Thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc từ thảo mộc

Thuốc trừ dịch hại, hay thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo vệ cây trồng [tiếng Anh: pesticide, crop protection agent] có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.

Máy bay phun thuốc trừ sâu

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thuốc bảo vệ thực vật.

Dịch hại có thể là vi khuẩn, virus, nấm, tuyến trùng, cỏ dại, động vật gặm nhấm, chim, cá v.v có sự cạnh tranh với con người về một loại thức ăn nào đó

Thuốc trừ dịch hại thường được sử dụng như là một nhân tố đảm bảo sự phát triển của nền nông nghiệp, đảm bảo tăng năng suất cây trồng, nhưng nếu sử dụng thái quá sẽ gây độc cho con người do tiếp xúc, hay ăn phải nông sản có tồn dư thuốc hay môi trường xung quanh nhiễm độc, có thể làm suy thoái môi trường, ô nhiễm không khí, đất, nước....

Có thể dùng biện pháp Đấu tranh sinh học để thay thế cho thuốc bảo vệ thực vật vì Đấu tranh sinh học an toàn với con người và thân thiện với môi trường hơn.

Mục lục

  • 1 Nhóm thuốc trừ dịch hại
  • 2 Xu hướng sử dụng thuốc trừ dịch hại
  • 3 Lịch sử
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài

Nhóm thuốc trừ dịch hạiSửa đổi

Gồm có các nhóm thuốc phòng trừ: vi khuẩn, nấm, virus, cỏ dại, giun, động vật gặm nhấm, ve bét, sâu bọ.

Xu hướng sử dụng thuốc trừ dịch hạiSửa đổi

  • Phòng trừ dịch hại tổng hợp [IPM] sử dụng tất cả các biện pháp [trồng trọt, canh tác, bón phân, tưới nước, vệ sinh đồng rộng...] có thể hạn chế phát triển dịch hại và biện pháp sử dụng thuốc hóa học là biện pháp cuối cùng nhưng không làm ảnh hưởng đến các loài công trùng có ích và môi trường, chất độc không có tồn tại trong sản phẩm.
  • Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao không ảnh hưởng đến các loài có ích khác.
  • Sử dụng chế phẩm sinh học, thuốc thảo mộc, hay thiên địch chống lại dịch hại.
  • Sử dụng thuốc hóa học [thuốc trừ dịch hại]: đúng đối tượng, đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng.

Nếu sử dụng thuốc không đúng thì một số loài dịch hại sẽ trở lên nguy hiểm hơn vì kháng thuốc.

Lịch sửSửa đổi

Từ 500 năm TCN, con người đã biết sử dụng thuốc trừ dịch hại để ngăn cản sự gây hại cho mùa vụ của họ. Thuốc trừ dịch hại đầu tiên được sử dụng là Lưu huỳnh. Vào thế kỷ thứ 15 chất độc hóa học được biết đến như là Asen [thạch tín], thủy ngân, chì đã được áp dụng để tiêu diệt dịch hại. Ở thế kỷ 17 muối Sunfat Nicotin được chiết suất từ lá cây thuốc lá được sử dụng như loại thuốc trừ côn trùng. Thế kỷ 19 người ta biết đến hai loại thuốc dạng tự nhiên là pyrethrum tìm thấy từ loài cây chi Cúc đại đóa [Chrysanthemum] và Rotenon tìm thấy từ rễ các loài cây nhiệt đới thuộc họ Đậu.

Năm 1939, Paul Müller người Đức phát hiện ra DDT nó có hiệu lực rất mạnh đối với côn trùng, và nhanh chóng sử dụng rộng dãi nhất thế giới. Nhưng đến năm 1960 người ta phát hiện nó ảnh hưởng đến cá và chim và đe dọa đến sự đa dạng sinh học. DDT được sử dụng ở ít nhất là 86 nước, hiện nay DDT vẫn được sử dụng ở những quốc gia nhiệt đới để ngăn chặn bệnh sốt rét vì nó có khả năng tiêu diệt muỗi rất mạnh và một số côn trùng mang bệnh truyền nhiễm khác.

Sử dụng thuốc trừ dịch hại ngày càng gia tăng từ năm 1950. Hàng năm khoảng 2,5 triệu tấn thuốc sản xuất được sử dụng cho đồng ruộng.

Tham khảoSửa đổi

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Phân loại và tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật[liên kết hỏng], Tài liệu huấn luyện [dự án APHEDA-NILP trong ngành trồng Chè] từ trang web của Viện nghiên cứu KHKT Bảo Hộ Lao động.

pha chế thuốc bảo vệ thực vật từ thảo mộc alo.flowers chuyên nhận thiết kế hoa bó, hoa lẵng cho các dịp lễ, sinh nhật, hoa chúc mừng…

Với đội ngũ nhân viên có kỹ thuật cắm hoa đẹp, nhiệt tình, nhanh nhẹn sẽ mang đến cho bạn những sản phẩm độc đáo, lạ mắt nhất. Đặc biệt shop còn có dịch vụ ship hoa miễn phí đến tận tay cho khách hàng tại Điện Biên.

Với sự đa dạng về nhiều chủng loại hoa sẽ mang đến cho bạn nhiều sự lựa chọn khi đến với cửa hàng. Shop hoa mở cả ngày, thuận tiện cho mọi nhu cầu của khách hàng với giá cả cạnh tranh. Ngoài ra còn có chính sách ưu đãi đối với những khách hàng có nhu cầu lấy số lượng hoa lớn

BẤM TẠI ĐÂY ĐỂ XEM THÊM 

Thuốc trừ sâu từ thảo mộc rất hiệu quả và không độc hại được các nhà khoa học khuyên dùng. Thay vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh cho …pha chế thuốc bảo vệ thực vật từ thảo mộc

cửa hàng hoa dalat hasfarm

12 thg 3, 2019 — Một số cách pha chế các loại thuốc trừ sâu thảo mộc trích trong tài liệu của dự án phát triển nông nghiệp hữu cơ ADDA: “Bảo vệ thực vật bằng …

Sâu bệnh hại là một trong những nỗi lo luôn canh cánh trong lòng của người trồng rau, làm vườn. Mặc dù các loại thuốc BVTV cho hiệu quả nhanh nhưng gây ảnh …

cửa hàng hoa dalat hasfarm tại hà nội

Đã phát hiện được các loài cây độc: dây mật [ruốc cá], thàn mát, xoan ta, thanh hao hoa vàng, hạt na, hạt củ đậu có hiệu lực trừ sâu cao [từ 70-100%] đối với …

Cách pha chế một số thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, … Sản xuất, chế biến và sử dụng thuốc BVTV từ thảo mộc và sinh học – P1 · Sản …

Chế phẩm tạo ra từ thực vật có cơ chế tác động lên côn trùng gây hại bằng con … Do đó, việc xây dựng quy trình pha chế và sử dụng thuốc thảo mộc trừ sâu …

8 thg 3, 2018 — [Baonghean.vn] – Đối diện với vấn đề thực phẩm bẩn, nhiều gia đình tận dụng khoảng đất trống hoặc sân thượng để trồng các loại rau củ và cây …

Thay vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh cho rau nhưng … sử dụng còn có thể tự pha chế thuốc trừ sâu sinh học bằng các loại thảo mộc …

11 thg 3, 2015 — [HNM] – Thay vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học, … dẫn bà con một số biện pháp tự tạo thuốc trừ sâu bằng thảo mộc sau:pha chế thuốc bảo vệ thực vật từ thảo mộc

cửa hàng hoa dalat hasfarm hồ chí minh

Sau đó, nhóm nghiên cứu dùng cồn ethanol 95o và 75o để chiết xuất và tinh chế các hoạt chất limonoid azadirachtin [AZL] còn lại trong bánh dầu; bã hạt sầu đâu …

Tài liệu Hướng dẫn pha chế thuốc thảo mộc trong sản xuất rau an toàn pdf. 3 1,046 11. tailieuhay_4389. Gửi tin nhắn. |. Báo tài liệu vi phạm.

Lân hữu cơ, cacbamat, Pyrethroit và Rotenone. c] Cây Neem – Azadirachtin. Dầu Neem được ép từ hạt cây neem chứa hoạt chất Azadirachtin, một loại

//dienhoa24gio.net › hoa-chia-b…

22 thg 11, 2021 — Nếu sử dụng thuốc BVTV hóa học, mỗi lần phun chi phí 6 triệu đồng, đáng lo ngại hơn là gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe người sử …

– Theo nghiên cứu, các loại xà phòng được chế từ dầu thực vật có hiệu quả diệt trừ côn trùng rất hiệu quả, đặc biệt ở dạng xịt phun mù, áp dụng cho các loại rau …

12 thg 11, 2012 — Nhiều hộ nông dân vùng trồng rau an toàn xã Tân Đức, thành phố Việt Trì [Phú Thọ] đã và đang áp dụng phương pháp diệt sâu bệnh hại rau bằng …

3 thg 11, 2019 — người dân phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của Trung Quốc để bảo vệ cây trồng. Thuốc vừa hại cho người trực tiếp phun vừa nguy hiểm đến sức …pha chế thuốc bảo vệ thực vật từ thảo mộc

Video liên quan

Chủ Đề