Tiêu chỉ xét học bổng của Trường ĐH Giao thông vận tải TP hcm là gì

Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh là trường công lập trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, đào tạo đa ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải lớn nhất phía Nam. Đây là trường Đại học đang nhận được sự quan tâm của nhiều các bạn thí sinh

Để giúp các bạn tìm hiểu thêm về trường, Edunet.vn xin gửi tới các bạn thông tin mới nhất về học phí Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2021- 2022 để các bạn tham khảo, qua đó có thể giúp các bạn lựa chọn được ngôi trường và ngành học phù hợp với năng lực cũng như điều kiện của gia đình nhé!

Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM 

1. Học phí Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2021- 2022

1.1. Học phí năm học 2021 - 2022

  • Chương trình ĐH đại trà: 354.000 VNĐ/tín chỉ [không quá 11,7 triệu đồng/sinh viên].
  • Chương trình chất lượng cao: 770.000 VĐN/ tín chỉ
  • Đối với chương trình đào tạo nước ngoài theo thông báo của Viện Đào tạo và Hợp tác quốc tế – trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh và quy định của đối tác thực hiện chương trình Liên kết đào tạo.

1.2. Tham khảo học phí Đại học Giao thông Vận tải TP HCM 2020 - 2021

  • Mức học phí năm 2020 - 2021 của trường [chương trình đại trà] không quá 11.700.000 VNĐ/sinh viên. 
  • Các khoản thu học phí của trường thực hiện theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP về cơ chế thu, quản lý học phí đối với các cơ sở giáo dục quốc dân.

1.3. Tham khảo học phí năm học 2019 - 2020

  • Chương trình đại học: 330.000VND/ tín chỉ
  • Chương trình cao đẳng: 265.000 VND/tín chỉ
  • Chương trình liên thông đại học: 495.000 VND/tín chỉ
  • Chương trình đại học chính quy chất lượng cao: 700.000 VND/tín chỉ

1.4. Tham khảo học phí năm 2018 - 2019

Học phí của trường được tính trên từng tín chỉ, cụ thể như sau:

  • Chương trình đại học đại trà: 9.600.000 VNĐ/năm
  • Chương trình đại học chất lượng cao: 20.480.000 VNĐ/năm
  • Chương trình đại học [vừa học vừa làm]: 14.400.000 VNĐ/năm

1.5. Tham khảo học phí Đại học Giao thông Vận tải TP HCM 2016 - 2017

Ở bậc đại học: 

  • Học phí sẽ được tính theo từng học kỳ, vào khoảng 3.675 nghìn đồng/1 học kỳ. 
  • Riêng các ngành kỹ thuật tàu thủy, kỹ thuật công trình xây dựng, kỹ thuật môi trường, truyền thông và mạng máy tính… sẽ có mức học phí cao hơn là 3.920 nghìn đồng/1 học kì. 
  • Một số ngành chất lượng cao thì mức học phí lên đến 6,6 triệu đồng/học kì.
  • Ở bậc cao đẳng: Mức học phí sẽ thấp hơn so với các ngành đại học, trung bình khoảng 2.925 nghìn đồng/1 học kỳ. 
  • Học phí Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh có gì lưu ý?
  • Học phí của Trường Đại học Giao thông vận tải thực hiện theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 và các văn bản hướng dẫn liên quan.
  • Học phí dự kiến với sinh viên chính quy, lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm
  • Nhìn chung, so với học phí của các trường đại học khác, học phí chương trình đại trà khá thấp, do trường chưa thực hiện tự chủ tài chính.
  • Ngoài ra, nhà trường có nhiều chính sách học bổng hấp dẫn cho tân sinh viên. Như năm học 2019-2020, Trường có học bổng dành cho Thủ khoa; Học bổng dành cho Á khoa; Học bổng Đồng hành dành cho tân sinh viên chính quy hệ đại trà thuộc gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khi nhập học vào Trường …

