Tinh chất của thủy tinh Khoa học lớp 5

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

1. Liên hệ thực tế

Kể tên những đồ dùng bằng thủy tinh mà em biết

Trả lời:

Những đồ dùng bằng thủy tinh mà em biết là:

+ Bóng đèn điện

+ Cửa kính

+ Chai thủy tinh

+ Cốc, ly, bình hoa

+ Kính….

2. Chơi trò chơi “ai nhanh, ai đúng”

Thi xem nhóm nào đưa ra được nhiều câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau trong một thời gian ngắn nhất:

a. Dựa vào tính chất trong suốt, người ta dùng thủy tinh để làm gì?

b. Dựa vào tính chất không gỉ, không bị hút ẩm, không bị axit ăn mòn, người ta dùng thủy tinh để làm gì?

Trả lời:

a. Dựa vào tính chất trong suốt, người ta dùng thủy tinh đế làm cửa kính, mắt kính, chai, lọ.

b. Dựa vào tính chất không gỉ, không bị hút ẩm, không bị axit ăn mòn, người ta dùng thủy tinh để làm gì?

3. Trình bày

Dựa vào sơ đồ dưới đây để trình bày quy trình sản xuất thủy tinh

Trả lời:

Quy trình sản xuất thủy tinh gồm có các bước sau đây:

- Bước 1: Trộn cát trắng và một số thành phần khác.

- Bước 2: Nấu chảy hỗn hợp đó ở nhiệt độ cao để tạo thành thủy tinh nhão

- Bước 3: Để nguội tạo thành thủy tinh dẻo

- Bước 4: Ép và thổi ra các dạng đồ vật có hình thù khác nhau.

4. Đọc và trả lời:

a. Đọc nội dung sau:

Thuỷ tinh được làm từ cát trăng và một số chất khác.

Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.

Ngoải ra còn có thuỷ tinh chất lượng cao [rất trong; chịu được nóng lạnh; bền, khó vỡ] dùng để làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ông nhòm.

Đồ dùng thuỷ tinh bị hư hỏng có thể tái chế. Vì vậy, chúng cần được thu gom và để đúng nơi quy định. Việc làm này vừa đảm bảo an toàn, vừa góp phần bảo vệ môi trường.

b. Trả lời câu hỏi:

- Thủy tinh được làm từ những vật liệu nào?

- Để sử dụng an toàn những đồ dùng bằng thủy tinh cần chú ý điều gì?

Trả lời:

+ Thủy tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác.

+ Để sử dụng an toàn những đồ dùng bằng thủy tinh, cần cẩn thận, nhẹ nhàng và tránh va chạm mạnh.

+ Đồ dùng thủy tinh bị hư hỏng có thể tái chế. Vì vậy, chúng cần được thu gom và để đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn, vừa góp phần bảo vệ môi trường.

1. Em có nhận xét gì về những mảnh vỡ của đồ dùng bằng thủy tinh?

Trả lời:

Quan sát những mảnh vỡ của đồ dùng thủy tinh ta thấy, những mảnh vỡ của đồ dùng bằng thủy tinh rất sắc và nhọn.

2. Khi những đồ dùng bằng thủy tinh bị vỡ thì em cần làm gì?

Trả lời:

Khi những đồ dùng bằng thủy tinh vỡ, em sẽ cẩn thận lấy chổi gom lại một chỗ, lấy xúc rác hốt những mảnh vỡ vào túi ni lông buộc chắc chắn rồi bỏ vào thùng rác.

Thực hiện sử dụng an toàn và bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.

Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Khoa học 5 chương trình mới.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5
  • Sách Giáo Viên Khoa Học Lớp 5
  • Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 5

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 29 trang 60:

– Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh.

– Thông thường, những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào?

Trả lời

– Một số đồ dùng thủy tinh: Phổ biến nhất là những đồ gia dụng như cốc, ly, bóng đèn, chai, lọ sau đó được sử dụng để làm ô cửa kính,…

– Thông thường, những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ hoặc vỡ vụn thành các mảnh.

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 29 trang 61: Đọc các thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi:

– Thủy tinh có những tính chất gì?

– Loại thủy tinh chất lượng cao thường dùng để làm gì?

– Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.

Trả lời

– Thủy tinh có những tính chất sau: Thường trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn.

– Thủy tinh chất lượng cao thường được sử dụng để làm những vật dụng bằng thủy tinh có yêu cầu về chất lượng và độ bền cao như: Đồ dùng y tế, chai lọ trong các phòng thí nghiệm, kính chịu lực, kính xây dựng, kính của máy ảnh,…

– Do thủy tinh dễ vỡ nên khi sử dụng, lau chùi cần nhẹ tay. Nên để thủy tinh ở nơi có vị trí thấp hoặc khó bị đổ gây vỡ thủy tinh.

Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 60, 61 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 29: Thủy tinh của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 5 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

1. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh.

2. Thông thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào?

Trả lời:

1. Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …

2. Thủy tinh trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh với vật rắn hoặc rơi xuống sàn nhà.

Đọc các thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:

  • Thuỷ tinh có những tính chất gì?
  • Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì?
  • Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.

Trả lời:

  • Thủy tinh có những tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
  • Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,…
  • Cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh: Khi sử dụng cần lau, rửa nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. Để vật dụng thủy tinh ở nơi ít người qua lại.

Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 60, 61 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 29: Thủy tinh của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 5 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

1. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh.

2. Thông thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào?

Trả lời:

1. Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …

2. Thủy tinh trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh với vật rắn hoặc rơi xuống sàn nhà.

Đọc các thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:

  • Thuỷ tinh có những tính chất gì?
  • Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì?
  • Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.

Trả lời:

  • Thủy tinh có những tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
  • Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,…
  • Cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh: Khi sử dụng cần lau, rửa nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. Để vật dụng thủy tinh ở nơi ít người qua lại.

Video liên quan

Chủ Đề