Theme and rheme là gì

Bạn đã bao giờ bắt gặp từ vựng "Theme" trong tiếng Anh? "Theme" là gì? "Theme" là trạng từ hay danh từ? "Theme" nghĩa là gì? Có bao nhiêu cách sử dụng khác nhau của từ "Theme" trong tiếng Anh? Cần lưu ý những gì khi sử dụng từ vựng "Theme" trong câu? 

Trong bài viết hôm nay, chúng mình sẽ giới thiệu đến các bạn một cách đầy đủ và chi tiết những kiến thức về từ vựng "Theme" trong tiếng Anh. Mang đến cho bạn một cái nhìn đầy đủ, chi tiết và toàn diện hơn về từ vựng này, giúp bạn có thể tự tin sử dụng từ vựng "Theme" một cách thành thạo, hiệu quả và chính xác, khắc phục những lỗi sai hay mắc phải và những hiểu lầm dễ gặp về từ vựng này. Mong rằng sau 3 phần của bài viết, bạn có thể thu thập thêm cho mình nhiều kiến thức lý thú, bổ ích. Chúng mình có sử dụng trong bài viết một số ví dụ Anh - Việt và hình ảnh minh họa để bài viết thêm sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, khơi gợi hứng thú trong quá trình học tập. Ngoài ra những điều này cũng sẽ giúp bạn dễ dàng ghi nhớ kiến thức và từ vựng hơn. Không chỉ dừng lại ở đó, chúng mình còn chèn thêm một số mẹo học tiếng Anh để bạn có thể tham khảo và thử luyện tập theo, từ đó xây dựng phương pháp học tập phù hợp với mình để có thể sớm hoàn thành những mục tiêu mà bản thân đã đề ra. Mỗi người lại có những cách tiếp cận tri thức khác nhau và những mục tiêu khác nhau. Cùng bước vào những phần kiến thức đầu tiên trong bài viết này nhé!


[Hình ảnh minh họa từ vựng "Theme" trong tiếng Anh]

1."Theme" trong tiếng Anh là gì?

"Theme" là một danh từ trong tiếng Anh. Theo đánh giá tại từ điển Oxford, "Theme" là một từ vựng khá khó sử dụng, có độ khó tương đương với mức B1 trong tiếng Anh. Tùy theo từng trường hợp mà "Theme" được xác định là danh từ đếm được hay không đếm được "Theme" được hiểu phổ biến nhất có nghĩa là chủ đề. Bạn có thể tham khảo thêm một số ví dụ cụ thể dưới đây để hiểu hơn về cách sử dụng, áp dụng từ vựng "Theme" trong câu tiếng Anh cụ thể.

Ví dụ:

  • The key theme of the conversation is pollution all around the world.
  • Chủ đề chính của cuộc hội thảo là vấn đề ô nhiễm môi trường trên thế giới.
  •  
  • You should focus on the theme of the easy.
  • Bạn nên chú ý vào chủ đề của bài viết.


[Hình ảnh minh họa từ vựng "Theme" trong tiếng Anh]

"Theme" là một từ đơn giản chỉ có một âm tiết. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể phát âm đúng và chuẩn được từ này. Trong cả ngữ điệu Anh - Anh và ngữ điệu Anh - Mỹ, "Theme" đều được phát âm là /θiːm/. Đây là cách phát âm duy nhất của từ này và không có bất kỳ cách phát âm nào khác. Khi phát âm từ vựng "Theme" bạn cần chú ý phát âm đúng phụ âm đầu của từ. Đây là một phụ âm khá khó, là âm vô thanh có độ khó và yêu cầu kỹ thuật cao. Ngoài ra, bạn cần chú ý phát âm sao cho đúng và đủ cường độ của nguyên âm dài trong từ. Bạn có thể luyện tập thêm về cách phát âm của từ này để nhanh chóng “master” nó nhé.

2.Cấu trúc và cách sử dụng chi tiết của từ vựng "Theme" trong câu tiếng Anh.

Có tất cả 5 cách dùng khác nhau của từ "Theme" được liệt kê trong từ điển Oxford. Trong cách dùng đầu tiên,"Theme" đồng nghĩa với topic hay subject, được dùng để chỉ chủ đề hoặc ý chính, tinh thần chủ đạo của một cuộc nói chuyện, một bài viết hay một tác phẩm nào đó.

Ví dụ:

  • Births are a recurring theme in Leigh's work.
  • Sự ra đời là một chủ đề bất hủ trong các tác phẩm của Leigh.
  •  
  • The President stressed a favourite campaign theme—greater emphasis on education.
  • Tổng thống nhấn mạnh vào một chiến dịch chủ đề yêu thích - nhấn mạnh nhiều hơn vào giáo dục.