2. Học phí Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh có gì lưu ý?

  • Học phí của Trường Đại học Giao thông vận tải thực hiện theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 và các văn bản hướng dẫn liên quan.
  • Học phí dự kiến với sinh viên chính quy, lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm
  • Nhìn chung, so với học phí của các trường đại học khác, học phí chương trình đại trà khá thấp, do trường chưa thực hiện tự chủ tài chính.
  • Ngoài ra, nhà trường có nhiều chính sách học bổng hấp dẫn cho tân sinh viên. Như năm học 2019-2020, Trường có học bổng dành cho Thủ khoa; Học bổng dành cho Á khoa; Học bổng Đồng hành dành cho tân sinh viên chính quy hệ đại trà thuộc gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khi nhập học vào Trường …

 3. Phương thức tuyển sinh vào trường Đại học Giao thông vận tải TPHCM năm học 2021 - 2022

3.1. Cách thức tuyển sinh

Năm 2021, Trường Đại học Giao thông vận tải TPHCM xét tuyển dựa vào:

  • Điểm thi tốt nghiệp Trung học phổ thông 2021, gọi tắt là điểm thi THPT
  • Điểm trung bình môn học ở 5 học kỳ [HK1, HK2 lớp 10; HK1, HK2 lớp 11; HK1 lớp 12], gọi tắt là điểm học bạ
  • Ngoài ra trường còn xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển phù hợp với quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo với điều kiện xét tuyển như sau:
  • Xét điểm thi THPT năm 2021: Áp dụng với các thí sinh đạt ngưỡng điểm nhận hồ sơ xét tuyển theo thông báo của Trường sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021
  • Xét điểm học bạ: Áp dụng với các thí sinh đạt tổng điểm 3 môn theo tổ hợp môn xét tuyển từ 18.0 điểm trở lên [thang điểm 10]. Cách tính điểm như sau: Điểm mỗi môn học trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm trung bình [ĐTB] của 5 học kỳ [HK] gồm: HK1, HK2 lớp 10; HK1, HK2 lớp 11; HK1 lớp 12

3.2. Các ngành đào tạo chính

Bậc Đại học

  • Ngành Khoa học hàng hải [Vận hành khai thác máy tàu thuỷ]
  • Ngành Khoa học hàng hải [Thiết bị năng lượng tàu thuỷ]
  • Nhóm Điện, Điện tử
  • Ngành Kỹ thuật cơ khí
  • Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
  • Ngành Công nghệ thông tin
  • Ngành Kinh tế vận tải
  • Ngành Kinh tế xây dựng
  • Ngành Khai thác vận tải

Các ngàng khác

  • Ngành Khoa học hàng hải [Điều khiển tàu biển]
  • Ngành Khoa học hàng hải [Quản lý hàng hải]
  • Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ
  • Ngành Kỹ thuật công trình xây dựng
  • Ngành Truyền thông và Mạng máy tính
  • Ngành Kỹ thuật môi trường

Bậc Cao đẳng

  • Ngành Điều khiển tàu biển
  • Ngành Vận hành khai thác máy tàu thủy

Để tìm hiểu thêm các thông tin về trường Đại học Giao thông vận tải Tp. Hồ Chí Minh tại đây

Trên đây, Edunet.vn đã giúp các em cập nhật thông tin mới nhất về học phí Đại học Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh năm học 2021 - 2022. Có thể thấy, học phí Đại học Giao thông Vận tải TP HCM cũng được tính như những trường cao đẳng và đại học khác, đúng với quy định của Bộ giáo dục và đào tạo đưa ra. Mức học phí của trường dựa vào tín chỉ cũng như ngành học, số môn cùng với số tín chỉ đã đăng ký của sinh viên. Như vậy, học phí Đại học Giao thông Vận tải TP HCM 2021 - 2022 cũng không quá cao so với các trường đại học, cao đẳng khác. Chính vì vậy, các thí sinh cũng như các bậc phụ huynh có thể tham khảo và lựa chọn cho mình ngành nghề phù hợp nhất. Hy vọng rằng, những thông tin trên sẽ hữu ích và giúp các em có thêm thông tin chọn trường mà mình yêu thích.

Trong khuôn khổ của chương trình, sự kiện về Ngày hội Tư vấn xét tuyển “Cùng bạn quyết định tương lai” do Báo Giáo dục phối hợp với phối hợp với Công ty Truyền thông Giáo Dục Sáng Tạo tổ chức nhằm giúp các thí sinh có thêm thông tin chính xác về điều kiện, thủ tục xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ cũng như định hướng nghề nghiệp. Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại Tp.HCM được mời tư vấn trực tiếp tại chương trình này.

