Thế giới mộng tưởng của em bé sau mỗi lần quẹt diêm diễn ra như thế nào

Soạn bài Cô bé bán diêm. Trả lời câu 4 trang 65 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Kết nối tri thức.

Câu hỏi: Những hình ảnh xuất hiện sau mỗi lần quẹt diêm thể hiện những ước mong nào của cô bé bán diêm? Theo em, có thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh đó không.

Trả lời: 

Mỗi lần quẹt diêm, cô bé tội nghiệp lại được sống trong giây phút hạnh phúc, chìm đắm trong thế giới cổ tích, thoát khỏi thực tại tăm tối. Lần quẹt diêm thứ 1, em thấy lò sưởi, vì trong đêm đông giá lạnh em cần được sưởi ấm. Khi que diêm vụt tắt, lò sưởi biến mất, nỗi sợ hãi mơ hồ lại xâm chiếm em “đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng”. Em lại lấy can đảm quẹt diêm lần thứ 2, lần này em thấy một bàn ăn thịnh soạn,… sự tưởng tượng của em thật hài hước, cho thấy mơ ước lớn nhất lúc này của em là được ăn no. Trong đêm giao thừa gia đình nào cũng quây quần bên mâm cơm, còn em lại đói lả đi trong cái giá lạnh. Chi tiết gây xúc động sâu sắc đến người đọc, nó gợi lên những ám ảnh day dứt khôn nguôi. Lần thứ 3, trong không khí đêm giáng sinh, em thấy hình ảnh của cây thông. Đó chính là biểu tượng của mái ấm gia đình hạnh phúc, là những ước mơ trong sáng của tuổi thơ. Lần thứ 4, giữa cái đói rét và cô độc, em khao khát có tình yêu thương và chỉ có bà là người yêu thương em nhất. Trong giây phút đó bà hiện lên thật ấm áp, đẹp đẽ. Cô bé khẩn thiết van xin bà cho đi cùng, bởi cô bé hiểu khi ngọn lửa diêm tắt đi bà cũng biến mất. Ước nguyện của cô bé thật đáng thương, cô bé muốn được che chở, được yêu thương biết nhường nào. Lần cuối cùng em quẹt hết số diêm còn lại để nhìn thấy bà và thật kì lạ ước nguyện cuối cùng của em đã trở thành hiện thực. Em không còn phải đối mặt với đòn roi, những lời mắng nhiếc, sự đói rét, nỗi buồn nữa, em đã được đến một thế giới khác, thế giới có bà ở bên. Qua những lần mộng tưởng của cô bé ta thấy cô bé là người có tâm hồn trong sáng, ngây thơ. Từng que diêm được em đốt lên bằng cả niềm khao khát và ước muốn, ngọn lửa của que diêm hiện ra những thứ cần thiết trong hoàn cảnh đói rét bơ vơ của em.

Theo em thứ tự mỗi lần quẹt diêm của cô bé bán diêm là phù hợp, không thể thay đổi. Nó vừa thể hiện tâm hồn ngây thơ, trong sáng của em, những ước mơ lãng mạn, diệu kỳ nhất từ đơn giản nhất cho đến ước mơ được gặp người bà; vừa cho thấy được rõ hơn sự đói rét, và cô đơn của em [em mơ lò sưởi, bữa tiệc, cây thông,… vì em phải sống trong cảnh thiếu thốn, nghèo khổ. Em mơ thấy bà vì khi bà mất, em luôn sống trong cảnh thiếu tình yêu thương. Sau mỗi lần que diêm tắt là thực tế khắc nghiệt đổ ập vào em, khiến cho số phận của cô bé càng trở nên bất hạnh].

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Vì sao nói những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm [lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel, người bà, bà cháu bay lên trời] trong truyện “Cô bé bán diêm” diễn ra theo trình tự hợp lí?

Trả lời:

Quảng cáo

- Các mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí: vì trời rét nên trước hết em nghĩ đến lò sưởi, tiếp đó, vì đói nên em nghĩ tới bàn ăn, sau đó vì hôm nay là giao thừa nên “cây thông Noel” hiện ra, đến đây, em nhớ đến đã có một thời em cũng được đón giao thừa như thế, khi bà còn sống, thế là hình ảnh bà em xuất hiện.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 8 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Cô bé bán diêm Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Cô bé bán diêm này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.

Đề bài:Vì sao nói những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm [lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel, người bà, bà cháu bay lên trời] trong truyện “Cô bé bán diêm” diễn ra theo trình tự hợp lí?

Trả lời:

- Các mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí: vì trời rét nên trước hết em nghĩ đến lò sưởi, tiếp đó, vì đói nên em nghĩ tới bàn ăn, sau đó vì hôm nay là giao thừa nên “cây thông Noel” hiện ra, đến đây, em nhớ đến đã có một thời em cũng được đón giao thừa như thế, khi bà còn sống, thế là hình ảnh bà em xuất hiện.

