Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú bậc thấp

  • Facebook
  • Twitter
  • Tumblr
  • Pinterest
  • WhatsApp
  • EmailShare

Answers [ ]

haianh

  • 02021-10-10T14:52:55+00:00 10/10/2021 at 14:52Reply

Câu 1 :

Các động vật thuộc lớp thú : Thú mỏ vịt , kangguroo , Ngựa, dê , bò , tinh tinh , khỉ , cá voi

-Môi trường sống : Dưới nước, trên cạn , sa mạc , trên không

* Sự đang dạng ở lớp thú thể hiện ở :

+ Số lượng các loài lớn

+ Số lượng cá thể của mỗi loài

+ Môi trường sống đa dang : dưới nước , trên cạn , trên không , sa mạc

Câu 2 :

+Từ môi trường sống của Thú mỏ vịt và Kanguru theo em cần phải làm để bảo tồn và phát triển các loài thú trên:

Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên cho thú mỏ vịt và kanguru

Nhân giống , bảo tồn các loại động vật này

Tuyên truyền nâng cao ý thức mọi người về ý thức bảo vệ 2 loài động vật

+ Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi được xem là hai bộ thú bậc thấp vì :

Thú mỏ vịt : đẻ trứng , tuyến vú chưa phát triển hoàn thiện

Kanguroo : Tuy đẻ con nhưng con non yếu phải nuôi trong túi bằng sữa mẹ , sức chống chịu của con non với môi trường thấp

Câu 3 : Biết bay nhưng rơi xếp vào lớp thú vì rơi có đặc điểm của lớp thú :

Động vật hằng nhiệt

Đẻ con , nuôi con bằng sữa mẹ

Hô hấp bằng phổi

2 vòng tuần hoàn , tim 4 ngăn , máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Có lông mao

Câu 4 : Bề ngoài giống cá nhưng cá voi được xếp vào lớp Thú vì :

Cá voi đẻ con , nuôi con bằng sữa mẹ

Động vật hằng nhiệt , có lông mao

Hô hấp bằng phổi

Hệ tuần hoàn : 2 vòng tuần hoàn , tim 4 ngăn , máu nuôi cơ thể bằng máu đỏ tươi

haiyen

  • 02021-10-10T14:53:00+00:00 10/10/2021 at 14:53Reply

1/Những động vật thuộc lớp thú: Dơi quỷ ,Chồn túi ,Chuột túi. Hải cẩu bắc, linh trưởng
Môi trường sống:

[*]Môi trường sống của thú:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn [bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ].

Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở [chuột đồng, dúi, nhím]. Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất [chuột chũi].

Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước [cá voi, cá đen phin, bò nước]. Có loài sống ở nước nhiều hơn [thú mỏ vịt, rái cá, hải li ].

Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung [dơi ăn sâu bọ]; sống trên cây, ăn quả [dơi quả]; có loài hoạt động về ban ngày [sóc bay].

[*] Sự đa dạng của lớp thú qua nhiều mặt:

Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân [thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ], leo trèo [sóc, vượn, báo, mèo rừng ].

Trên không: Bay [dơi], lượn [cầy bay, sóc bay].

Dưới nước: Bơi [cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ].

-Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

-Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan [đánh nhau tranh giành con cái], giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

2.

Có ý thức bảo vệ, chăm sóc chúng.

Không buôn bán giết hại chúng trái phép.

Bảo vệ môi trường sống, hạn chế phá rừng.

[*] Bộ thú huyệt và bộ thú túi được xem là 2 bộ thú bậc thấp:

Vì đẻ trứng, thân nhiệtthấp vàthay đổi, cóhuyệt,thúcái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trongtúiấp ở bụng mẹ.

3.

Vìdơicó lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa, có nhiều đạc điểm tiến hóa hơnchimnên được xếpvào lớp thú.

4. vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi [cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở]
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao [mặc dù rất ít].
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.

mà sinh chứ có phải địa đâu

Video liên quan

Chủ Đề