TS. Nguyễn Văn Du [thứ 2 từ phải sang] - Trưởng Phòng KT&ĐBCL tham gia tư vấn xét tuyển 

Ban tư vấn xét tuyển của Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại Tp.HCM đã tham gia tư vấn xét tuyển – “Cùng bạn quyết định tương lai” tại 05 tỉnh, gồm: Bến Tre, Vĩnh Long, An Giang, Cần Thơ, Tiền Giang. 

     Tại buổi tư vấn xét tuyển tại tỉnh Vĩnh Long, TS Nguyễn Văn Du – Trưởng phòng Khảo thí & ĐBCLĐT của Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại Tp.HCM đã trả lời trực tiếp mọi thắc mắc của các thí sinh có nguyện vọng muốn xét tuyển vào Trường, dưới đây là một số câu hỏi thí sinh quan tâm nhiều:

  • Thí sinh: Em muốn học ngành Xây dựng công trình giao thông tại Trường Đại học Giao thông Vận tải thì điều kiện học, điểm chuẩn và cơ hội việc làm ra sao?
  • TS. Nguyễn  Văn Du – Trưởng phòng KT&ĐBCLĐT trả lời:

     Trường ĐH GTVT là trường công lập, đa ngành về kỹ thuật, công nghệ và kinh tế.

Có 2 cơ sở đào tạo: tại HN và TP.HCM

     Khi học ở Phân hiệu Trường ĐH GTVT tại TP. HCM [mã trường GSA] các em được:

  • Học với đội ngũ nhà giáo có trình độ cao, có uy tín khoa học và chuyên môn.
  • Học tập và sinh hoạt trong môi trường rất thuận lợi, chương trình đào tạo tiên tiến, được bố trí ở nội trú, thực tập và học tập kiến thức thực tế ở các cơ quan, đơn vị, tập đoàn lớn.
  • Được trang bị các kỹ năng về tư duy, giao tiếp, các kiến thức về công nghệ thông tin, ngoại ngữ.
  • Tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học như thi Olympic, thiết kế các mô hình, tham gia các phong trào, thể thao, văn nghệ.
  • Các em có thành tích học tập, NCKH tốt, nhiệt tình tham gia các hoạt động, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, Nhà trường sẽ cấp học bổng, miễn giảm 50-100% học phí, miễn phí nội trú.
  • Mức học phí khoảng 8 triệu/ năm học;

     Những năm trước đây, ngành kỹ thuật xây dựng CTGT được rất nhiều phụ huynh và thí sinh quan tâm, luôn là ngành có điểm chuẩn cao nhất. Tuy nhiên, 2 năm gần đây, có thể do các thông tin các em được cung cấp chưa nhiều, không đầy đủ nên điểm chuẩn ngành này khá thấp chỉ từ 15,5-17 điểm. Năm nay, điểm chuẩn ngành này chắc sẽ không cao, vì vậy có rất nhiều cơ hội cho thí sinh khi đăng ký xét tuyển.

     Tiếp tục quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, nhiều công trình hạ tầng của đất nước đang được xây dựng như hệ thống đường cao tốc, quốc lộ, hệ thống sân bay, cảng biển, đường sắt đô thị… Nhu cầu nguồn nhân lực và cơ hội việc làm cho sinh viên ra trường theo học các ngành xây dựng là rất lớn, hầu hết sinh viên ra trường đều có việc làm ngay, nhiều em được nhận làm khi đang thực tập.

  • Thí sinh: Em muốn học ngành Xây dựng công trình giao thông tại Trường Đại học Giao thông Vận tải thì điều kiện học, điểm chuẩn và cơ hội việc làm ra sao?
  • TS. Nguyễn  Văn Du – Trưởng phòng KT&ĐBCLĐT trả lời:

     Hiện nay, kẹt xe, TNGT đang trở nên trầm trọng tại các TP, khu đô thị. Gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cả về mặt vật chất và tinh thần cho xã hội. Do đó, việc đào tạo, xây dựng một nguồn lực trình độ cao, đáp ứng nhu cầu cấp bách về giải quyết các vấn đề giao thông vận tải trở nên cấp thiết.