Thế giới mộng tưởng của cô bé bán diêm diễn ra theo trình tụ

+Đấu tiên là xuất hiện lò sưởi

+Thứ hia là bữa ăn thịnh soạn

+Thứ ba là cây thông noel

+Thứ tư là gặp lại ngừoi bà

+Cuối cùng là theo bà bay về trời

Tác giả sắp xếp theo trình tự đó bởi vì.Đâu tiền cô bé nghĩ đến chiếc lò sưởi bởi vì ngoài trời đang rất lạnh,vốn dĩ điều mà ai cũng muốn trong mùa lạnh là đưuọc sưởi ấm và cô bé cũng thế.Thứ hai là bàn ăn thịnh soạn là bởi vì cô bé đang rất đói bụng,nên nghĩ ngay đến một bữa ăn thịnh soạn.Thứ ba là một cây thông noel bởi vì cô bé là một đứa trẻ,mỗi đứa trẻ sẽ cần được vui chời ,mà đây là noel nên cô bé sẽ nghĩ đến ngay cây thông noel.Thứ tư là ngừoi bà là người mà cô bé yêu thương nhất,cuối cùng vì quá thương ngừoi bà và muốn thoát khỏi cuộc sống khổ cực này nên đã cùng bà bay về trời

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 1

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 8

Giải môn Giáo dục công dân lớp 8

154350 điểm

trần tiến

Các mộng tưởng của em bé bán diêm qua các lần quẹt diêm diễn ra lần lượt có hợp lí không? Vì sao? Trong các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần túy chỉ là tưởng tượng?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí, phù hợp với hoàn cảnh thực tế và tâm lí em bé: Muốn được sưởi ấm và ăn no: lò sưởi, ngỗng quay Khao khát được sum họp gia đình bên cây thông No-el Muốn được vui vẻ bên người bà hiền hậu Cảnh hai bà cháu bay lên trời: thoát khỏi những đau buồn Đó là diễn biến hợp lý trong những mộng tưởng khi cô bé quẹt diêm. Trong số các mộng tưởng ấy, những điều gắn với thực tế là lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en. Những điều thuần tuý chỉ là mộng tưởng là ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, mang cả dao ăn, phuốc sét cắm trên lưng tiến về phía em bé, bà em đang mỉm cười với em, bà cụ cầm lấy tay em, hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi… ⟹ Những mộng tưởng của cô bé bán diêm cũng là mộng tưởng chung của bất kì đứa trẻ nào cùng cảnh ngộ: muốn ấm no, hạnh phúc bên gia đình.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chiếu dời đô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A. Tự sự C. Thuyết minh B. Biểu cảm D. Lập luận
  • Bài thơ mẹ và quả của tác giả nguyễn khoa điềm chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Trong bài thơ,tác giả sử dụng thể thơ gì? Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau "Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Nêu nội dung chính của bài thơ
  • Ý nào nói đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc? A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người B. Phẩm chất cao quý của người nông dân C. Số phận đau thương của người nông dân D. Cả ba ý kiến trên đều đúng
  • Trong những ngày cuối đời, lão Hạc sống ra sao? Qua chi tiết đó nói lên tính cách đáng trân trọng nào của lão Hạc?
  • Hai câu văn sau trong tác phẩm “Tôi đi học” đã thể hiện những đức tính gì của ông đốc và thầy giáo trẻ? "Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi...Một thầy giáo trẻ tuổi gương mặt tươi cười, đang đón chúng tôi trước cửa lớp". A. Rất vui vẻ. B. Hết lòng săn sóc và thương yêu học sinh. C. Rất hiền hậu. D. Cả 3 ý trên đều đúng
  • Từ hoặc cụm từ nào được coi là phương tiện để liên kết các nội dung của phần 2 trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000? A. Hãy B. Vì vậy C. Như chúng ta đã biết D. Cả A, B, C đều đúng
  • Giới thiệu về nhà văn Ru-xơ
  • Bố cục của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh gồm mấy phần ? A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
  • Có ý kiến cho rằng: “Giá trị của con người không phải là được thể hiện ở ngoại hình, hay không chỉ đơn giản là trình độ học vấn, địa vị trong xã hội; mà nó được thể hiện rõ nhất bằng lòng tự trọng của con người”. Em hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về lòng tự trọng.
  • Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa câu nói của Giôn-xi: "Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào"? A. Giôn-xi thấy mình đã làm những điều khiến cho Xiu và mọi người phải lo lắng. B. Trước việc cố bám lấy sự sống dù rất mỏng manh của chiếc lá, Giôn-xi nhận ra sự yếu đuối, buông xuôi trước số phận của mình. C. Giôn-xi thấy chiếc lá không rụng và vì thế mà cô vẫn có thể sống. D. Cả A, B đều đúng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề