… để cải thiện thể trạng và phòng tránh hoa mắt ù tai.
  • Sử dụng Nhung hươu cải thiện sức khỏe: Có thể nói, nhung hươu là một loại thực phẩm có công dụng tăng cường sức đề kháng, bổ máu rất tốt. 
    • Nhung hươu có tác dụng bổ tủy, ích huyết, bổ thận, mạnh gân xương, chữa suy nhược. Sau khi sử dụng nhung hươu, bạn sẽ thấy tinh thần sảng khoái, cơ thể khỏe mạnh. Từ đó hạn chế tối đa tình trạng hoa mắt ù tai.
    • Bạn hoàn toàn có thể sử dụng nhung hươu ở dạng tươi hoặc khô để nấu cháo, ngâm rượu… Hoặc sử dụng sản phẩm được điều chế như Viên nhung hươu để thay thế. Với sản phẩm Viên nhung hươu, thời gian tác dụng sẽ được rút ngắn. Bên cạnh đó, sản phẩm được điều chế với các thảo dược kèm theo vô cùng an toàn cho cơ thể.

Chi tiết sản phẩm: Viên nhung hươu TW3

4.2. Lối sinh hoạt lành mạnh cho người hoa mắt chóng mặt ù tai

Ngoài những cách kể trên, để phòng tránh bị hoa mắt ù tai. Bạn nên duy trì một lối sống khoa học, lành mạng và điều độ.

  • Tập thể dục hằng ngày: Chỉ cần tham gia các hoạt động thể thao khoảng 30 phút mỗi ngày. Có thể tập các bài tập như: tập thiền, yoga… Đây là các bài tập tốt cho hệ tuần hoàn của cơ thể.  
  • Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý: Ngủ đủ giấc 7 – 8 tiếng mỗi ngày, buổi trưa ngủ khoảng 30 phút. Làm việc khoảng 50 phút thì cho cơ thể nghỉ ngơi khoảng 10 phút.
  • Tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng: Hãy luôn giữ tâm lý, tinh thần được thoải mái, tránh stress. Làm việc điều độ, tránh áp lực và tham gia vào nhiều hoạt động giải trí.
  • Có không gian sống phù hợp: Luôn giữ cho môi trường sống, môi trường làm việc thoáng đãng, hạn chế ô nhiễm tiếng ồn. Không nên đeo tai nghe và nghe nhạc quá to

Trên đây là nguyên nhân và cách chữa hoa mắt chóng mặt ù tai hiệu quả. Hy vọng, qua bài viết trên đây, các bạn đã có biện pháp phù hợp để cải thiện tình trạng sức khỏe của bản thân tốt nhất.

Page 5

Hoa mắt chóng mặt buồn nôn là biểu hiện của nhiều vấn đề sức khoẻ mà chúng ta cần phải tìm cách khắc phục để tránh dẫn đến căn bệnh như: Rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não … .

Vậy nguyên nhân của những biểu hiện này là gì và phải làm sao để ngăn ngừa những triệu chứng này?

1. Hoa mắt chóng mặt buồn nôn là gì?

Hoa mắt chóng mặt buồn nôn khiến bạn cảm thấy khó chịu

Hoa mắt chóng mặt buồn nôn là 3 biểu hiện tách biệt có thể xảy ra cùng lúc, cho thấy cơ thể đang gặp vấn đề nghiêm trọng.

Hoa mắt chóng mặt buồn nôn có thể do cơ thể mệt mỏi, thiếu năng lượng. Nhưng cũng có thể là do căn bệnh tiềm ẩn gây nên.

Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều hệ lụy như gây tai nạn giao thông, tai nạn trong lao động, bệnh trầm cảm, suy giảm nhận thức… .

2. Nguyên nhân chứng hoa mắt chóng mặt buồn nôn

Biểu hiện bị hoa mắt buồn nôn, hoa mắt chóng mặt buồn nôn có thể là do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Cụ thể:

2.1. Chứng ốm nghén

Chứng ốm nghén có thể là nguyên nhân dẫn đến triệu chứng hoa mắt chóng mặt buồn nôn.

Ở phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai. Đặc biệt là 3 tháng đầu sẽ thường xuyên bị chóng mặt, buồn nôn. Tình trạng này do chứng ốm nghén gây ra và đó là biểu hiện bình thường.

Tuy nhiên, nếu phụ nữ mang thai bị nôn mửa quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ như mất nước, suy dinh dưỡng cho cả mẹ và em bé.

2.2. Tâm trạng hoảng loạn

Những người bị sợ hãi hay hoảng loạn về tâm lý có thể dẫn đến tình trạng này. Các biểu hiện có thể kể đến như bị hoa mắt buồn nôn, chóng mặt, tim đập nhanh, mất trọng lượng cơ thể, khó thở, đau ngực, đổ mồ hôi…

2.3. Đau bụng khi đến kỳ

Đau bụng khi đến kỳ cũng là nguyên nhân gây hoa mắt chóng mặt buồn nôn

Bị hoa mắt buồn nôn cũng là biểu hiểu xuất hiện ở các bạn nữ mỗi tháng vào thời kỳ kinh nguyệt. Ngoài những cơn đau bụng, đau lưng kéo dài gây cảm giác khó chịu thì các bạn nữ còn có những biểu hiện như chóng mặt, đau đầu, hoa mắt, buồn nôn … .

Theo các chuyên gia thì các triệu chứng này do sự phát hành của prostaglandin từ nội mạc tử cung gây ra.

2.4. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc

Một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng phụ dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, đau đầu. Đặc biệt là thuốc chống trầm cảm và điều trị huyết áp … .

Một số thuốc có thể dẫn đến bị tổn thương thần kinh thính giác và tiền đình gây mất thính lực. Dùng thuốc quá liều hay dừng uống một cách đột ngột cũng có thể dẫn đến tình trạng này.

2.5. Rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình khiến bạn hay choáng váng, hoa mắt

Bệnh rối loạn tiền đình xảy ra là do huyết áp thấp, thiếu máu, do hậu quả của các bệnh như viêm tai giữa … . Rối loạn tiền đình cũng gây ra hoa mắt buồn nôn, chóng mặt, đi đứng lảo đảo, ù tai…

2.6. Bệnh Meniere

Bệnh Meniere là tên gọi của một căn bệnh rối loạn ở tai trong, gây chóng mặt tự phát, ù tai khó chịu có thể dẫn đến suy giảm thính lực.

Bệnh này có thể xảy ra ở cả một hoặc hai tai nhưng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến nhất là từ 40 đến 50 tuổi.

2.7. Bệnh BPPV

Bệnh BPPV hay còn gọi là chóng mặt do tư thế, người mắc bệnh này có tỉ lệ khá cao. Nguyên nhân của bệnh này là do hệ thống tiền đình ở tai trong bị rối loạn chức năng, gây mất cân bằng cho cơ thể.

Bạn sẽ cảm thấy chóng mặt mỗi khi thay đổi tư thế đột ngột. Nhiều trường hợp còn phải nhập viện điều trị vì căn bệnh này.

2.8. Suy nhược cơ thể

Suy nhược cơ thể là tình trạng cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Dù cho có nghỉ ngơi đầy đủ cũng không cải thiện được. Việc này có thể dẫn đến cơ thể mất thăng bằng khi di chuyển, đau nhức chóng mặt, mệt mỏi, choáng váng, không có tinh thần làm bất cứ việc gì và đôi khi dẫn đến ngất xỉu.

2.9. Viêm mê đạo

Viêm mê đạo xảy ra khi bị cảm cúm, sởi, quai bị hay viêm tai giữa do các virut, vi khuẩn không được điều trị. Nó cũng có các triệu chứng như bị hoa mắt buồn nôn, ói mửa, ù tai…

2.10. Thoái hóa đốt sống cổ

Nguyên nhân chính của thoái hóa đốt sống cổ là do sự lão hóa. Những người bị thoái hóa đốt sống cổ thường sẽ gây đau đầu khi xoay cổ, đứng lên ngồi xuống hay thay đổi tư thế nằm.

2.11. Rối loạn hô hấp

Rối loạn hô hấp gồm rối loạn phổi, tắc nghẽn, hen, phù phổi… có thể dẫn đến khó thở. Tình trạng khó thở là nguyên nhân làm cho lượng oxy vào cơ thể bị hạn chế, kéo theo những cơn chóng mặt, bị hoa mắt buồn nôn.

