Thập nhị trực thập nhị bát tú là gì

109. Cách tính ngày tiết, ngày trực và ngày nhị thập bát tú

Cách tính ngày tiết: Một năm có 24 khí tiết. Khí tiết phù hợp theo dương lịch. Đối chiếu khi tiết với ngày dương lịch hàng năm chỉ chênh lệch lên xuống một ngày, bởi dương lịch 4 năm nhuận một ngàu 29/2 mà ngày tiết không tính nhuận [Xem bảng đối chiếu ngày dương lịch với 24 khí tiết]. Cách tính ngày trực: Có 12 trực theo trình tự từ trực kiến đến trực bế, mỗi ngày một trực: 1. Kiến [tốt], 2. trừ [thường], 3. mãn [tốt], 4. bình [tốt], 5. định [tốt], 6. chấp [thường], 7. phá [xấu], 8. nguy [xấu], 9. thành [tốt], 10. thu [thường], 11. khai [tốt], 12. bế [xấu].

Ví dụ: Tháng giêng âm lịch tức tháng hai dương lịch trực kiến tạo ngày dần kể từ tiết lập xuân trở đi. Tiếp sau ngày đó mão trực trừ, ngày thìn trực mãn, ngaỳ tị trực bình... ngày sửu trực bế.

Sau lập xuân Trực kiến tại dần Sau kinh trập Trực kiến tại mão Sau thanh minh Trực kiến tại thìn Sau lập hạ Trực kiến tại tị Sau mang chủng Trực kiến tại ngọ Sau tiểu thử Trực kiến tại mùi Sau lập thu Trực kiến tại thân Sau bạch lộ Trực kiến tại dậu Sau lập đông Trực kiến tại tuất Sau đại tuyết Trực kiến tại tý Sau tiểu hàn Trực kiến tại sửu

Bảng kê ngày tiết theo dương lịch và ngày khởi đầu trực kiến theo ngày tiết

Tên ngày tiết khí Ngày dương lịch Ngày khởi đầu trực kiến Lập xuân vũ thuỷ kinh trập Xuân phân Thanh minh Cốc vũ Lập Hạ Tiểu mãn Mang chủng Hạ chí Tiểu thử Đại thử Lập thu Xử thử Bạch lộ Thu phân Hàn lộ Sương giáng Lập đông Tiểu tuyết Đại tuyết Đông chí Tiểu hàn Đại hàn 4 hoặc 5 tháng 2 19_20 tháng 2 6_7 tháng 3 21_22 tháng 3 5_6 tháng 4 20_21 tháng 4 6_7 tháng 5 21_22 tháng 5 6_7 tháng 6 21_22 tháng 6 7_8 tháng 7 23_24 tháng 7 8_9 tháng 8 23_24 tháng 8 8_9 tháng 9 23_24 tháng 9 8_9 tháng 10 23_24 tháng 10 8_9 tháng 11 22_23 tháng 11 7_8 tháng 12 22_23 tháng 12 6_7 tháng 1 20_21 tháng 1 dần _ mão _ thìn _ tị _ ngọ _ Mùi _ thân _ dậu _ tuất _ hợi _ tý _ sửu _

Bảng đối chiếu Nhị thập bát tú với tuần lễ

1 2 3 4 5 6 7 Giác [Mộc] Cáng [Kim] Đê [Thổ] Phòng [nhật] Tàm [nguyệt] Vĩ [Hoả] Cơ [thuỷ] thứ 5 thứ 6 thứ 7 chủ nhật thứ 2 thứ 3 thứ 4 tốt xấu xấu tốt xấu tốt tốt Nhưng kỵ an táng và sửa mộ 8 9 10 11 12 13 14 Đẩu [mộc] Ngưu [kim] Nữ [thổ] Hư [nhật] Nguy [nguyệt] Thất [hoả] Bích [thuỷ] thứ 5 thứ 6 thứ 7 chủ nhật thứ 2 thứ 3 thứ 4 tốt Xấu xấu xấu xấu tốt tốt 15 16 17 18 19 20 21 Khuê [mộc] Lâu [kim] Vị [Thổ] Mão [Nhật] Tất [nguyệt] Chuỷ [hoả] Sâm [thuỷ] thứ 5 thứ 6 thứ 7 chủ nhật thứ 2 thứ 3 thứ 4 vừa tốt xấu tốtốt tốt xấu tốt Các việc xấu, riêng làm nhà, học thi tốt

Riêng tạo tác được

Riêng hôn nhân an táng xấu

22 23 24 25 26 27 28 Tỉnh [mộc] Quỷ [kim] Liễu [thổ] Tinh [nhật] Trương [nguyệt] Dự [hoả] Chẩn [thuỷ] thứ 5 thứ 6 thứ 7 chủ nhật thứ 2 thứ 3 thứ 4 tốt xấu xấu xấu tốt xấu tốt Riêng an táng tốt

Riêng làm nhà được

Nhị thập bát tú có nghĩa là gì?

Nhị thập bát tú [二十八宿] là cách gọi của 28 chòm sao [宿 "Tú"] nằm trên bầu trời theo cách chia trong thiên văn học phương Đông cổ đại. Nhị thập bát tú được cho là có nguồn gốc từ việc quan sát sự di chuyển của mặt trăng trên bầu trời.

Xem ngày theo nhị thập bát tú là gì?

Nhị thập bát tú là căn cứ quan trọng mà người xưa dựa vào để suy đoán cát hung của ngày giờ. Nhị thập bát tú có nguồn gốc rất cổ, ban đầu được coi là cái nền để quan sát sự vận động của nhật nguyệt, ngũ tinh.

Sao quỹ nghĩa là gì?

Sao Quỷ [tiếng Trung: 鬼宿; bính âm: Guǐ Xiù; Hán-Việt: Quỷ tú] là một trong nhị thập bát tú của chòm sao Trung Quốc cổ đại. Nó là một trong những chòm sao nằm ở phương nam của Chu Tước.

Càng Kim Long là gì?

Sao Cang hay Cang Tú [tiếng Trung: 亢宿, bính âm: Gāng Xiù, âm cổ: Kang Siuh] hay Cang Kim Long [亢金龍] là một trong 28 chòm sao [nhị thập bát tú] theo thiên văn học Trung Quốc. Nó là chòm sao thứ hai trong 7 chòm sao thuộc Thanh Long ở phương Đông, tượng trưng cho Kim của Ngũ hành.

Chủ Đề