Thành phần dinh dưỡng của thịt cá là gì

Câu 1: Thành phần dinh dưỡng chính trong thịt, cá là:a. Chất béo.b. Chất đường bột.

c. Chất đạm.

d. Chất khoáng.Câu 2: Bữa ăn hợp lý là bữa ăn:a. Đắt tiền.b. Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động.

c. Cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng

d. Có nhiều loại thức ăn .Câu 3: Khoảng cách giữa các bữa ăn là:a. 3 đến 5 giờ.

b. 4 đến 5 giờ.

c. 4 đến 6 giờ.d. 5 đến 6 giờ.Câu 4: Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệta. Kho cá, nướng thịt, dưa chua 

b. Thịt luộc, cá kho, thịt nướng

c. Nộm rau muống, thịt khod. Sôi gấc, salat hoa quả, thịt khoCâu 5: Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp làm lạnh và đông lạnh là:

a. Là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn

b. Là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao làm bay hơi nước trong thực phẩmc. Là phương pháp trộn 1 số chất vào thực phẩm để diệt vi khuẩn

d. Là phương pháp làm chín thực phẩm với nhiệt độ cao

Câu 22 Thành phần dinh dưỡng chính có trong thịt ,cá là 

A Chất đường bột                                                             B Chất béo 

C Chất khoáng                                                                  D Chất đạm 

Đáp án D

Câu 23 Trong bữa liên hoan ,tiệc cưới thường có 

A Từ 2-3 món                                                                    B Từ 5-6 món 

C Từ 3-4 món                                                                    D Từ 8-10 món 

Đáp án B

Câu 24 

Đáp án C nha 

giải thích :

 Vì tiền lương của bố là 7.500.000 và tiền lương của mẹ là 6.500.00

 Ta lấy tiền lương của bố và mẹ cộng lại thì ra 14000

Tiền học của hai chị em là 1.000.000 và tiền điện +tiền nước +tiền internet là 1.000.000 và tiền ăn 4.000.000 ,tiền chi khác là 3.000.000

Và ta tổng cộng lại hết lấy tiền lương của của bố và mẹ trừ ra cho hết các chi tiêu thì tiền tiết kiệm của tháng của gia đinhg là 5.000.000

Vì vậy ta cọn C là đúng 

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Thành phần dinh dưỡng chính trong thịt, cá là:

A. Chất đạm.

B. Chất đường bột.

C. Vitamin.

D. Chất khoáng

Các câu hỏi tương tự

Cá là một loại thực phẩm lành mạnh. Dinh dưỡng từ cá có các chất quan trọng như protein, vitamin D và nguồn axit béo omega-3 tuyệt vời, cực kỳ quan trọng đối với cơ thể và não.

1.1. Cá chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng

Trong cá có nhiều chất dinh dưỡng mà nhiều người đang thiếu như: protein chất lượng cao, iốt, các vitamin và khoáng chất khác nhau. Đặc biệt các loại cá béo [hay còn gọi là cá dầu] như cá hồi, cá mòi, cá ngừ và cá thu, có chất dinh dưỡng cao. Cá béo cũng chứa nhiều axit béo omega-3, rất quan trọng cho cơ thể và chức năng của não giúp giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh.

Để đáp ứng nhu cầu omega-3 của cơ thể, bạn nên ăn cá béo ít nhất một hoặc hai lần một tuần. Nếu bạn là người ăn chay, hãy lựa chọn bổ sung omega-3 làm từ vi tảo.

1.2. Làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ

Đau tim và đột quỵ là hai nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong sớm trên thế giới. Cá được coi là một trong những thực phẩm tốt nhất cho sức khỏe. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người ăn cá thường xuyên sẽ có nguy cơ đau tim, đột quỵ và tử vong vì bệnh tim thấp hơn những người không thường xuyên ăn.

