Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thạch anh

Đáp án: D.

Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên giãn nở vì nhiệt lâu hơn so với thủy tinh. Do vậy khi nhiệt độ tăng đột ngột [đổ nước sôi vào] thì bên trong cốc thủy tinh giản nở nhanh hơn so với bên ngoài nên dễ khiến cốc bị nứt vỡ.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 76

Khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ là dothạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.

+ Hệ số nở dài của thủy tinhα = 9.10-6K-1=> Hệ số nở khối của thủy tinh:βTT= 3α =27.10-6K-1

+ Hệ số nở dài của thạch anh là: α = 0,6.10-6K-1=>Hệ số nở khối của thạch anh:βTA= 3α = 1,8.10-6K-1 ⇒βTA

Những câu hỏi liên quan

Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm như thế nào ?

Khi rót nước sôi vào hai cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc thủy tinh mỏng vì, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh

B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều

C. Cốc thủy tinh dày vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn

D. Cốc thủy tinh dày vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc

Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?

B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn

Video liên quan

Chủ Đề