2.12. Đau đầu Migraine

Đây là căn bệnh gây đau nhức từng cơn, kéo dài và liên tục trong vòng nhiều ngày, đi kèm là các triệu chứng thường gặp như buồn nôn, ói mửa. Đau đầu Migraine xảy ra là do thần kinh bị căng thẳng, mất ngủ kéo dài, tiếng ồn…

2.13. Bệnh Parkinson

Bệnh Parikison cũng dẫn đến những triệu chứng hoa mắt, mất thăng bằng, đầu óc choáng váng

Bệnh Parkinson có một tên gọi khác là bệnh liệt rung. Bệnh có một số biểu hiện như run tay, mất thăng bằng, bước đi lảo đảo, nhức đầu…

2.14. Bệnh giang mai thần kinh

Đây là một căn bệnh lây qua đường tình dục do một loại vi khuẩn gây ra. Ở giai đoạn đầu, người mắc bệnh có thể bị sốt, buồn nôn.

Đến giai đoạn sau nếu không được điều trị kịp thời thì có thể sẽ bị mất đi thính giác, thị giác, mất trí nhớ, thậm chí có thể mắc bệnh về tâm thần…

2.15. Nguyên nhân khác

Say tàu xe

Người say tàu xe thường có biểu hiện hoa mắt buồn nôn, chóng mặt

Bi hoa mắt buồn nôn cũng có thể là do say tàu xe. Một số người không thể thích ứng với việc di chuyển bằng xe hơi, tàu lửa hay thuyền dễ bị tình trạng này.

Các vấn đề về tiêu hóa

Ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, viêm dạ dày … có thể dẫn đến bị hoa mắt buồn nôn, ói mửa. Đây là những phản ứng do rối loạn tiêu hoá gây ra.

Các vấn đề liên quan đến tim mạch

Những người có các vấn đề về tim mạch như tim đập nhanh, bất thường, loạn nhịp, giảm huyết áp… làm lượng máu cung cấp lên não không đủ dẫn đến chóng mặt, hoa mắt mà nguy hiểm hơn làm mất đi ý thức.

Có vấn đề ở tai

Nghe có vẻ lạ nhưng những người có các vấn đề ở tai cũng sẽ thường xuyên bị chóng mặt. Bởi tai là một trong những cơ quan quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng cho cơ thể.

Ráy tai, các chất dịch trong tai tích tụ nhiều, tai bị viêm nhiễm sẽ gây ra cảm giác chóng mặt, mất kiểm soát. Loại chóng mặt này còn được gọi là chóng mặt tư thế.

Ngoài những nguyên nhân trên thì các triệu chứng hoa mắt chóng mặt buồn nôn còn xuất hiện khi bạn làm việc quá sức, căng thẳng tột độ, không ăn uống nghỉ ngơi đầy đủ, bị cúm, viêm xoang, đau nửa đầu…

Bị hoa mắt buồn nôn nhìn tưởng chừng như là nhẹ. Nhưng nó có thể là dấu hiệu của một hoặc nhiều căn bệnh nêu trên. Nếu không chữa trị kịp thời thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, gây ra nhiều bệnh tật và thậm chí là tử vong.

Nếu thấy triệu chứng trên thường xuyên xuất hiện và lặp lại nhiều lần hãy đến thăm khám bác sĩ và kiểm tra để có hướng xử lý kịp thời bạn nhé.

Xem thêm:

4. Ngăn ngừa chứng hoa mắt chóng mặt buồn nôn

Để ngăn ngừa các tình trạng này bạn nên có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học, sinh hoạt điều độ, kết hợp với thăm khám thường xuyên và thực hiện đúng liệu trình điều trị.

4.1. Người bị hoa mắt chóng mặt buồn nôn nên ăn gì?

4.1.1. Thực phẩm giàu vitamin C

Những người bị hoa mắt buồn nôn nên sử dụng thực phẩm giàu vitamin để tăng sức đề kháng bảo vệ cơ thể.

Sử dụng các thực phẩm giàu vitamin C như bông cải xanh, rau cải xoăn, ớt đỏ … . Các loại trái cây như ổi, việt quất, kiwi, dứa, dâu, cam… .

4.1.2. Thực phẩm giàu vitamin B6

Thực phẩm giàu vitamin B6 cũng có các chức năng tương tự. Một số loại thực phẩm thuộc nhóm này là các loại rau củ, các loại hạt, đậu, ngũ cốc, thịt, cá… .

4.1.3. Nhung hươu

Sử dụng nhung hươu giúp bồi bổ sức khỏe và đầy lùi những triệu chứng của hoa mắt chóng mặt buồn nôn

Nhung hươu là phần sừng non của hươu đực. Có tác dụng rất hữu hiệu trong việc chữa hoa mắt chóng mặt buồn nôn.

Nhung hươu chứa hàm lượng lớn các chất dinh dưỡng cần thiết như sắt, magie, kẽm … khoáng chất, acid amin. Những dưỡng chất này  sẽ giúp người bệnh mau chóng phục hồi sức khỏe, phục hồi chức năng các cơ quan trong cơ thể, bổ sung năng lượng nhanh chóng.

4.1.4. Gừng

Nhai sống gừng hay uống nước gừng cải thiện tình trạng hoa mắt chóng mặt buồn nôn rất tốt

Hoa mắt chóng mặt buồn nôn uống gì?

Gừng là thực phẩm chữa buồn nôn hiệu quả và giúp kích thích máu lưu thông lên não ngăn ngừa hoa mắt chóng mặt. Bạn có thể nhai sống, pha trà, chế biến với các loại thực phẩm khác đều được.

4.1.5. Nước

Nước là thành phần quan trọng trong cơ thể con người. Hãy uống đủ nước mỗi ngày để đảm bảo bạn không bị mệt mỏi. Bởi nước sẽ giúp bạn giảm tình trạng mất cân bằng trong cơ thể, giúp lượng máu trong cơ thể lưu thông tốt hơn.

Ngoài ra bạn cũng có thể uống nước chanh hay nước soda để trở nên tỉnh táo và khỏe khoắn hơn.

4.2. Thực phẩm nên tránh với người bị hoa mắt chóng mặt buồn nôn

  • Đồ ăn quá mặn: Đồ ăn quá mặn quá nhiều muối sẽ làm tăng các bệnh về tiêu hóa, hô hấp, gây chóng mặt, đau đầu, tăng huyết áp và đột quỵ. Bạn nên thay đổi thói quen ăn mặn ngay từ bây giờ.
  • Đồ ăn quá ngọt: Đồ ăn quá ngọt là nguyên nhân dẫn đến dư lượng đường trong máu, gây ra các bệnh về tim mạch.
  • Hạn chế rượu, bia, cà phê: Uống nhiều rượu bia, cà phê cũng gây ra choáng váng cơ thể.
  • Hạn chế xoay đầu mạnh: Khi bị đau đầu, buồn nôn, việc bạn xoay đầu mạnh sẽ khiến các khớp cổ bị đau nhức, tình trạng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.

5. Cách chữa hoa mắt chóng mặt buồn nôn

5.1. Tìm hiểu đúng nguyên nhân

Để tìm được giải pháp hiệu quả cho tình trạng này, trước hết bạn phải tìm hiểu đúng nguyên nhân của bệnh. Sử dụng đúng phương pháp chữa trị thì sẽ tốt và an toàn hơn.

5.2. Hoa mắt chóng mặt buồn nôn – Mức độ nhẹ

Mỗi khi thấy hoa mắt chóng mặt buồn nôn bạn nên thực hiện ngay những động tác như: Xoa thái dương, day ấn huyệt suất cốc, huyệt toản trúc … với lực vừa phải. Những động tác này sẽ phần nào làm bạn cảm thấy khá hơn và giảm bớt cơn hoa mắt chóng mặt buồn nôn lúc đó.

Bên cạnh đó, bạn nên hạn chế di chuyển cơ thể để bớt chóng mặt. Ngoài ra uống nước, ăn uống đầy đủ, uống nước gừng để làm giảm bớt triệu chứng.

5.3. Hoa mắt chóng mặt buồn nôn – Mức độ vừa

Với mức độ vừa bạn sẽ cảm thấy:

  • Choáng khi thay đổi tư thế hay thay đổi tư thế trở nên khó khăn hơn.
  • Đi đứng liêu xiêu
  • Nhìn mọi vật mờ hơn
  • Buồn nôn và có thể nôn

Với những biểu hiển như thế này, bạn nên dừng mọi việc đang làm; không thay đổi tư thế đột ngột và tìm chỗ thích hợp để nghỉ ngơi.

Uống nước gừng tươi với:

  • Khoảng vài nhánh gừng được rửa sach, thái lát, đập dập hoặc giã nhỏ.
  • Đổ khoảng 100 – 150ml sôi với gừng vừa được đập dập. Nếu gừng giã nhỏ thì lọc qua rây để lấy nước.
  • .Thêm vào khoảng 1 thìa đường và khuấy tan.

Uống ngay khu nước gừng còn ấm. Nước gừng có rất nhiều công dụng tốt cho cơ thể trong đó có việc giảm buồn nôn rất tốt.

