Tại sao không tưới cây khi trời nắng


Giữa buổi trưa hè nắng nóng, sau khi tưới nước chúng ta thấy hiện tượng cây cối héo rũ và chết? Nếu bạn đang thắc mắc không biết tại sao lại có hiện tượng đấy, thì câu trả lời dành cho bạn ở ngay dưới!

Mùa hè trời rất nóng, nhất là vào buổi trưa. Nhiệt độ trong đất cũng cao dần cho đến giữa ngày. Lúc này, nếu tưới nước sẽ sảy ra hiện tượng đất xung quanh cây nguội đi rất nhanh, trong khi không khí vẫn nóng bức như cũ. Sự thay đổi đột ngột giữa nóng và lạnh này sẽ khiến cây không chịu nổi và chết.

Nước có tỷ nhiệt cao, gấp 4 lần so với tỷ nhiệt không khí. Nghĩa là khi hút và tỏa nhiệt, nhiệt độ của nước ít chênh lệch, do đó nó luôn thấp hơn nhiệt độ không khí [chỉ xét các nước nhiệt đới]. Nếu tưới nước lúc đất đang nóng sẽ làm đất lạnh đi rất nhanh.

Vào mùa hè, các loại cây, hoa đều sinh sôi, chất dinh dưỡng và nước cần thiết cũng rất nhiều. Do bộ rễ của cây hoa phân bố nông, nếu mấy ngày không có mưa thì cây dễ bị khô héo mà chết. Vì vậy ta phải thường xuyên tưới cây. Nhưng tại sao lại không nên tưới cây vào buổi trưa?

Mùa hè trời rất nóng, nhất là vào buổi trưa. Nhiệt độ trong đất cũng cao dần cho đến giữa ngày. Lúc này, nếu tưới nước thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi giật cục này khiến hoa vốn non yếu sẽ chịu không nổi và chết.

Nước có tỷ nhiệt cao, gấp 4 lần so với tỷ nhiệt không khí. Nghĩa là khi hút và tỏa nhiệt, nhiệt độ của nước ít chênh lệch, do đó nó luôn thấp hơn nhiệt độ không khí [chỉ xét các nước nhiệt đới]. Nếu tưới nước lúc đất đang nóng sẽ làm đất lạnh đi rất nhanh.

Vào buổi sáng sớm và chiều tối, vì nhiệt độ không khí tương đối thấp, nên sau khi tưới, nhiệt độ giữa đất và không khí chênh lệch ít, không gây nguy hiểm làm chết cây. Nếu trời râm mát thì tưới nước lúc nào cũng được.

Ngoài hoa, nói chung rau và một số loài cây thân thảo khác đều không nên tưới nước lạnh vào trưa hè. Có khi trong ngày hè nóng nực, buổi trưa bỗng đổ mưa rào, rau non bị chết ngạt hết cũng là vì lý do trên.

Vì sao có thể tính tuổi cây thông qua vòng tuổi?

“Cây cối đều sống tương đối lâu. Trong giới tự nhiên có nhiều loài cây to sống được hàng trăm năm, thậm chí có cây cổ thụ sống được hàng nghìn năm. Để biết được tuổi của chúng, thoạt nhìn tưởng như một chuyện khó. Thế nhưng, sau khi ta hiểu được đặc tính sinh trưởng của cây, thì việc này dường như cũng không phải là khó.

“Đếm vòng tuổi” của cây chính là một phương pháp rất thuận tiện. Vòng tuổi của cây, chính là những vòng tròn tạo ra mỗi năm trong thân cây. Phía bên trong lớp vỏ dai của thân có một vòng tế bào đặc biệt sinh động, chúng phân chia cũng rất nhanh, có thể tạo ra một lớp gỗ và tổ chức vỏ dai mới, gọi là lớp hình thành, có thể nói, thân cây ngày càng to khỏe đều phải dựa hoàn toàn vào sức mạnh của nó. Sự sinh trưởng của các tế bào khác nhau này rõ rệt tùy theo mùa.

Khí hậu mùa xuân và mùa hè là thích hợp nhất cho cây sinh trưởng, vì vậy, các tế bào của lớp hình thành phân chia tương đối nhanh, sinh trưởng nhanh, các tế bào hình thành có thể tích lớn, vách mỏng, sợi ít, số lượng các ống dẫn nhiều, được gọi là gỗ mùa xuân hay gỗ sớm. 

Đến mùa thu, do sự hoạt động của các tế bào của lớp hình thành giảm yếu dần, nên các tế bào mới hình thành đương nhiên cũng không thể lớn, vách mỏng, ít sợi, ống dẫn ít, gọi là gỗ mùa thu hay gỗ muộn. Quan sát mặt cắt của một thân cây to, ta thấy thân cây hóa ra do những vòng tròn tạo thành, mà mỗi một vòng tròn lại có màu sắc và tính chất khác nhau. 

