Thể thủy tinh của mắt là thấu kính gì năm 2024

Mắt có nhiều bộ phận, hai bộ phận quan trọng nhất là thể thủy tinh và màng lưới [còn gọi là võng mạc].

Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm. Nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay gian ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi. Trong sinh học, cơ vòng này còn được gọi là cơ thể mi.

Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.

Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não.

2. So sánh mắt và máy ảnh.

Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh [đó là vật kính hoặc thể thủy tinh] và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưới.

Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.

II - SỰ ĐIỀU TIẾT

Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó hiện rõ nét trên màng lưới. Thực ra, lúc đó cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.

III - ĐIỂM CỰC CÂN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN

1. Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn [kí hiệu là Cv]. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.

2. Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận [kí hiệu là Cc]. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận [hay khoảng thấy rõ ngắn nhất].

IV - VẬN DỤNG

C5.

Một người đứng cách một cột điện 20 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới là bao nhiêu?

Bài giải:

Trên hình ta biểu diễn cột điện bằng đoạn AB [AB = 8 cm]; O là thể thủy tinh [OA = 20 m]; A'B' là ảnh cột điện trên màng lưới [OA' = 2 cm]. Ta có:

$\frac{{A'B'}}{{OA'}} = \frac{{AB}}{{OA}} = > {\rm{ }}A'B' = AB\frac{{OA'}}{{OA}} = {\rm{ }}0,8{\rm{ }}cm$

C6.

Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất?

Bài giải:

Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.

* Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. * Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như màn hứng ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới. * Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.

Có 2 loại thấu kính: phân kỳ và hội tụ được sử dụng để phân kỳ hoặc hội tụ chùm ánh sáng bằng hiện tượng khúc xạ. Cấu tạo của thấu kính gồm các tấm kính có hình dạng và chiết suất phù hợp. Vậy kính cận là thấu kính gì, kính cận làm từ chất liệu gì và bị cận thì dùng những loại kính nào? Hãy cùng Mắt Kính Hàng Hiệu khám phá qua bài viết bên dưới nhé.

Kính cận giúp người bị cận thị nhìn thấy hình ảnh rõ nét dù ở khoảng cách xa hay gần. Cận thị xảy ra khi ánh sáng hội tụ trước võng mạc thay vì trên võng mạc.

Kính cận với thấu kính phân kì [thấu kính lõm] điều chỉnh ánh sáng để hình ảnh lùi về đúng trên võng mạc, cải thiện thị lực. Độ cận khác nhau sử dụng thấu kính tiêu cự khác nhau. Tròng kính hiện nay có tròng kính chiết suất cao, mỏng nhẹ, tầm nhìn tốt, thích hợp cho người bị cận nặng.

Kính cận là thấu kính gì?

Bao lâu thì nên kiểm tra và thay kính cận mới?

Khi đeo kính cận, thời gian kiểm tra và thay kính mới phụ thuộc vào loại kính bạn đang sử dụng.

Người cận thị cần thường xuyên kiểm tra mắt từ 6 tháng đến 1 năm một lần. Khi gọng kính hoặc tròng kính bị hư hỏng, gãy vỡ, hãy thay kính mới ngay dù chưa đến thời gian kiểm tra kế tiếp.

Đối với kính gọng, bạn nên thay mới sau 6 tháng – 1 năm. Khi kiểm tra mắt định kỳ, nếu độ cận thay đổi hoặc tròng kính bị trầy xước nhiều, bác sĩ sẽ đề xuất thay kính mới.

Kính cận là thấu kính gì? Kính cận là kính lồi hay lõm 1

Với kính áp tròng, thời gian sử dụng khác nhau tùy theo loại, từ kính dùng một lần đến kính dùng trong vài tháng. Làm theo hướng dẫn sử dụng và đều đặn khám mắt 6 tháng một lần để điều chỉnh kính mới khi cần thiết.

Để bảo vệ mắt tốt nhất, bạn nên nên thay kính mới sau 6 tháng – 1 năm

Kính cận được làm từ chất liệu gì?

Chất liệu làm kính cận gọng

Có nhiều loại tròng kính cận gọng được làm từ nhiều chất liệu như:

  • Tròng kính thuỷ tinh: cho hình ảnh rõ nét, ít trầy xước, nhưng nặng và dễ vỡ.
  • Tròng kính nhựa: tương tự tròng thuỷ tinh nhưng nhẹ hơn, khó vỡ và giá cả hợp lý.
  • Tròng nhựa chỉ số cao: Chất lượng cao, tầm nhìn tốt, mỏng và nhẹ, được dùng nhiều nhất hiện nay.
  • Tròng Polycarbonate và Trivex: Dùng cho kính bảo hộ, thể thao và trẻ em, nhẹ, chống va đập tốt, ít bị vỡ nứt.
    Kính cận được làm từ chất liệu gì?