5.4. Mức độ nặng

Với mức độ nặng bạn sẽ cảm thấy thật sự khó chịu.

  • Đầu óc quay cuồng và như bị chèn ép lại.
  • Bạn có thể nôn dữ dội, nhìn mọi vật xung quanh thật sự khó khăn.
  • Cần có người đỡ đi nếu không sẽ ngã.
  • Muốn tìm nơi tránh tiếng động và tránh ánh sáng chói.

Lúc này bạn cần tìm chỗ để nghỉ ngơi thích hợp, tránh thay đổi tư thế đột ngột hay di chuyển. Uống nước gừng theo công thức như trên hoặc bổ sung oresol giúp tránh mất nước.

Trong trường hợp những triệu chứng vẫn không thuyên giảm, bạn cần đến thăm khám tại các cơ sở ý tế và có phương pháp điều trị phù hợp.

Tìm hiểu thêm:

7. Hoa mắt chóng mặt buồn nôn uống thuốc gì?

Với tình trạng hoa mắt chóng mặt buồn nôn, bạn có thể tham khảo một số các loại thuốc sau.

  • Acetyl – DL – leucine: 500mg có ở dạng ống tiêm hoặc viên nén. Thuốc có tác dụng tốt đối với tất cả các trường hợp chóng mặt do bất kỳ nguyên nhân nào. Phụ nữ mang thai không nên sử dụng.
  • Metoclopramide HCL: 10mg [ống tiêm, viên nén]: Bệnh nhân có các triệu chứng nhức đầu, buồn nôn đều có thể sử dụng.
  • Meclozine: Viên nén 25mg với tác dụng giảm chóng mặt và giảm say tàu xe.
  • Flunarizine: Được sử dụng trong điều trị nhức đầu Migraine và triệu chứng chóng mặt do các nguyên nhân khác. Không sử dụng thuốc cho bệnh nhân trầm cảm hoặc mắc bệnh Parkinson, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
  • Các thuốc có tác dụng giãn mạch: Ginkgo biloba viên nén 40mg, piracetam ống tiêm 3g hoặc viên nén 800mg.

Tuy nhiên, các loại thuốc này chỉ mang tính chất tham khảo. Bạn cần đến gặp các chuyên gia để được hướng dẫn sử dụng an toàn hơn.

Mong rằng với những thông tin chia sẻ về chứng hoa mắt chóng mặt buồn nôn trên đây, bạn đã có thể giải đáp cho mình những thắc mắc về nguyên nhân và cách chữa khi gặp phải biểu hiện này.

Page 6

Nếu bạn thường xuyên có biểu hiện đau đầu, hoa mắt chóng mặt ù tai, chứng tỏ cơ thể đang gặp nhiều vấn đề về sức khỏe. Tình trạng ù tai đi kèm với biểu hiện choáng váng, đau đầu khiến bạn cảm thấy rất mệt mỏi và ảnh hưởng xấu tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Vậy hoa mắt chóng mặt ù tai là biểu hiện bệnh gì?

Đọc thêm:

1. Sơ lược về hoa mắt chóng mặt ù tai

Gián đoạn công việc bởi hoa mắt chóng mặt ù tai

Hoa mắt chóng mặt ù tai là hiện tượng có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Người bệnh thường rơi vào trạng thái mất thăng bằng, đứng không vững, không nhìn rõ mọi vật xung quanh, cảm giác quay cuồng, khó chịu.

Đa số các cơn hoa mắt chóng mặt xuất hiện đột ngột và giảm dần sau vài phút đến vài giờ khi người bệnh nghỉ ngơi, thư giãn và hạn chế vận động mạnh. Các triệu chứng bệnh chỉ tồn tại trong thời gian ngắn nên bệnh nhân thường chủ quan trong việc điều trị. Việc phát hiện muộn sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ não, tim và tăng tỷ lệ tử vong.

Ngoài các biểu hiện trên, người bệnh còn gặp phải nhiều biểu hiện khó chịu khác như thị lực giảm, đau đầu, ù tai, mệt mỏi chóng mặt, bị hoa mắt và buồn nôn, ói mửa,… Một hoặc cả hai bên tai có những âm thanh kỳ lạ xuất phát từ trong ốc tai [tiếng ầm ù, tiếng rít, tiếng lách cách,…]. Tình trạng này sẽ diễn ra nặng hơn về ban đêm khiến bạn không thể ngủ ngon giấc.

Đa số bệnh nhân khi có dấu hiệu hoa mắt ù tai đều cho rằng mình bị thiếu máu nên thường chủ quan trong việc tìm hiểu và điều trị bệnh sớm. Tuy nhiên đó là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm dưới đây.

2. Hoa mắt chóng mặt ù tai là triệu chứng của bệnh gì?

Theo các Bác sĩ, triệu chứng hoa mắt chóng mặt ù tai có thể là biểu hiện của bệnh thiếu máu, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh hay các rối loạn tâm lý. Đây đều là những bệnh lý hết sức nguy hiểm, chính vì vậy ngay khi thấy có biểu hiện hoa mắt ù tai, người bệnh cần đi khám được chẩn đoán sớm và có phương hướng điều trị hiệu quả, kịp thời.

2.1. Rối loạn tiền đình

Hoa mắt chóng mặt ù tai có thể là dấu hiệu của bệnh rối loạn tiền đình

Hệ thống tiền đình của con người nằm ở phía sau ốc tai, có chức năng duy trì tư thế thăng bằng, phối hợp cử động mắt, đầu và thân mình. Trong hệ thống trên có dây thần kinh số 8 là đường truyền thông tin điều khiển hệ thống tiền đình giữ thăng bằng cho cơ thể, đặc biệt khi chúng ta cúi, xoay người,…

Vậy nên khi dây thần kinh này bị tổn thương do nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể khiến cơ thể bạn mất khả năng kiểm soát thăng bằng, đó chính là bệnh rối loạn tiền đình.

Khi hệ thống tiền đình bị tổn thương, người bệnh có thể gặp một loạt các triệu chứng như:

  • Chóng mặt đầu óc quay cuồng.
  • Cơ thể mất thăng bằng, không thể bước đi.
  • Rối loạn thính giác, bị ù tai trái, phải hoặc cả hai bên.
  • Thị lực suy giảm, bị hoa mắt thường xuyên.

Độ tuổi càng cao càng tăng nguy cơ bị hoa mắt chóng mặt ù tai, tuỳ vào mỗi cá nhân mà mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng sẽ khác nhau.

Nếu thực hiện điều trị đúng, tích cực, bệnh có thể chữa khỏi, tránh tái phát. Bên cạnh việc sử dụng thuốc, người bị hoa mắt ù tai nên thường xuyên vận động nhẹ nhàng các đốt sống cổ để giúp khí huyết lưu thông, cải thiện máu lên não.

2.2. Thiếu máu não [thiểu năng tuần hoàn não]

Bệnh thiếu máu não hay còn gọi là thiểu năng tuần hoàn não là do không cung cấp đủ máu trong đó có oxy và chất dinh dưỡng lên não. Hiện tượng này là do lưu thông máu gặp trở ngại, không cung cấp đủ tới một phần hoặc nhiều phần trên não. Từ đó làm giảm sự cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng nuôi não, khiến tế bào thần kinh não bị thiếu năng lượng để hoạt động.

Điều này tác động tiêu cực tới các chức năng của não bộ. Do đó mà hoạt động của não gặp vấn đề và bị rối loạn gây ra biểu hiện: hoa mắt chóng mặt ù tai, rối loạn giấc ngủ, suy giảm trí nhớ,…

Có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu lên não: Tổn thương cột sống, bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch não,… Một thực tế cho những người làm việc trong môi trường văn phòng ít vận động, sử dụng máy tính nhiều cũng có nguy cơ bị thiếu máu não.

Theo yếu tố tuổi tác, càng về sau bệnh diễn biến phức tạp hơn. Như cơ thể không nhanh nhẹn, đi lại khó khăn, 1 bên chi bị tê [tay hoặc chân], tê ở miệng, miệng bị lệch, mồm miệng bị cứng…

Ngoài điều trị bằng thuốc, người bị thiếu máu và hoa mắt ù tai rất cần một chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học. Chế độ ăn ít chất béo gồm rau, ngũ cốc, đậu, cá, thịt trắng [như thịt gà, thịt lợn nạc] và hạn chế sử dụng thuốc lá, chất kích thích [rượu, bia, cafe,…] cũng giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch và huyết áp, ngăn ngừa thiếu máu não.

2.3. Bệnh về huyết áp

Hoa mắt chóng mặt ù tai có thể là triệu chứng của bệnh huyết áp thấp

Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành động mạch khi máu chảy qua chúng. Huyết áp thấp [chứng giảm huyết áp] là mức huyết áp thấp hơn bình thường, 90 / 60mmHg hoặc thấp hơn.

