Ví dụ về phương pháp trực quan ở tiểu học

học. Trong đó, hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo, hoạt động học giữ vai trò chủđộng tích cực.Dựa vào phương tiện giao tiếp giữa thầy và trò, hoặc dựa vào nguồn cungcấp tri thức cho học sinh, Perôpxki, Golant ,… đã chia PPDH thành ba nhómchính: các PPDH dùng ngôn ngữ, các PPDH dùng trực quan [PPDH trực quan]và các PPDH thực hành. Trong đó PPDH trực quan có nhiều ưu điểm nổ bật vàđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới PPDH nhằm phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình nhận thức của học sinh trong giaiđoạn hiện nay.Theo lý luận về PPDH, phương pháp dạy học trực quan chính là hệ thốngcác phương pháp cụ thể mà giáo viên dùng khi sử dụng PTTQ nhằm xây dựngcho học sinh những biểu tượng về sự vật, hiện tượng, hình thành khái niệmthông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan của người học.[24]1.2.2. Cơ sở khoa học của PPDH trực quan1.2.2.1. Cơ sở triết họcBản chất của quá trình dạy học là tổ chức hoạt động nhận thức cho HSnhằm đạt đến mục đích dạy học, mà con đường nhận thức phải là: “từ trực quansinh động đến tư duy trìu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn”. Tuântheo đúng quy luật duy vật biện chứng.- Trực quan là xuất phát điểm của nhận thức, nhận thức này chỉ phản ánhthuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng. Để nhận thức bên trong, cần xử lýtrong óc -> tìm ra dấu hiệu cơ bản.- Bản chất của sự vật hiện tượng được nắm vững nhờ tư duy thông qua hìnhảnh trực quan.Quá trình nhận thức là sự thông nhất của trực quan sinh động và tư duy trừutượng.11 1.2.2.2. Cơ sơ tâm lý, sinh lýTheo thuyết nhận thức duy vật biện chứng,quá trình nhận thức được chia ra3 giai đoạn:+ Nhận thức cảm tính: Giai đoạn phản ánh trong đầu óc con người nhữngsự vật hiện tượng với các thuộc tính của chúng trong mối quan hệ qua lại. Nhậnthức cảm tính nảy sinh do kết quả tác động trực tiếp của sự vật hiện tượng lêncác giác quan như thị giác, thính giác,…Nhận thức cảm tính là giai đoạn thấpcảu quá trình nhận thức nhưng nó giữ vai trò quan trọng vì từ đó tạo ra chất liệucho quá trình tư duy trừu tượng.+ Nhận thức lý tính: là sự phản ánh trừu tượng khái quát dưới dạng các kháiniệm, định luật, thuyết,…+ Tái sinh cái cụ thể trong tư duy: Kiểm tra và vận dụng các tri thức mớivào tình huống mới. Tổ chức quá trình nhận thức được thuận lợi chúng ta sửdụng phổ biến các phương tiện trực quan, nhất là đối với HS phổ thông. Với đốitượng học tập chính là HS phổ thông, giai đoạn này cần phải đảm bảo cho chúngta nắm vững các tài liệu trực quan, tức là thu nhận được càng nhiều tư liệu cảmtình thì càng tốt.Muốn có nhận thức lý tính sâu sắc -> phải có nhận thức cảm tính đầy đủ ->giai đoạn nhận thức cảm tính rất quan trọng. Sử dụng phương tiện trực quannhằm giúp làm tốt giai đoạn này.Theo nghiên cứu tâm lý, mỗi giác quan của con người có khả năng tri giácmột lượng thông tin khác nhau trong cùng một thời gian. Năng lực dẫn thông làkhả năng tiếp nhận thông tin trong một đơn vị thời gian:+ Thị giác: 3.106 bit/s+ Khứu giác: 10 ->100 bit/s+ Thính giác: 3.104 -> 5.104 bit/s+ Xúc giác: 2 -> 10 bit/s12 -> Năng lực dẫn thông của thị giác = 100 lần thính giác -> Ưu điểm củaphương pháp dùng trực quan so với dùng ngôn ngữ.Người ta đã tổng kết về mối quan hệ phương tiện trực quan và tư duy conngười như sau:Trừu tượng hoáCái cụ thể hiện thựcCái trừu tượng lý thuyếtPhương tiệntrực quanCụ thể hoá1.2.2.3. Cơ sở của bản thân môn Công nghệ* Về nghiên cứu vật phẩm kỹ thuật: Bộ môn nghiên cứu những vật phẩm kỹthuật khác nhau được dùng trong đời sống -> bản thân bộ môn đã có tính chất cụthể, trực quan. Vì thế phải sử dụng cụ thể trực quan mới hình thành cho HSnhững tri thức về chúng.