Dinh dưỡng trong cá giúp giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ

1.3. Cá chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển cơ thể

Axit béo omega-3 rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển. DHA là chất đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của não và mắt. Phụ nữ mang thai và cho con bú nên thường xuyên ăn cá để bổ sung đủ omega-3. Tuy nhiên, một số loài cá có hàm lượng thủy ngân cao, do vậy, phụ nữ mang thai chỉ nên ăn cá có hàm lượng thủy ngân thấp như cá hồi, cá mòi và cá hồi và ăn không quá 340 gram mỗi tuần. Phụ nữ mang thai cũng nên tránh ăn cá sống và chưa nấu chín vì nó có thể chứa vi sinh vật gây hại cho thai nhi.

1.4. Cá giúp tăng cường sức khỏe não bộ

Nhiều nghiên cứu cho thấy những người ăn nhiều cá có tốc độ suy giảm tinh thần chậm hơn. Những người ăn cá thường xuyên cũng có nhiều chất xám trong trung tâm não kiểm soát trí nhớ và cảm xúc.

1.5. Cá giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh trầm cảm

Trầm cảm gây ra các triệu chứng như buồn bã, giảm năng lượng và mất hứng thú với cuộc sống và công việc. Trầm cảm gây nên những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Axit béo omega-3 trong cá có thể giúp chống trầm cảm và làm tăng đáng kể hiệu quả của thuốc chống trầm cảm.

Axit béo omega-3 trong cá giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh trầm cảm

1.6. Cá cung cấp vitamin D

Vitamin D hoạt động giống như một hormon steroid trong cơ thể. Cá và các sản phẩm từ cá là một trong những nguồn vitamin D tốt nhất trong chế độ ăn kiêng. Cá béo như cá hồi, cá trích chứa lượng cao nhất.

1.7. Cá làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tự miễn

Chúng ta có thể mắc các bệnh tự miễn như bệnh tiểu đường loại 1 khi hệ thống miễn dịch bị tấn công và phá hủy các mô cơ thể khỏe mạnh. Lượng omega-3, dầu cá giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 1 ở trẻ em, cũng như các bệnh tự miễn ở người lớn. Ăn cá cũng có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp, bệnh đa xơ cứng.

1. 8. Ngăn ngừa hen suyễn ở trẻ em

Trẻ em ăn nhiều cá sẽ hạn chế nguy cơ mắc bệnh hen suyễn.

Bổ sung cá trong bữa ăn giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc hen suyễn ở trẻ

Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Không ai có thể phủ nhận được giá trị dinh dưỡng mà các loại cá đem lại. Tuy nhiên, có rất nhiều loại cá có thể gây tổn thương não và thần kinh ở người lớn, nó cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đó là các loại cá có lượng thủy ngân cao như: Cá kiếm nhập khẩu, Cá mập, Cá ngói, đặc biệt là Cá thu vua.

Cá thu có nguồn omega-3 tốt, nhưng cá thu vua - là những con bị bắt ở Thái Bình Dương - có hàm lượng thủy ngân cao. Các bác sĩ khuyên rằng trẻ nhỏ và phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú nên tránh xa cá thu vua.

Cũng giống như cá thu, các loại cá ngừ khác nhau có mức thủy ngân khác nhau. Ví dụ cá ngừ đóng hộp có nguồn protein tốt, bạn có thể ăn 3 lần/tuần. Tuy nhiên, các loại cá ngừ vây xanh, cá ngừ mắt to, bạn không nên ăn nó nhiều hơn 1 lần/ tuần.

Nguồn tham khảo: healthline.com; webmd.com

Nên dùng mỡ lợn hay dầu ăn? Cái nào tốt hơn cho sức khỏe?