Huyết áp thấp có thể dẫn tới một số bệnh về hệ thần kinh, tuyến nội tiết và gây ra nguy hiểm cho tim khiến người bệnh bị ngất, choáng.

Khi huyết áp giảm, máu sẽ không cung cấp đủ tới não bộ và gây ra biểu hiện sau:

  • Chóng mặt, buồn nôn.
  • Hoa mắt ù tai, nhìn không rõ
  • Mệt mỏi.
  • Không thể tập trung, buồn ngủ.
  • Ngất xỉu.

Nếu huyết áp ở mức quá thấp có thể đe dọa tới tính mạng với các triệu chứng cấp: thở nhanh, nông, mạch yếu, ngất xỉu,… Cụ thể như những vết thương do chảy máu không kiểm soát được, tình trạng có sự mất nước nhanh và nghiêm trọng như tiêu chảy, nôn nhiều….

Đối với bệnh nhân bị huyết áp thấp, các chuyên gia có lời khuyên: Sử dụng nhiều muối hơn và có kiểm soát, uống nhiều nước, ăn các bữa nhỏ trong ngày,…

Trong một số trường hợp tụt huyết áp cấp gây hoa mắt chóng mặt ù tai, bệnh nhân cần sử dụng thuốc chuyên biệt theo chỉ định của bác sĩ.

2.4. Thiếu máu

Thiếu máu là do giảm lượng huyết sắc tố và lượng hồng cầu có trong máu ngoại vi, do đó dẫn tới thiếu lượng oxy đến các mô của các tế bào trong cơ thể. Nhắc tới thiếu máu chắc hẳn mọi người nghĩ ngay tới tình trạng mệt mỏi, xanh xao, nhợt nhạt,… Tuy nhiên còn nhiều biểu hiện khác cần được người bệnh lưu tâm:

  • Hoa mắt chóng mặt ù tai
  • Chán ăn, buồn nôn do rối loạn tiêu hóa
  • Mệt mỏi, nhịp tim nhanh, hồi hộp
  • Nếu là phụ nữ sẽ có thể gặp tình trạng rối loạn kinh nguyệt hoặc vô kinh.

Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu máu như: Giảm sản xuất máu ở tuỷ xương, thiếu sắt, thiếu vitamin B12, do bệnh di truyền hoặc bệnh lý suy thận mạn,… Những yếu tố khác như tiền sử nhiễm trùng, bệnh về máu, rối loạn tự miễn, nghiện rượu, hóa chất độc hại và sử dụng thuốc cũng ảnh hưởng đến sự sản xuất hồng cầu, gây hiện tượng thiếu máu trên bệnh nhân.

Để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu bạn nên: Bổ sung thực phẩm giàu sắt, vitamin nhóm B, chế độ sinh hoạt khoa học, thường xuyên vận động thể thao và đi khám sức khỏe định kỳ nếu nghi ngờ bị thiếu máu.

2.5. Mắc bệnh Meniere

Meniere là một bệnh mãn tính khá phổ biến, gây ra biểu hiện hoa mắt ù tai

Bệnh Meniere [bệnh ứ nước nội dịch vô căn] là bệnh lý rối loạn thính lực ở trong tai, gây ra những cơn chóng mặt tự phát, kèm theo cảm giác mất thính lực, hoa mắt ù tai, đầy tai. Bệnh có thể ảnh hưởng tới một hoặc cả hai bên tai. Đây là một căn bệnh mãn tính đến nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh.

Đối tượng mắc bệnh chủ yếu trong độ tuổi 20-40. Bệnh hay gặp ở người căng thẳng tâm lý và lo lắng gây mất thăng bằng áp lực dịch trong tai. Ngoài ra một số yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh như: bất thường về giải phẫu, mắc các bệnh dị ứng, bệnh tự miễn, khuyết tật bẩm sinh,…

Người bị mắc bệnh meniere sẽ bị hoa mắt chóng mặt ù tai kéo dài, cảm giác xoay trong và có thể mất thính lực vĩnh viễn. Ngoài ra bệnh còn kèm theo triệu chứng khác như: đau đầu, buồn nôn, đổ mồ hôi, không kiểm soát được cử động mắt.

Bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng có thể kiểm soát được như chế độ ăn giảm muối, hạn chế đồ uống chứa caffein,… Bệnh cạnh đó người bệnh cần nghỉ ngơi khi xuất hiện các cơn đau đầu, ù tai, mệt mỏi, chóng mặt. Trường hợp các triệu chứng diễn ra thường xuyên cần đến khám tại cơ sở y tế khi có biện pháp điều trị phù hợp.

3. Nguyên nhân khác gây hoa mắt chóng mặt ù tai

Ngoài những bệnh kể trên, hiện tượng hoa mắt chóng mặt ù tai có thể do những nguyên nhân khác như:

3.1. Yếu tố về tuổi tác

Vấn đề tuổi tác có thể là nguyên nhân khiến người già thấy hoa mắt chóng mặt ù tai

Khi bước qua tuổi 50 thì chức năng sinh lý và sức đề kháng đều bị suy giảm. Thành động mạch bị lão hóa, giảm tính đàn hồi, tăng tích lũy mỡ dẫn đến xơ mỡ động mạch. Do đó càng tăng nguy cơ mắc bệnh lý về tim mạch, huyết áp gây hoa mắt chóng mặt thường xuyên, hoa mắt chóng mặt ù tai, xây xẩm mặt mày, dễ mất thăng bằng,…

Những biến đổi này là kết quả của sự tương tác giữa môi trường sống, bệnh tật, di truyền, stress và rất nhiều yếu tố khác trước đó.

Ngoài ra người cao tuổi có thể mắc đồng thời nhiều bệnh lý đa khoa về xương khớp, mỡ máu, tiểu đường,… cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng trên.

3.2. Di căn của những bệnh trước đó

Một số bệnh trước đó như: chấn thương đầu cổ, bệnh vùng tai mũi họng,… có thể dẫn đến việc hoa mắt chóng mặt ù tai.

  • Chấn thương vùng đầu: Rách da đầu, đầu chảy máu, tổn thương hộp sọ,… khiến hàng rào máu não và màng tế bào bị tổn thương, lượng máu cung cấp cho não giảm gây thiếu máu cục bộ, sinh ra hiện tượng hoa mắt ù tai.
  • Một số trường hợp chấn thương sọ não nặng sẽ tạo ra sự tích nước bất thường ở tổ chức kẽ và trong tế bào, dẫn đến ra tình trạng phù não. Khối lượng não tăng lên làm gia tăng áp lực trong sọ não, ngăn cản quá trình lưu thông máu làm phù não càng trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Chấn thương vùng tai mũi họng như rách màng nhĩ, chảy máu trong, chảy dịch não tuỷ,… có thể gây viêm màng não mủ toả lan, gây đau nhói trong tai, hoa mắt ù tai kèm theo cơn chóng mặt, đau đầu.

 3.3. Làm việc căng thẳng, thời gian lo lắng, suy nghĩ, mệt mỏi kéo dài

Lo lắng căng thẳng kéo dài khiến chúng ta dễ bị đau đầu ù tai mệt mỏi chóng mặt

Stress, căng thẳng là nguyên nhân rất phổ biến hiện nay nay khiến nhiều người bị hoa mắt chóng mặt ù tai. Thực tế cho thấy biểu hiện hoa mắt chóng mặt ù tai xảy ra phần lớn ở những người phải tập trung làm việc với máy tính trong thời gian dài.

Áp lực công việc là nguyên nhân khiến bạn rơi vào tình trạng stress, mệt mỏi dẫn tới đau đầu, mất ngủ thường xuyên.  Đau đầu mất ngủ kéo dài là nguyên nhân dẫn đến bệnh lý như rối loạn tiền đình, tim mạch,…

3.4. Phụ nữ trong thời kỳ mang thai

Biểu hiện hoa mắt chóng mặt ù tai khi mang thai nguyên nhân chủ yếu được cho là sự thụt giảm về nội tiết tố. Nội tiết tố và những thay đổi khác trong cơ thể thời kỳ mang thai làm giãn nở các thành mạch máu. Khi huyết áp bị giảm xuống dễ khiến sản phụ cảm thấy choáng váng, chóng mặt, ù tai.

Chính vì vậy, trong giai đoạn ốm nghén người mẹ cần hấp thụ đủ lượng dưỡng chất cần thiết qua thức ăn, tránh gây mệt mỏi và chóng mặt.

3.5. Không gian sống, làm việc chật hẹp, có nhiều tiếng ồn xung quanh

Môi trường văn phòng như dân công sở, sinh viên,… rất hay gò bó, bạn thường xuyên phải ngồi nhiều, ít vận động. Đó là nguyên nhân chính làm tắc nghẽn hoặc co thắt động mạch cột sống thân, dẫn đến rối loạn tuần hoàn gây thiếu máu nuôi vùng não bộ và bị rối loạn tiền đình.

Môi trường làm việc ồn ào dễ khiến bạn bị mất tập trung, nhức đầu, sau thời gian dài ngồi làm việc dễ xảy ra tình trạng đứng lên bị hoa mắt chóng mặt. Nếu tình trạng này kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của não.

3.6. Tác dụng phụ của một số loại thuốc

Một số thuốc điều trị bệnh như bệnh về tim mạch, huyết áp, thần kinh, lợi tiểu… sẽ có tác dụng phụ gây ra biểu hiện hoa mắt chóng mặt ù tai. Ví dụ như: streptomycine, kanamycine, bumetanide….

Những tác dụng không mong muốn này thường được cảnh báo trong các đơn thuốc, tuy nhiên khi có triệu chứng hoa mắt ù tai bất thường hay quá mức, cần báo ngay cho nhân viên y tế. Hoặc bạn có thể yêu cầu bác sĩ đổi thuốc điều trị trong một số trường hợp cần thiết.

Những bệnh lý và nguyên nhân trên ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như chấn thương, đột quỵ,… Vì thế ngay khi thấy những triệu chứng hoa mắt chóng mặt ù tai bạn nên tìm cách khắc phục nhanh chóng.

4. Cách chữa hoa mắt chóng mặt ù tai cho mọi đối tượng

Xem thêm: TOP 5 cách chữa hoa mắt chóng mặt ù tai

Khi xuất hiện triệu chứng đau đầu, ù tai, mệt mỏi, chóng mặt, cơ thể mất thăng bằng,… ngay lập tức bạn cần được nghỉ ngơi, tránh hoạt động mạnh và bổ sung năng lượng bằng món ăn mềm hoặc uống nước.

Người bệnh nên đi khám, kiểm tra sức khỏe chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác bệnh lý và phác đồ điều trị cho phù hợp. Bạn nên thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe tổng quan định kỳ nhằm mục đích phát hiện bệnh sớm và phòng ngừa bệnh hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, khi bị hoa mắt chóng mặt ù tai bạn cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày:

4.1. Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học

Luôn ăn uống đủ chất giúp cơ thể khỏe mạnh, tránh bị hoa mắt ù tai

Một chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp bạn tăng cường sức đề kháng, đẩy lùi bệnh tật, hạn chế tối đa tình trạng bị hoa mắt chóng mặt ù tai.

Vì thế, bạn cần bổ sung các loại thực phẩm bổ dưỡng sau trong mỗi bữa ăn hàng ngày:

  • Cân bằng 4 nhóm dưỡng chất thiết yếu:
    • Chất đạm: Các loại thịt, cá, đậu đỗ, sữa và các chế phẩm, trứng
    • Bột đường: Các loại đậu, khoai, ngô, củ cải, bánh mì nguyên cám và ngũ cốc
    • Chất béo: Các loại dầu, mỡ, bơ, trong thành phần của thịt, sữa, trứng, các loại hạt có dầu
    • Vitamin và khoáng chất thiết yếu: Vitamin A, C, D, sắt, I ốt, canxi và phospho
  • Dùng nhiều thực phẩm chứa nhiều vitamin B6: Để cơ thể tổng hợp protein và chuyển hóa tế bào máu đỏ, kích thích hệ thần kinh và hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả.
    • Thịt gà bỏ da, cá,…
    • Các loại trái cây như cam, táo, chuối, đu đủ, bơ, quả óc chó, quả hạnh nhân,…
    • Ngũ cốc, khoai tây, dâu tây, củ cải trắng, bông cải xanh, khoai lang, các loại đậu, hạt, cà chua, bí ngô, rau bina,…
  • Những thực phẩm chứa nhiều Vitamin C:
    • Vitamin C có nhiều trong rau và trái cây như quả có múi [cam, chanh, bưởi,…], kiwi, dứa, súp lơ xanh, dâu tây, đu đủ, cà chua, rau cải xoăn, ớt đỏ, ổi…
    • Vitamin C có vai trò chống oxy hoá và tăng cường khả năng hấp thụ Sắt, từ đó làm tăng hemoglobin tạo máu. Hạn chế tăng huyết áp, chống tạo cục máu đông để giảm thuyên tắc mạch. Nhờ đó máu được lưu thông lên não tốt hơn, giảm thiểu tình trạng hoa mắt chóng mặt ù tai.
  • Bổ sung các loại rau xanh đậm: Rau muống, bông cải xanh, măng tây, đậu bắp, súp lơ, cải búp, rau bina, cải xoong, rau diếp, cải cầu vồng, rau cải lông,…
  • Hạn chế sử dụng thực phẩm có hại cho sức khỏe như: Rượu, bia, chất kích thích, thuốc lá, cafe,…
  • Sử dụng nhung hươu: Nhung hươu là một vị thuốc quý thứ 2 trong tứ đại danh dược của y học cổ truyền: Sâm, nhung, quế, phụ. Nhung hươu tốt cho sức khỏe tổng thể, tăng cường sức đề kháng, bổ máu. Vậy nên để tăng cường sức khỏe, bạn nên sử dụng thực phẩm chức năng có thành phần nhung hươu.

Một gợi ý cho bạn chính là Viên nhung hươu của dược phẩm TW3 được làm từ nhung hươu Siberia Nga, huyết hươu khô, bột gạc hươu. Viên nhung hươu có tác dụng hỗ trợ bổ huyết, bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng, tăng cường sức khỏe sinh lực rất tốt. Nhờ đó giúp người bệnh hạn chế được tình trạng hoa mắt chóng mặt ù tai do các bệnh lý kể trên gây ra.

Chi tiết sản phẩm: Viên nhung hươu TW3

4.2. Thay đổi lối sống, sinh hoạt lành mạnh

Một chế độ sinh hoạt lành mạnh sẽ giúp bạn nâng cao sức khỏe, chấm dứt tình trạng bị hoa mắt chóng mặt ù tai.

  • Thường xuyên vận động thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày, chú ý vận động vùng cổ, vai, gáy.
  • Thực hiện chế độ ngủ nghỉ hợp lý: Hạn chế thức khuya và ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày. Buổi trưa nên ngủ khoảng 30 phút để cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
  • Luôn giữ tinh thần thoải mái, tham gia các hoạt động giải trí khi gặp căng thẳng, stress trong công việc.

Trên đây là tổng quan về nguyên nhân và các bệnh lý liên quan đến triệu chứng hoa mắt chóng mặt ù tai mà nhiều người đang mắc phải. Nếu bạn thường xuyên gặp tình trạng này, lặp đi lặp lại nhiều lần nên đi khám Bác sĩ để được chẩn đoán bệnh chính xác hơn. Bạn cũng đừng quên bổ sung thực phẩm cần thiết để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh đạt hiệu quả tốt nhất nhé!

Page 7

Hoa mắt tê tay có thể là phản ứng của cơ thể khi bạn tập trung làm việc quá lâu ở một tư thế. Nhưng đây cũng là dấu hiệu nhắc nhở về một số bệnh lý nguy hiểm. Khi tình trạng hoa mắt tê tay diễn ra liên tục hãy nhanh chóng đi khám và cần đặc biệt cảnh giác với 15+ căn bệnh tiềm tàng dưới đây.

1. Biểu hiện đi kèm khi thấy hoa mắt tê tay

Hoa mắt tê tay có thể đi kèm biểu hiện chóng mặt đau đầu

Nếu hoa mắt tê tay xảy ra thường xuyên và có kèm theo một số những dấu hiệu bất thường khác. Bạn không nên chủ quan mà cần đi gặp bác sĩ để kiểm tra ngay lập tức. Đây là danh sách những dấu hiệu bạn cần chú ý:

  • Hoa mắt chóng mặt, đau đầu dữ dội.
  • Giảm thị lực.
  • Khó thở, đau tức ngực.
  • Tim đập nhanh.
  • Suy giảm trí nhớ, lú lẫn.
  • Khó nói, nói lắp bất thường.
  • Cơ thể mệt mỏi.
  • Đau sưng khớp, cứng khớp.
  • Ngoài tê tay, bạn có thể tê liệt đột ngột một hoặc cùng lúc nhiều bộ phận khác trên cơ thể.
  • Sốt cao, sốt dài ngày.
  • Yếu cơ, cử động khó khăn.
  • Hoa mắt chóng mặt chân tay bủn rủn.

Đừng chủ quan và bỏ qua bất cứ dấu hiệu nào dù là nhỏ nhất. Vì chúng có thể là chìa khóa giúp bạn bảo vệ sức khỏe của mình.

2. Hoa mắt tê tay có nguy hiểm không?

Hoa mắt tê tay có thể xảy ra khi bạn ngồi làm việc tại 1 một tư thế quá lâu. Đây không phải là một bệnh lý. Nhưng có thể là biểu hiện của một bệnh lý nào đó mà bạn đang mắc phải. Mức độ nguy hiểm của tình trạng này sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân bệnh lý ẩn giấu phía sau.

Cho tiết các bệnh lý sẽ được viết chi tiết ở phần 3 sau đây.

3. Hoa mắt tê tay – dấu hiệu cảnh báo bệnh lý quan trọng

3.1. Viêm khớp dạng thấp

Là một căn bệnh rối loạn tự miễn gây sưng đau các khớp, đặc biệt hay gặp ở khớp cổ tay, ngón tay. Viêm khớp dạng thấp có thể có những triệu chứng sau:

  • Khớp sưng nóng đỏ đau.
  • Đau khớp đối xứng hai bên.
  • Cứng khớp vào buổi sáng.
  • Tê bì tay chân vào buổi sáng.
  • Có ảnh hưởng đến một số cơ quan nội tạng như thận, phổi, tim.
  • Có biến dạng khớp.

Viêm đa khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn nguy hiểm, việc phát hiện và điều trị sớm sẽ rất quan trọng vì bạn sẽ kiểm soát được tiến triển của bệnh và ngăn ngừa được những biến chứng đến những cơ quan nội tạng khác.

3.2. Thiếu máu não

Thiếu máu não gây cho bạn triệu chứng hoa mắt tê tay

Thiếu máu não là hiện tượng máu gặp cản trở trong quá trình lưu thông khiến cho máu không cung cấp đủ tới một hoặc nhiều phần trên não. Từ đó dẫn đến chức năng não có rối loạn, gây ảnh hưởng đến các nhiều dây thần kinh chức năng trong cơ thể.

Khi máu không cung cấp đủ lên não, những triệu chứng ban đầu dễ nhận ra như chóng mặt, đau đầu, xây xẩm mặt mày, hoa mắt tê tay.

3.3. Diabetic neuropathy – Bệnh thần kinh do tiểu đường

Diabetic Neuropathy – Một biến chứng có thể xảy ra khi lượng đường trong máu luôn ở mức cao gây tổn thương các dây thần kinh. Trong đó chủ yếu là những dây thần kinh ở tay, chân gây ra hiện tượng tê tay chân, có cảm giác châm chích kiến cắn, giảm cảm giác nóng lạnh ở giai đoạn đầu.

Càng để lâu, mức độ tổn thương càng lớn thậm chí có thể phá hủy dây thần kinh làm chân tay mất cảm giác và không thể vận động được.

3.4. Thoái hóa đốt sống cổ

Hoa mắt tê tay cũng là biểu hiện khi bị thoái hóa đốt sống cổ.

Thoái hóa đốt sống cổ là tình trạng sụn khớp và đốt sống cổ bị bào mòn, cọ xát làm tổn thương rễ thần kinh ở xung quanh. Thoái hóa đốt sống cổ thường gây đau nhức vùng cổ vai gáy, tê bì dọc cánh tay, lan xuống cả bàn tay, ngón tay.

3.5. Bệnh Lyme

Bệnh Lyme – một bệnh được lây truyền sang người do vết cắn của một loại ve ký sinh Ixodes. Các dấu hiệu ban đầu của bệnh Lyme là mệt mỏi, sốt, phát ban, ớn lạnh, đau nhức cơ thể giống như bị cảm cúm.

Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị sớm, vết cắn nhiễm trùng, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn hai với biểu hiện tê tay hoặc chân, đau khớp. Nguy hiểm hơn chúng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh và tim.

3.6. Hẹp ống sống

Cột sống bị thu nhỏ sẽ chèn ép các dây thần kinh chạy qua chúng gây tắc nghẽn mạch máu, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của dây thần kinh, gây tê mỏi tay chân, hạn chế vận động.

3.7. Hội chứng ống cổ tay

Hội chứng ống cổ tay xảy ra khi các dây thần kinh cảm giác ở ống cổ tay bị tắc nghẽn hoặc bị chèn ép. Đôi khi cũng có thể do những chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần của tay và ngón tay. Bạn sẽ cảm thấy những cơn đau nhói, tê ở đầu ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa, yếu cơ, cầm nắm kém thậm chí có thể bị rơi đồ.

Hội chứng ống cổ tay trong giai đoạn đầu có thể được khắc phục bằng cách để cho bàn tay được nghỉ ngơi thư giãn. Nhưng khi bệnh tiến triển nặng hơn, mức độ chèn ép dữ dội hơn, có thể bạn cần can thiệp bằng phẫu thuật.

3.8. Hội chứng Raynaud

Hội chứng Raynaud khiến máu không được lưu thông gây ra hiện tượng tê cứng tay

Hội chứng Raynaud xảy ra khi các mạch máu bị thu hẹp lại, ngăn không cho máu đi đến tay và chân của bạn. Khi cơ thể bị kích thích bởi nhiệt độ, nhiễm lạnh hoặc do căng thẳng, các đầu ngón tay hoặc chân sẽ chuyển sang màu trắng sau đó chuyển dần sang màu xanh tím, cảm giác tê đau như kim châm. Khi máu lưu thông trở lại, các đầu ngón tay đỏ dần lên và nóng rát.

Tùy theo mức độ của bệnh, hiện tượng này có thể kéo dài vài phút, hoặc cũng có thể vài giờ. Cá biệt có những trường hợp nặng, có thể dẫn đến hoại tử.

3.9. Hội chứng lối thoát ngực

Khi có sự chèn ép hoặc kích thích đến dây thần kinh hoặc mạch máu nằm giữa xương đòn và xương sườn gây ra một số rối loạn được gọi là hội chứng lối thoát ngực. Hội chứng này thường gặp phải do chấn thương do lao động, chơi thể thao, do căng thẳng trầm cả.

Triệu chứng thường gặp là đau cổ, đau vai, hoa mắt tê tay, yếu cơ … do ảnh hưởng đến dây thần kinh vận động hoặc ảnh hưởng đến mạch máu [gồm động mạch và tĩnh mạch].

3.10. Bệnh đa xơ cứng

Đa xơ cứng là một bệnh tự miễn, hệ miễn dịch của cơ thể tấn công nhầm hệ thần kinh trung ương gây tổn thương cho lớp bọc Myelin bảo vệ bên ngoài sợi thần kinh. Các triệu chứng phụ thuộc vào dây thần kinh bị ảnh hưởng, điển hình như:

  • Tê tay, tay run, yếu không có sức ở một bên.
  • Giảm thị lực đột ngột.
  • Phối hợp cử động tay chân khó khăn.
  • Mệt mỏi.
  • Nói lắp hoặc khó nói.

Điều trị sớm và đúng phác đồ sẽ giúp kiểm soát tốt sự phát triển của bệnh, cải thiện tình trạng hoa mắt tê tay.

3.11. Thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy trong đĩa đệm tràn ra khỏi lớp vỏ bao xơ và chèn ép lên dây thần kinh xung quanh cột sống và gây tê bì tay chân. Thoát vị đĩa đệm là một trong số những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng hoa mắt tê tay.

3.12. Hội chứng Fibromyalgia – Đau cơ xơ

Hội chứng Fibromyalgia là tình trạng xử lý tín hiệu đau của bộ não bị rối loạn. Người bệnh phải chịu những cơn đau khắp cơ thể, tê ngứa khắp vùng tay và cánh tay, căng cơ, giảm khả năng tập trung.

Hiện nay, khoa học chưa tìm ra được nguyên nhân gây bệnh nên vẫn chưa có cách điều trị cụ thể mà chỉ có thể điều trị kiểm soát triệu chứng của bệnh bằng thuốc, vật lý trị liệu hoặc tâm lý.

3.13. Lupus ban đỏ hệ thống

Ban cánh bướm – triệu chứng điển hình của bệnh SLE

Lupus [SLE] là một bệnh liên quan đến hệ miễn dịch của cơ thể vì thế bệnh có thể ảnh hưởng đến rất nhiều cơ quan, bộ phận trong cơ thể như tim, phổi, thận, khớp…. Lupus ban đỏ có rất nhiều triệu chứng khác nhau, phụ thuộc vào phần cơ thể bị ảnh hưởng. Những triệu chứng điển hình có thể gặp như:

  • Tê tay chân, đau sưng cứng khớp.
  • Nổi ban cánh bướm trên mặt.
  • Rụng tóc.
  • Sút cân nhanh, mệt mỏi.
  • Sốt cao.
  • Nhạy cảm với ánh nắng mặt trời.
  • Đau đầu, giảm trí nhớ, kém tập trung

Lupus là một căn bệnh tự miễn nguy hiểm, chúng là “bệnh bắt chước” rất hay bị nhầm lẫn với những căn bệnh khác. Vì vậy, đi khám để tìm ra chính xác, điều trị sớm để tránh gây những biến chứng lên các cơ quan nội tạng khác.