* Về nghiên cứu diễn biến của các quá trình kỹ thuật công nghệ: Bộ mônnghiên cứu cacs quá trình kỹ thuật công nghệ cơ bản: Quá trình gia công vật liệu,biến đổi năng lượng…, chung biến đổi bên trong sự vật, máy móc ta không thểquan sát trực tiếp -> muốn HS lĩnh hội được phải tìm cách trực quan hóa.* Về nhiệm vụ phát triển tư duy kỹ thuật: Sử dụng trực quan sinh động, HScó khả năng quan sát, nhận xét -> thực hiện được các thao tác phân tích, tổnghợp,… rút ra dấu hiệu bản chất.Trực quan sinh động giúp tạo ra 3 yếu tố: khái niệm – hình ảnh – thao tácgiúp cho tư duy của HS phát triển đồng thời giúp hình thành 3 khâu: lĩnh hội –thiết kế - vận dụng kỹ thuật.13 1.2.3 Bản chất của PPDH trực quan* Về bản chất, PPDH trực quan: là phương pháp sử dụng những PTTQ,phương tiện kỹ thuật dạy học trong quá trình giảng dạy bài mới trong khi ôn tập,củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.Về bản chất, PPDH trực quan chính là cách thức tổ chức các hoạt động dạyvà hoạt động học tương tác với các phương tiện trực quan mang thông tin về nộidung dạy học, tùy thuộc vào cách tương tác giữa ba khách thể trên mà PPDHmang tính tích cực [hiểu theo nghĩa là tích cực hóa hoạt động học] hay thụ động.Muốn cho PPDH mang tính tích cực thì hoạt động học phải là chủ yếu: HS quansát các phương tiện trực quan, tư duy để rút ra các thông tin về bản chất các sựvật và hiện tượng chứa đựng trong các PTTQ này. Khi đó hoạt động dạy chỉđóng vai trò điều khiển [đưa các PTTQ ra đúng lúc, hướng dẫn, gợi ý cho HSquan sát]. Sự can thiệp của việc dạy vào quá trình này càng ít thì tính tích cựccủa PPDH càng cao và ngược lại. Ví dụ như, khi dạy cấu tạo máy biến áp, GVcho HS quan sát máy nguyên và các bộ phận của một máy đã tháo rời để HSquan sát và rút ra nhận xét về cấu tạo [các bộ phận chính và phụ] của máy biếnáp thì các em đã tự chiếm lĩnh kiến thức mới về cấu tạo của máy biến áp. Nếu sựdạy chủ yếu dùng trực quan với mục đích minh họa cho bài giảng của mình thìPPDH mang tính thụ động truyền thống. Ví dụ, sau khi giảng giải xong cáu tạomáy biến áp, GV chỉ cho HS xem các bộ phận của máy. Hoạt động của HS ở đâychỉ là nghe và xem không cần tư duy tích cực.Một số cách sử dụng PPDH trực quan theo dạy học tích cực:* Dùng khi đặt vấn đề bài dạy: tạo ra tình huống ngạc nhiên, trái với suynghĩ thông thường của HS và cho các em lý giải bằng kiến thức đã có của mình-> bế tắc -> cần học kiến thức mới. Ví dụ: làm thí nghiệm cho HS dự đoán trướckết quả xảy ra -> làm thí nghiệm -> quan sát thấy người với suy nghĩ [dự đoán]của các em.14 * Trình chiếu trực quan -> HS quan sát -> HS rút ra kết luận. Trong trườnghợp này GV chỉ giúp đỡ bằng gợi ý, sửa kết luận của HS cho chính xác. Đây làphương án dễ làm và có thể làm thường xuyên.* HS tự làm thí nghiệm -> quan sát -> rút ra kết luận mới.* Ra bài tập cho HS quan sát các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên [liênquan tới nội dung cần học] -> thảo luận ở lớp [HS phát biểu các quan sát được,các nhận xét rút ra và cả lớp thảo luận, bình luận].* Ưu điểm và hạn chế của nhóm PPDH trực quanCác PPDH trực quan nếu được sử dụng khéo léo sẽ làm cho các các PTTQ,phương tiện kỹ thuật dạy học tạo nên nguồn tri thức. Chức năng đó của chúngchủ yếu gắn liền với sự khái quát những hiện tượng, sự kiện với phương phápnhận thức quy nạp. Chúng cũng là phương tiện minh họa để khẳng định nhữngkết luận có tính suy diễn và còn là phương tiện tạo nên những tình huống vấn đềvà giải quyết vấn đề. Vì vậy PPDH trực quan góp phần phát huy tính tích cựcnhận thức- Với PPDH trực quan sẽ giúp HS huy động sự tham gia của nhiều giácquan kết hợp với lời nói sẽ tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu, làm pháttriển năng lực chú ý, năng lực quan sát, óc tò mò khoa học của họ.