XEM THÊM:

Thịt có giá trị dinh dưỡng cao nhưng không toàn diện. Đó là một thức ăn quí nhưng không thiết yếu vì những người ăn chay vẫn có thể sống khỏe mạnh. Trước hết thịt là nguồn protein quí, hàm lượng từ 15 – 20 g %. Thành phần acid amin trong thịt cân đối, đặc biệt có nhiều lysin là yếu tố hạn chế ở lương thực. Ngoài protein trong thịt còn có những chất chiết xuất tan trong nước có mùi vị đặc hiệu, khi luộc ra theo nước.

Chủ đề hay:

  • Thuốc kháng sinh – thuốc độc cho tình dục

Lipid trong thịt dao động nhiều liên quan tới loại súc vật, mức độ béo và vị trí miếng thịt. Ví dụ ở thịt lợn béo, mỡ có thể ới 30%, ở thịt bê gầy mỡ không quá 2%. Mỡ động vật có nhiều icid béo no, các acid béo chưa no nhiều mạch kép [PUFA] khoảng 2 – 7%. Chỉ trong mỡ gà có 18% acid linọleic [C18 : 2] và trong mỡ ngựa có 16% linolenic [C16 : 3].

mỡ lợn các lớp ngoài có nhiều acid béo chưa no nhiều nối kép hơn các lớp sâu. Lượng acid béo chưa no ở con vật gầy còm giảm và lượng các cid béo no tăng lên rõ rệt. Do có nhiều acid béo no và liolesterol nên ăn nhiều thịt có ảnh hưởng tới nhiều bệnh mạn tính có liên quan tới dinh dưỡng.

Thịt có giá trị dinh dưỡng cao nhưng không toàn diện

Thịt coi như không có glucid, glycogen và glucose chỉ có lượng rất ít, chủ yếu ở gan và thịt ngựa. Thịt con vật gầy, mệt mỏi ít glycogen nên sau khi giết ít acid lactic và chóng hỏng.

Thịt có nhiều phosphor, kali, sắt nhưng ít calci. Thịt là một thức ăn gây toàn mạnh.

Thịt là nguồn các vitamin B tốt, đặc biệt thịt lợn nạc có rất nhiều vitamin B, [0,90 mg%]. Thịt nghèo vitamin c.

Thịt được coi là loại thức ăn sang để đãi khách, khi nhà có tết, có giỗ. Trong chăn nuôi, để sản xuất 1 kg thịt bò cần 7 kg lương thực, 1 kg thịt lợn cần 3,4kg.

>> Xem thêm:

  •  Những thực phẩm mẹ bầu nên ăn
  • Thực phẩm chữa liệt dương

Ăn nhiều thịt kéo theo nhiều chất béo no không có lợi cho Hức khỏe tim mạch. Trong thời kỳ kinh tế chuyển tiếp, lượng thịt sử dụng có khuynh hướng tăng nhanh nên cần duy trì ở mức vừa phải.

Các loại phủ tạng khác với thịt là có nhiều muối khoáng và vitamin hơn nhưng cũng lại có nhiều urê và các chất kiềm purin. Gan, thận, tim có nhiều cholesterol và phosphatid. Não có nhiều cholesterol và phosphatid nhất. Trong gan có nhiều sắt, là thức ăn chống thiếu máu tốt. Trong tiết có đủ acid amin và rất nhiều chất sắt [tiết bò 52 mg %] nhưng phải dùng ngay vì chóng hỏng.

Cá không thua kém thịt về giá trị dinh dưỡng. Lượng protein trong cá dao động từ 16 – 22 g%, thành phần acid amin cân đốì. Lượng tổ chức liên kết ít hơn ở thịt, phân phối đều và hầu như không có elastin nên cá dễ tiêu.

Lượng chất béo dao động từ 1 – 10 g% tùy theo loài, tuổi, mùa và chu kỳ sinh sản, nói chung thấp hơn ở thịt. Tuy vậy trong lipid của cá có nhiều acid béo chưa no [khoảng 60 – 65%] nên rất có giá trị, đặc biệt là các acid béo chưa no nhóm n -3 c

Chủ Đề