Chất liệu làm kính áp tròng cận [lens]

Chất liệu làm kính áp tròng cận [lens] bao gồm:

  • Hema: được dùng phổ biến, có độ thấm khí tốt, thường đeo 6-8 tiếng/ngày.
  • Silicone hydrogel: Chất liệu cao cấp, độ thấm khí rất cao, thường đeo 12-24 tiếng/ngày, nhưng chỉ nên đeo tối đa 8 tiếng/ngày.

Người bị cận có thể dùng những loại kính nào?

Kính gọng cho người bị cận

Kính gọng là lựa chọn phổ biến cho mọi người với các ưu điểm và nhược điểm sau:

Ưu điểm

  • Tránh viêm nhiễm, giảm khô mắt do không tiếp xúc trực tiếp với mắt như kính áp tròng.
  • Chi phí thấp, sử dụng lâu dài, dễ bảo quản.
  • Đa dạng các loại tròng kính như chống trầy, chống chói, lọc ánh sáng xanh, siêu mỏng, đổi màu…
    Người bị cận có thể dùng những loại kính nào?

Nhược điểm

  • Giới hạn tầm nhìn ngoại biên.
  • Chọn gọng không hợp với gương mặt làm giảm tính thẩm mỹ.
  • Cản trở khi hoạt động thể thao, vận động mạnh.

Kính áp tròng

Kính áp tròng [kính tiếp xúc] được yêu thích bởi tính thẩm mỹ cao, được ưa chuộng trong giới trẻ hiện nay.

Kính áp tròng cứng sử dụng vào ban đêm để điều trị khúc xạ không cần phẫu thuật, kính áp tròng mềm khắc phục thị lực tạm thời trong thời gian ngắn.

Kính áp tròng được ưa chuộng trong giới trẻ hiện nay.

Ưu điểm

  • Kính có màu sắc, hoa văn đa dạng, thẩm mỹ cao.
  • Phù hợp với trang điểm, vận động thể thao và hoạt động ngoài trời.
  • Đa dạng độ khúc xạ phù hợp với từ cận nhẹ đến cận nặng.

Nhược điểm

  • Có thể gây khô, kích ứng mắt khi sử dụng lâu.
  • Lưu ý sử dụng và bảo quản cẩn thận để tránh viêm nhiễm mắt và trầy xước giác mạc.
  • Chi phí cao hơn so với kính gọng.
    Xem thêm:
Kinh nghiệm đi cắt kính cận Chi phí của cắt kính là bao nhiêu?
  • Địa chỉ cắt kính uy tín ở TP.HCM

Trên đây là tất cả thông tin về thấu kính cận, nếu có nhu cầu mua mắt kính cận bạn có thể đến Mắt Kính Hàng Hiệu tại địa chỉ số 335/1A Điện Biên Phủ, Phường 4, Quận 3, Tp.HCM. Mắt Kính Hàng Hiệu có đầy đủ các mẫu gọng kính cho bạn lựa chọn. Từ cao cấp đến bình dân, giá rẻ nhất trên thị trường. Mắt kính hàng hiệu với kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực mắt kính, cam kết đem đến những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.

Kính cận là thấu kính gì? Kính cận là kính lồi hay lõm 2

Liên hệ số điện thoại: 0933 51 5559 để được đội ngũ nhân viên tư vấn những loại kính phù hợp với nhu cầu của mình nhé.

Thể thủy tinh là một thấu kính gì?

Giải chi tiết: Thể thủy tinh của mắt là thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi.

Thể thủy tinh của mắt là gì?

Thủy tinh thể là một dạng thấu kính trong suốt, hai mặt lồi, nằm sau mống mắt [hay còn gọi là lòng đen]. Thủy tinh thể không chứa mạch máu và thần kinh nên dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu. Bình thường thủy tinh thể có chức năng điều tiết, cho ánh sáng đi qua và hội tụ tại võng mạc giúp ta có thể nhìn thấy mọi vật.

Vai trò của thủy tinh thể là gì?

Thủy tinh thể giữ vai trò tiếp truyền tia sáng để hội tụ lên võng mạc - mô nhạy cảm với ánh sáng ở mặt sau của mắt. Tiếp đó, tại võng mạc sẽ tiếp nhận các ánh sáng này và chuyển hóa thành các tín hiệu thần kinh thông qua dây thần kinh thị giác gửi đến não bộ để phân tích.

Chủ Đề