Theo như phân tích ở trên, chúng ta có thể phán đoán: những chỗ gỗ xốp, màu nhạt là gỗ sớm, gỗ đặc, màu đậm là gỗ muộn. Gỗ sớm và gỗ muộn hợp thành một vòng tròn, đây chính là gỗ hình thành trong một năm, ta gọi là vòng tuổi gỗ. 

Theo lý, thì mỗi năm là một vòng, vì vậy căn cứ vào số vòng tròn đếm được, ta có thể dễ dàng biết được tuổi của một cây. Thế nhưng, cũng có một số cây, như cam quýt, thì vòng tuổi lại không phù hợp với quy luật này, vì vậy mỗi năm chúng có thể sinh trưởng ba lần một cách nhịp nhàng, hình thành ba vòng, vì vậy gọi là “vòng tuổi giả”.

Tưới cây không đơn giản là mang nước đổ cho cây là được. Nếu tưới quá nhiều nước cây có thể bị ngập úng, tưới quá ít nước cây sẽ không hấp thu được hết chất dinh dưỡng. Và nhiệt độ môi trường cũng sẽ quyết định đến việc bạn có nên tưới cây hay không. Vậy câu hỏi được chúng ta đặt ra là có nên Tưới Cây Trời Nắng hay không và tươi như thế nào là tốt nhất cho cây trồng?

Tại sao bạn cần tưới cây mỗi ngày

Như chúng ta đã biết nước là yếu tố cần thiết nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng. Thiếu nước cây trồng của bạn sẽ không thể phát triển khỏe mạnh. Nhưng đôi khi thừa nước lại dẫn đến tình trạng ngập úng khiến cây bị chết. Do đó việc tưới nước cho cây mỗi ngày là vô cùng cần thiết.

Nếu muốn thành công trong việc trồng một loại cây bất kỳ bạn sẽ cần tưới nước đều đặn cho cây mỗi ngày bởi những lý do sau:

Tưới Cây Trời Nắng sẽ giúp duy trì độ ẩm cho đất trồng cây từ đó giúp ổn định bộ rễ, tăng lượng rễ hữu hiệu giúp cây bám chắc vào mặt đất và phát triển khỏe mạnh.

– Nước được xem là chất xúc tác để giúp cây hấp thụ dinh dưỡng, các vi chất dinh dưỡng từ trong lòng đất một cách tốt nhất.

– Nước tưới còn giúp cho cây có bộ lá sạch bụi bẩn từ đó tăng khả năng quang hợp của cây, tránh tình trạng cây bị vàng lá và héo lá do thiếu ánh sáng.

– Tưới cây khi trời nắng còn sẽ giúp nâng cao chất lượng và sản lượng thu hoạch đặc biệt khi đó là các loại cây ăn trái có vị ngọt như dưa hấu, dưa lê, dưa vàng kim…

Nên xem: Kỹ thuật trồng Địa Lan với Hệ Thống Thiết Bị Tưới Nhỏ Giọt Italy

Có nên Tưới Cây Trời Nắng nóng hay không?

Câu trả lời là có bởi trời càng nắng thì sự bốc hơi nước sẽ càng diễn ra nhanh hơn, cây sẽ thoát hơi nước mạnh hơn như vậy độ ẩm đất cần được duy trì một cách thường xuyên. Dù vậy cũng nên cẩn thận khi tưới cây mùa nắng bởi nhiệt độ môi trường có thể gây ra những ảnh hưởng bất lợi cho cây.

Theo đó, thời tiết càng nắng nóng thì bạn càng cần phải chú ý đến việc tưới nước cho cây trồng của mình. Nên làm việc này thường xuyên nhưng không phải là khi nhiệt độ ngoài trời quá cao. Đó thường là thời gian giữa trưa hay còn gọi là chính ngọ theo người xưa.

Nguyên nhân là, thời tiết buổi trưa thường đạt mức nhiệt độ đỉnh và tại mùa hè có thể lên đến 40 độ C. Khi này đất trồng cây sẽ bị nóng và khi chúng ta tưới nước cho cây dễ xảy ra tình trạng sốc nhiệt ảnh hướng đến sự sinh trưởng và phát triển của mọi loại cây trồng.

Và lời khuyên và chúng tôi muốn dành cho bạn đó là hãy tưới cây trời nắng vào buổi sáng trước 8 giờ vào buổi chiều tối sau 4 giờ để đảm bảo an toàn cho cây trồng. Và tùy vào điều kiện thời tiết mà chúng ta có thể điều chỉnh thời gian tưới cây cho hợp lý và thuận tiện nhất.

Có thể bạn quan tâm: Top 100 địa chỉ chuyên Bán Thiết Bị Tưới Cây siêu tiết kiệm nước

Mách bạn cách xác định nhiệt độ trời nắng

Sẽ không quá khó khăn để chúng ta có thể quyết định nên Tưới Cây Trời Nắng hay không. Và việc bạn cần làm đầu tiên đó là hãy xác định nhiệt độ ngoài trời để xem nó có phù hợp cho việc tưới cây hay không. Bạn có thể sử dụng vào kinh nghiệm thực tế của mình.

Thông thường vấn đề này sẽ được xem xét kỹ hơn vào các tháng mùa hè nắng nóng thường là 3 tháng gồm tháng 7, tháng 8 và tháng 9 hàng năm. Nhiệt độ trong các tháng này thường rất cao có thể lên đến hơn 40 độ C. Và đây cũng là lúc mà cây trồng cần nhiều nước nhất.

Chúng ta có thể sử dụng một chiếc Nhiệt kế để đo nhiệt độ môi trường. Nếu nhiệt độ trên nhiệt kế cho biết mức nhiệt dưới 25 độ C thì bạn có thể tiến hành tưới cây một cách an toàn. Tuy nhiên nếu nhiệt kế cho kết quả trên 30 độ C bạn nên cân nhắc việc tưới cây trời nắng bởi có thể nó sẽ gây ảnh hưởng bất lợi đến cho cây trồng.

Bạn cần quan tâm: Thiết bị tưới Claber phân phối bởi Công Ty TNHH Kỹ Thuật NTS

Tưới Cây Trời Nắng và các dấu hiệu cho thấy cây bị sốc nhiệt

Nếu bạn Tưới Cây Trời Nắng không đúng cách sẽ dẫn đến hiện tượng sốc nhiệt ở cây. Và đây là một cảnh báo nguy hiểm mà chúng ta cần phát hiện sớm để có những biện pháp xử lý kịp thời. Dấu hiệu cho thấy cây bị sốc nhiệt bao gồm:

– Cây trồng bỗng dưng bị héo lá cho dù bạn vẫn tưới nước mỗi ngày.

– Cây bị héo lá và những lá già bị rụng, những lá non có dấu hiệu bị vàng úa.

– Cây bỗng dưng chậm phát triển, không thể phân tán thêm cành, không ra hoa và hoa bị héo sớm.

– Với các cây non nếu kiểm tra rễ cây sẽ thấy rễ bị chột, không xuất hiện rễ con, rễ nhánh.

– Trường hợp nguy hiểm nhất khi cây bị sốc nhiệt đó là việc cây sẽ bị chết với số lượng rất nhiều…

Tưới Cây Trời Nắng thế nào mới là đúng

Những người trồng cây chuyên nghiệp đặc biệt là những người trồng cây cảnh cho biết việc tưới cây trời nắng đòi hỏi kỹ thuật rất cao. Yêu cầu đặt ra là làm sao mà phải vừa cấp nước đầy đủ cho cây vừa có thể làm giảm nhiệt độ môi trường một cách tối đa. Và đây chính là lý do Tại sao họ lại lựa chọn các thiết bị tưới chậm.

Trong đó đáng chú ý là các hình thức tưới sau:

Tưới Cây Trời Nắng an toàn với thiết bị tưới quanh gốc. Đó là việc sử dụng các thiết bị tưới nhỏ giọt. Với hình thức dưới này bạn sẽ tưới nước trực tiếp cho rễ cây, giúp giảm thất thoát nước tưới và hỗ trợ cho cây trồng hấp thu dinh dưỡng một cách tối đa.

– Tưới cây mùa nắng an toàn với thiết bị tưới phun sương trên lá. Thường áp dụng cho những vườn cây trồng trong nhà kính. Các thiết bị tưới phun sương không những giúp cung cấp độ ẩm cho cây trồng một cách toàn diện mà còn có thể giảm nhiệt độ môi trường từ 2 đến 5 độ C. Và đây là sự lựa chọn tuyệt vời cho các vùng nắng nóng.

Nếu bạn đang gặp rắc rối trong việc Tưới Cây Mùa Nắng, bạn muốn tiết kiệm thời gian và công sức lao động nhưng vẫn muốn nâng cao năng suất của các loại cây trồng thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ lắp đặt hệ thống tưới thông minh. Chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng với giá cả cạnh tranh và chế độ bảo hành tốt nhất thị trường. Thân ái!

Video liên quan

Chủ Đề