3.14. Viêm đa rễ thần kinh

Viêm đa rễ thần kinh hay còn được gọi là hội chứng Guillain – Barre được xếp vào nhóm những bệnh tự miễn. Hệ miễn dịch của cơ thể tấn công vào các dây thần kinh gây viêm và làm tổn thương lớp vỏ bảo vệ Myelin bên ngoài dây thần kinh.

Bệnh thường bắt đầu với cảm giác ngứa râm ran, tê bì bàn chân, chân và đến cánh tay, bàn tay sau đó lan ra toàn bộ cơ thể làm cho người bệnh có thể bị liệt. Bạn cần ngay lập tức đi viện nếu có những biểu hiện sau:

  • Ngứa, tê bàn chân và chân sau đó lan khắp cơ thể
  • Người yếu đi nhanh chóng
  • Khó thở, nghẹn nước bọt

3.15. Đột quỵ

Hoa mắt tê tay có thể là dấu hiệu của đột quỵ. Bạn sẽ thấy có những dấu hiệu sau:

  • Đột nhiên thấy tê tay và tê một bên của cơ thể.
  • Nâng cánh tay thấy khó hoặc không nâng cánh tay được.
  • Đột nhiên nhìn mờ ở một hoặc cả hai mắt.
  • Đau đầu đột ngột.
  • Mất thăng bằng.
  • Khó nói, méo miệng.

3.16. Bệnh lý khác

Bên cạnh những bệnh lý trên, hoa mắt tê tay còn có thể do một số bệnh lý khác như:

  • Đái tháo đường
  • Rối loạn chuyển hóa lipid máu.
  • Mạch máu không thông.
  • Tắc mạch máu.
  • Một số bệnh lý về tim mạch.
  • Xơ vữa động mạch, béo phì.
  • Bệnh xương khớp.
  • Chèn ép thần kinh trụ ở khuỷu tay.
  • Hội chứng mãn kinh.
  • Trúng gió.
  • Do sử dụng thuốc

4. Cách chữa hoa mắt tê tay tức thời

Trong trường hợp biểu hiện hoa mắt tê tay xuất hiện, bạn hãy thực hiện những biện pháp sau đây để cơ thể ổn định trở lại. Những phương pháp điều trị lâu dài bạn cần kết hợp cả về chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt.

Đối với trường hợp do bệnh lý, bạn cần đi khám để có phương pháp điều trị phù hợp nhất.

4.1. Tìm chỗ nghỉ ngơi, tạm thời ngưng tất cả mọi công việc đang làm

Hoa mắt tê tay xuất hiện bất ngờ khi đang làm việc, điều cần làm là bạn nên dừng ngay mọi công việc, nằm hoặc ngồi nghỉ ngơi ở nơi râm mát. Tránh cử động mạnh cho đến khi hết hoàn toàn hiện tượng trên mới nên quay trở lại làm việc.

4.2. Bổ sung nước

Bổ sung nước giúp máu lưu thông tốt hơn, giảm tình trạng hoa mắt tê tay

Mất nước khiến cơ thể mệt mỏi giảm đường huyết, máu lưu thông kém gây ra tình trạng hoa mắt tê tay. Việc bổ sung nước sẽ giúp cơ thể cân bằng điện giải, máu loãng ra và lưu thông tốt hơn.

4.3. Ăn kẹo, bánh

Việc này giúp làm tăng lượng đường trong cơ thể, giúp ổn định lượng đường trong máu từ đó ổn định lại việc dẫn truyền tín hiệu từ não đến các chi và tăng cường lưu thông máu giúp giảm hiện tượng hoa mắt tê tay.

4.4. Massage mắt

Đây cũng là một cách để thư giãn mắt, tăng cường lưu thông máu đến mắt. Cách massage đơn giản nhất chính là xoa hai bàn tay với nhau cho đến khi nóng lên. Nhắm mắt, úp hai tay vào mắt, hơi nóng từ lòng bàn tay sẽ giúp giãn mạch, giúp máu đi đến võng mạc dễ dàng hơn.

Bạn cũng có thể dùng đầu ngón tay trỏ day nhẹ nhàng theo hình tròn xung quanh viền mắt giúp kích máu lưu thông, giãn cơ vùng mắt.

4.5. Tập bài tập thư giãn cho tay

Nếu tay có xuất hiện tình trạng viêm, bạn nên chườm đá lạnh để giảm viêm và đau trước khi tiến hành thực hiện những bài tập thư giãn cho tay.

  • Đan hai tay vào nhau và kéo căng toàn bộ ngón tay. Giữ nguyên tư thế trong 10 giây. Thực hiện động tác 15 – 20 lần/ lần.
  • Xoay vai theo chiều kim đồng hồ 5 lần sau đó xoay theo chiều ngược lại 5 lần.
  • Nhắm mắt, từ từ xoay cổ theo chiều kim đồng hồ 5 lần sau đó quay ngược lại 5 lần sẽ giữ giãn và mềm cơ vùng cổ.

Ngoài ra, bạn cần chú ý thay đổi tư thế trong khi ngủ, tránh nằm đè lên tay để không gây áp lực lên dây thần kinh và mạch máu.

5. Hoa mắt tê tay và phương pháp khắc phục lâu dài

Ngoài các phương pháp nhằm cải thiện tức thời khi chứng hoa mắt tê tay xuất hiện đã được nên trên. Dưới đây là những phương pháp vừa giúp cải thiện tình trạng hoa mắt tê tay vừa giúp ngăn ngừa triệu chứng này quay trở lại.

5.1. Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý

Không chỉ tác động từ bên ngoài, hoa mắt tê tay còn cần một chế độ dinh dưỡng hợp lý từ bên trong để triệu chứng mau chóng cải thiện.

Tăng cường thực phẩm tốt cho sức khỏe

5.1.1. Nhóm thực phẩm cần bổ sung

Bạn cần tăng cường bổ sung những nhóm thực phẩm sau:

  • Nhóm thực phẩm giàu Vitamin B: Vitamin B sẽ giúp hệ thần kinh khỏe mạnh, đẩy mạnh quá trình sản sinh máu, chống thiếu máu. Vitamin nhóm B được tìm thấy nhiều trong trứng, các loại đậu, cá, yến mạch, sữa và các sản phẩm từ sữa, chuối, hạt dinh dưỡng, hoa quả khô.
  • Nhóm thực phẩm giàu Magie: Magie là một khoáng chất hỗ trợ các phản ứng chuyển hóa trong cơ thể. Giúp điều chỉnh các chất dẫn truyền thần kinh, giúp giảm CRP chống viêm sưng, giúp giãn cơ, hạn chế co cứng cơ… Nguồn cung cấp Magie từ thực phẩm nằm trong rau chân vịt, socola, hạt bí đỏ, hạnh nhân, hạt điều, cá thu, cá hồi, quả bơ, chuối…
  • Nhóm thực phẩm giàu Kali: Kali cần thiết cho sự co giãn cơ, ngăn ngừa chứng co rút cơ, ổn định hàm lượng đường trong máu, cân bằng điện giải để duy trì hoạt động của cơ thể. Tăng cường sử dụng chuối, khoai tây, khoai lang, na, cà chua, bí ngô, dưa hấu, củ dền, củ cải…giúp bổ sung Kali cho cơ thể.
  • Nhóm thực phẩm giàu Vitamin D, K: Vitamin D và K có tác dụng hỗ trợ trao đổi chất của xương, hấp thu và trao đổi Canxi trong máu. Chúng có nhiều trong sữa và các sản phẩm từ sữa, nấm, đậu phụ, rau xanh, tôm, ngũ cốc, lòng đỏ trứng…
  • Nhóm thực phẩm chứa nhiều Canxi: Bổ sung đầy đủ Canxi giúp cải thiện chứng tê tay và các bệnh về xương khớp. Một số loại thực phẩm giàu Canxi như: sữa, trứng, cá mòi, phô mai, đậu phụ, ngũ cốc,….
  • Nhóm thực phẩm giàu acid folic: Các loại rau có màu xanh đậm, rau họ cải, măng tây, các loại đậu, bơ, đậu bắp…rất giàu acid folic giúp phòng chống thiếu máu hiệu quả.
  • Nhung hươu:

Nhung hươu chứa hơn 17 loại acid amin, Sắt, Canxi, Kẽm, Magie, Protid, Canxi… Giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật vô cùng hiệu quả.