     Giao thông thông minh [ITS] sử dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin, điện tử và viễn thông để liên kết giữa con người, hệ thống hạ tầng giao thông và phương tiện giao thông trên đường thành một mạng lưới thông tin và viễn thông phục vụ cho việc lưu thông tối ưu trên đường, nhằm phát triển văn minh đô thị, xây dựng thành phố thông minh – hiện đại.

ITS các em học các kiến thức để:

  • Giúp hoàn thiện, hiện đại, quản lý kết cấu hạ tầng giao thông.
  • Tiết kiệm thời gian, chi phí, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa, điều tiết việc đi lại của phương tiện trên đường bằng hệ thống thông tin điện tử.
  • Tạo ra hệ thống thông tin cho người đi đường, nâng cao ý thức - văn hóa giao thông.
  • Góp phần trong việc sản xuất các phương tiện thông minh, an toàn.
  • Giảm tai nạn, ùn tắc giao thông và giảm ô nhiễm môi trường…

     Có thể thấy, chọn học ITS là lựa chọn đúng đắn để quyết định nghề nghiệp và định hướng tương lai còn là một cách góp phần chung tay vì cộng đồng văn minh, thành phố thông minh và quốc gia hiện đại, cơ hội việc làm khi ra trường là rất tốt.

     Phân hiệu Trường ĐH GTVT tại Tp. HCM [GSA] là Trường đầu tiên trong cả nước đào tạo về ITS.

  • Thí sinh: Em thấy năm 2017 Trường mình có đào tạo chuyên ngành quản trị logistics, nhưng năm nay có chuyên ngành logistics. Vậy 2 chuyên ngành này khác nhau như thế nào?
  • TS. Nguyễn  Văn Du – Trưởng phòng KT&ĐBCLĐT trả lời:

     Mỗi sản phẩm bất kỳ muốn đến tay người tiêu dùng đều phải trải qua một chuỗi các hoạt động hậu cần từ khi tìm kiếm nguyên vật liệu đầu vào, vận chuyển đến nhà máy, lưu trữ, gia công thành sản phẩm, vận chuyển đến các nhà phân phối và bán lẻ rồi mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Đây chính là hoạt động mà Logistics và Chuỗi cung ứng sẽ thực hiện. Như vậy, logistics tham gia vào tất cả các khâu trong quá trình sản xuất tất cả các sản phẩm, sao cho đáp ứng đúng nhu cầu, yêu cầu của các khách hàng với một chi phí nhỏ nhất.

    - Về tầm ảnh hưởng: Logistics có tầm ảnh hưởng ngắn hoặc trung hạn, còn Quản trị logistics có tầm ảnh hưởng dài hạn.

   - Về mục tiêu: Logistics mong muốn giảm chi phí nhưng tăng được chất lượng dịch vụ còn Quản trị logistics lại đặt mục tiêu ở giảm được chi phí toàn thể dựa trên tăng cường khả năng cộng tác và phối hợp, do đó tăng hiệu quả trên toàn bộ hoạt động Logistics

   - Về công việc: Logistics quản trị các hoạt động bao gồm vận tải, kho bãi, dự báo, đơn hàng, giao nhận, dịch vụ khách hàng... còn Quản trị logistics bao gồm tất cả các hoạt động của Logistcs và quản trị nguồn cung cấp, sản xuất, hợp tác và phối hợp của các đối tác, khách hàng...

   - Về phạm vi hoạt động: Logistics chủ yếu quản trị bên trong doanh nghiệp còn Quản trị logistics quản trị cả bên trong lẫn bên ngoài.

     Vì vậy, ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất đều cần nhân lực về logistics. Hiện nay, các Doanh nghiêp Logistics đang có nhu cầu tuyển dụng 200.000 – 250.000 nhân lực, vì vậy cơ hội việc làm sau khi ra trường là rất cao.

    Cũng trong chương trình tư vấn xét tuyển, nhằm khích lệ tinh thần cho các học sinh có thành tích học tập xuất sắc, Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại Tp. Hồ Chí Minh đã trao 05 suất học bổng cho các em.

TS. Nguyễn Văn Du Trưởng phòng KT&ĐBCLĐT trao học bổng

Video liên quan

Chủ Đề