[Hình ảnh minh họa từ vựng "Theme" trong tiếng Anh]

Trong cách dùng thứ 2, “Theme” được sử dụng để chỉ một giai điệu ngắn được lặp đi lặp lại trong âm nhạc. Ngoài ra, “Theme” còn được dùng để chỉ những âm nhạc mở đầu.

Ví dụ:

  • The trumpets' theme is then taken up by the rest of the orchestra.
  • Giai điệu của kèn trumpet sau đó được đảm nhận bởi phần còn lại của dàn nhạc.
  •  
  • The film's haunting musical theme stayed in my head for days.
  • Giai điệu ám ảnh của bộ phim đã ám ảnh tôi nhiều ngày.

3.Một số cụm từ, từ vựng có liên quan đến từ "Theme" trong tiếng Anh.

Chúng mình đã tìm kiếm chi tiết, chọn lọc và liệt kê lại trong bảng dưới đây [bao gồm từ vựng và nghĩa của từ] những cụm từ, từ vựng, thành ngữ có liên quan đến từ "Theme" trong tiếng Anh. Bạn có thể tham khảo thêm qua bảng dưới đây. Nhớ tìm hiểu chi tiết hơn về cách dùng cũng như đặc điểm của từ để tránh sai sót khi sử dụng bạn nhé.

Từ vựng 

Nghĩa của từ  

Conversation

Cuộc hội thoại

Subject/ topic

Chủ đề

Communicate

Giao tiếp

Communication

Truyền thông

Stay on the top of

Nắm bắt được

Main/ key/ certain

Chính, chủ yếu

Cảm ơn bạn đã đồng hành và ủng hộ theo dõi đến cuối cùng bài viết này của chúng mình. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên hệ ngay với chúng mình qua trang web này để được giải đáp nhé! 

Dear All,
Have you ever heard the terms “theme” and “rheme”? This post defines these two terms and provides an example of how they have been applied in research. The discussion concludes by pointing to the importance of these notions in linguistics.

Theme [in some sources, also “topic,” “background,” or “presupposition”] is the semantic point of departure of a clause [or more broadly, discourse] about which some information is provided:
1] Tom likes travelling.
2] Our friends have invited us.

In these examples, theme [Tom/our friends] is in the initial position. This is the most common position for theme in English. Due to SVO [subject-verb-object] structure of a typical English sentence, theme is often the subject of the sentence; however, passive voice violates this rule. It is worth mentioning that in some other languages, it is possible to find the theme in the middle [e.g. Irish, Scottish Gaelic, Welsh, etc.] or the end [e.g. Fijian, Palauan] of a sentence with the perfectly correct grammar. In the languages with a free word order [e.g. Ukrainian], the theme can be found anywhere in a sentence. In Japanese, for example, the common place for the them is the beginning of a sentence, but other positions are possible too [see the link in the comments below for more information].

Rheme [in some sources, also “comment,” “focus,” or “pre dictation”] is the destination where the presentation moves after the departure point:
3] Tom likes travelling.
4] Smoking is harmful for our health.

In examples 3 and 4, rheme is represented by “like travelling” and “is harmful for our health”. Structurally, rheme usually follows theme in English. Theme – rheme relationship produces cohesion [Bussmann, 1998], making parts of a sentence a communicative whole.

An interesting application of the theory was realized by Djonov [2005; 2007; 2008] who used theme – rheme relationships to analyze website navigation. Successful Web navigation, according to her, should be cohesive, similar to theme and rheme in verbal texts. Links on one page, in this case, represent the website theme while the destination page represents the website rheme.

In conclusion, the distinction between theme and rheme is useful in that it allows conducting semantic analysis of a single phrase or a bigger texts. This is possible because these notions are oriented not only to the structural aspect of discourse, but also to its semantics which enables researchers to go beyond the local [phrase] level to explore theme – rheme relationships on a larger scale. Moreover, theme – rheme analysis can be applied to a variety of texts including multimodal ones, such as websites.

Read similar posts:
Phoneme – sound – allophone – phone
Coherence and cohesion
What is linguistics?

References
Bussmann, H. [Ed.]. [1998]. Routledge dictionary of language and linguistics; translated and edited by Gregory Trauth and Kerstin Kazzazi. London: Routledge.
Djonov, E. [2005]. Analysing the organisation of information in websites: from hypermedia design to systemic functional hypermedia discourse analysis. PhD dissertation, School of English and School of Modern Language Studies Faculty of Arts and Social Sciences, University of New South Wales, Australia.
Djonov, E. [2007]. Website hierarchy and the interaction between content organization, webpage and navigation design: A systemic functional hypermedia discourse analysis perspective. Information Design Journal, 15[2], 144-162.
Djonov, E. [2008]. Children’s website structure and navigation. In L. Unsworth [Ed.], Multimodal semiotics: Functional analysis in contexts of education [pp. 216-236]. New York: Continuum.
Iaroslav

Video liên quan

Chủ Đề