Với rất nhiều thành phần bổ dưỡng bạn có thể bổ sung nhung hươu như một giải pháp để phòng ngừa và cải thiện chứng hoa mắt tê tay một cách hiệu quả.

Bạn có thể bổ sung nhung hươu trong các món ăn như nhung hươu nấu cháo, nhung hươu ngâm mật ong… .Tuy nhiên bạn cần mua được nhung hươu tươi đảm bảo chất lượng để đem lại hiệu quả.

Trên thị trường bán nhung hươu có rất nhiều loại và rất khó kiểm soát chất lượng. Bạn cần tìm các nhà cung cấp uy tín hoặc cách đơn giản hơn là lựa chọn nhung hươu được bào chế dưới dạng viên nang của công ty dược phẩm TW3.

Với nguồn nhung hươu từ Siberia – Nga đảm bảo chất lượng kết hợp cùng công nghệ bào chế hiện đại đạt tiêu chuẩn, công ty dược phẩm TW3 đã cho ra đời sản phẩm viên nhung hươu rất tiện dụng mà lại đảm bảo chất lượng.

Xem thêm:

  • 5 cách dùng nhung hươu thát lát để tăng cường sức khỏe
  • Nhung huơu bán ở đâu?

5.1.2. Nhóm thực phẩm cần hạn chế

Người bị hoa mắt tê tay không nên sử dung thuốc lá

Ngoài những thực phẩm hữu ích, bạn cũng cần hạn chế sử dụng những loại thực phẩm như:

  • Đồ ăn mặn: Đồ ăn quá mặn sẽ gây rối loạn hấp thu Canxi trong cơ thể, gia tăng loãng xương và làm cho tình trạng hoa mắt tê tay nặng hơn.
  • Đồ ăn nhiều chất ngọt: Khi bạn ăn quá nhiều đồ ngọt sẽ làm đường huyết tăng cao và hạ đột ngột cũng sẽ làm hoa mắt tê tay.
  • Thức ăn lên men: Thực phẩm giàu acid làm giảm hấp thu Canxi và Magie.
  • Các chất kích thích: Rượu bia, cà phê, thuốc lá cũng có những ảnh hưởng tiêu cực.

5.2. Tập thể dục thường xuyên

Nên tập thể dục 30 phút mỗi ngày giúp phòng tránh và cải thiện chứng hoa mắt tê tay

Việc tập thể dục thường xuyên mang lại rất nhiều lợi ích mà bạn không ngờ tới. Có thể kể đến như:

  • Bảo vệ bạn khỏi các bệnh tim mạch
  • Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
  • Tăng cường cơ bắp và xương
  • Giảm căng thẳng, điều trị hiệu quả cho trầm cảm và lo âu ….

Có thể thấy việc tập thể dục thường xuyên mang lại rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Từ việc giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch, huyết áp tiểu đường đến việc cải thiện tinh thần, giảm lo âu. Chính vì thế, hãy tập thể dục thường xuyên để cải thiện và ngăn ngừa chứng hoa mắt tê tay hay tê bì tay chân nhé.

5.3. Một số phương pháp khác

5.3.1. Sử dụng dầu dừa matxa

Sử dụng dầu dừa massage cho mắt và tay

Sử dụng dầu dừa như một loại dầu Massage và sử dụng hàng ngày. Các dưỡng chất có trong dầu dừa giúp thẩm thấu qua da kết hợp với các động tác xoa bóp giúp máu lưu thông tốt hơn, tăng cường sức mạnh cơ bắp, giãn và làm mềm cơ.

Cách sử dụng:

  • Rửa sạch và lau khô tay.
  • Làm ấm dầu dừa để tăng hiệu quả.
  • Sử dụng một lượng dầu dừa vừa đủ, massage mắt theo hình vòng tròn từ trong ra ngoài. Tiếp đến xoa đều lên trên cánh tay bị tê.
  • Massage nhẹ nhàng trong 20 – 25 phút sau đó rửa sạch lại bằng nước ấm.
  • Thực hiện hàng ngày, 3 lần/ ngày.

5.3.2. Cây hương thảo

Tinh dầu cây hương thảo cũng được sử dụng để làm giảm tình trạng hoa mắt tê tay rất hiệu quả.

Cách sử dụng:

  • Rửa sạch và lau khô tay.
  • Cho vài giọt tinh dầu hương thảo ra tay và massage nhẹ nhàng lên toàn bộ vùng tay bị tê.
  • Có thể lấy lá cây hương thảo để hãm trà uống hàng ngày cũng giúp cải thiện tình trạng hoa mắt tê tay.

5.3.3. Nghệ và bột nghệ

Nghệ và bột nghệ dùng trong món ăn hay ngâm rượu đều tốt cho người bị hoa mắt tê tay

Curcumin trong nghệ có tác dụng rất tốt trong việc tăng cường lưu thông máu, cải thiện chứng tê tay chân, giúp giảm đau, giảm viêm.

Cách sử dụng:

  • Bột nghệ, mật ong pha với sữa tươi ấm để uống hàng ngày.
  • Với bột nghệ:
    • Bột nghệ trộn với nước thành hỗn hợp sền sệt để massage khắp vùng tay bị tê trong 20 – 25 phút sau đó rửa sạch.
    • Dùng bột nghệ làm gia vị khi nấu ăn, pha bột nghệ vào sữa uống mỗi ngày.
    • Uống nghệ pha mật ong vào mỗi sáng giúp lưu thông máu giảm và ngăn ngừa hoa mắt tê tay.
  • Với nghệ:
    • Ngâm rượu với nghệ để xoa bóp lên vùng bị ảnh hưởng trong vào phút
  • Thực hiện hàng ngày.

5.3.4. Quế

Có hàm lượng cao mangan và kali cùng nhiều vitamin nhóm B nên quế giúp cải thiện lưu thông máu, đặc biệt đến tay và chân. Theo các chuyên gia, bạn nên dùng 2-4g bột quế hằng ngày để máu lưu thông tốt.

Theo Đông y, quế có tác dụng hoạt huyết, làm ấm kinh lạc, trừ hàn. Trong quế có chứa hàm lượng cao vitamin nhóm B, kali, mangan. VÌ thế quế giúp lưu thông máu, rất tốt với những người bị tê tay.

Cách sử dụng:

  • Quế khô nghiền thành bột.
  • Pha bột quế với sữa ấm và uống hàng ngày.

Ngoài ra, còn một số những phương pháp khác giúp ngăn ngừa và cải thiện chứng hoa mắt tê tay mà bạn nên duy trì hằng ngày như:

  • Giữ ấm cơ thể đặc biệt là tay và chân khi thời tiết giao mùa.
  • Không nằm sấp, nằm đè lên tay khi ngủ.
  • Khi lao động, làm việc cần tránh ngồi, đứng quá lâu. Cần có thời gian nghỉ thư giãn thả lỏng cơ thể.
  • Kiểm tra sức khỏe tổng thể 6 tháng/lần, đặc biệt hơn là mắt để sớm phát hiện bệnh lý nếu có và chữa trị kịp thời.

6. Chữa tê tay bằng thuốc tây

Biểu hiện hoa mắt tê tay không phải lúc nào cũng xuất hiện đồng thời và cùng lúc. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ sẽ có những chỉ định dùng thuốc cho phù hợp.

6.1. Thuốc giãn cơ

Các bó cơ có cứng cũng sẽ gây chèn ép lên các dây thần kinh. Vì vậy thuốc giãn cơ giúp cải thiện tình trạng cơ bị co cứng, làm mềm cơ từ đó giúp giải phóng các dây thần kinh.

6.2. Vitamin và khoáng chất

Chứng hoa mắt tê tay có thể xuất phát từ việc cơ thể của bạn thiếu một số loại Vitamin và khoáng chất. Bạn có thể cần bổ sung thêm Vitamin B1, B6, B12, Magie, Canxi, Kali…để giúp hỗ trợ làm tăng sức khỏe hệ thần kinh, phòng chống thiếu máu.

6.3. Thuốc kháng viêm giảm đau

Các thuốc kháng viêm giảm đau không steroid [NSAIDs] như Ibuprofen,, Paracetamol… thường được sử dụng để giúp giảm đau và viêm, kiểm soát hiện tượng tê bì nhức mỏi tay chân.

Nếu tình trạng bệnh nặng hơn, các bác sĩ có thể tiêm steroid để kiểm soát tình trạng viêm hoặc có thể chỉ định phẫu thuật để giảm sự chèn ép lên dây thần kinh.

Hy vọng với những thông tin trên đây bạn sẽ có được cái nhìn toàn diện hơn về triệu chứng hoa mắt tê tay. Giúp bạn không cần lo lắng với 15 chứng bệnh trên nếu phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ.

Video liên quan

Chủ Đề