- Tuy vậy, nếu không rý thức rõ PTTQ chỉ là một phương tiện nhận thứcmà lạm dụng chúng thì dễ làm cho HS phân tán chú ý, thiếu tập trung vào nhữngdấu hiệu bản chất, thậm chí còn làm hạn chế sự phát triển năng lực tư duy trừutượng của HS.* Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng PPDH trực quan- Lựa chọn thận trọng các PTTQ, phương tiện kỹ thuật dạy học sao cho phùhợp với mục đích, yêu cầu của tiết học.- Giải thích rõ mục đích trình bày những PTTQ, phương tiện kỹ thuật dạyhọc theo một trình tự nhất định tùy theo nội dung bài giảng.15 - Các phương tiện đó cần phải chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, tìm mọi biện phápgiải thích rõ ràng nhất những hiện tượng, diễn biến quá trình và kết quả củachúng, những biện pháp hướng dẫn HS quan sát để phát hiện nhanh những dấuhiệu bản chất của sự vật, hiện tượng.- Cần tính toán hợp lý số lượng PTTQ, phương tiện kỹ thuật dạy học phùhợp với nôi dung của tiết học. Không tham lam trình bày nhiều phương tiện đểtránh kéo dài thời gian trình bày làm ảnh hưởng đến tiết học.- Để HS quán sát có hiệu quả cần xác định mục đích, yêu cầu, nhiệm vụquan sát, hướng dẫn quan sát, cách ghi chép những điều quan sát được. Trên cơsở đó giúp họ rút ra những kết luận đúng đắn, có tính khái quát và biểu đạtnhững kết luận đó dưới dạng văn nói hoặc văn viết một cách rõ ràng.- Bảo đảm cho tất cả HS quan sát sự vật, hiện tượng rõ ràng, đầy đủ, nếu cóthì phân phát các vật thật cho họ. Để các đồ dùng trực quan dễ dàng các thiết bịcó kích thước đủ lớn, bố trí thiết bi ở nơi cao, chú ý tới ánh sáng, tới những quyluật cảm giác, tri giác.- Chỉ sử dụng các phương tiện dạy học khi cần thiết. Sau khi sử dụng xongnên cất ngay đi để tránh làm mất sự tập trung chú ý của HS.- Đảm bảo phát triển năng lực quan sát chính xác của HS.- Đảm bảo phối hợp lời nói với việc trình bày các phương tiện trực quan vàphương tiện kỹ thuật dạy học. Có bốn hình thức phối hợp như sau:+ Hình thức phối hợp thứ nhất: Dưới sự chỉ đạo bằng lời của GV, HS quansát trực tiếp các sự kiện, hiện tượng. Từ đó, chính họ rút ra những thuộc tính,những mối quan hệ của chúng, những kết luận không caanfsuy lý.+ Hình thức phối hợp thứ hai: Trên cơ sở quan sát và dựa trên các đối tượngvà dựa vào tri thức đã học của HS, GV dẫn dắt họ biện luận, nêu ra các mối liênhệ giữa những hiện tượng bằng các biện pháp quy nạp, từ đó rút ra kết luận.16 + Hình thức phối hợp thứ ba: là các biện pháp minh họa đối với những hiệntượng đơn giản. Bằng lời nói GV thông báo trước những hiện tượng, sự kiện, kếtluận rồi sau đó trình bày PTTQ nhằm minh họa điều đã trình bày. Hình thức nàyngược với trường hợp thứ nhất.+ Hình thức thứ tư là hình thức có tính chất suy diễn. Với nội dung phảinghiên cứu phức tạp thì GV bằng lời nói mô tả diễn biến của hiện tượng, kíchthích HS tái hiện những tri thức đã học có liên quan đến hiện tượng để giải thíchhiện tượng đó. Tiếp đó, GV trình bày PTTQ để minh họa nhằm khẳng địnhnhững điều đã trình bày của mình. Hình thức phối hợp này ngược với hình thứcthứ hai. Hình thức phối hợp đầu đòi hỏi HS phải tiến hành hoạt động nhận thứctích cực hơn hai hình thức phối hợp sau. Song phải căn cứ vào tính chất nộidung, trình độ tri thức và trình độ phát triển của HS mà lựa chọn.1.3 PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN1.3.1 Một số khái niệm cơ bản1.3.1.1. Phương tiện trực quanPhương tiện là cái dùng để làm một vệc gì, để đạt một mục đích nào đó.[theo Từ điển Tiếng Việt – trang 793].Theo lý luận dạy học, phương tiện trực quan là các phương tiện dạy học[vật thật, vật tượng trưng, môt hình, tranh vẽ, sơ đồ…] diễn ra một đối tượng nàođó. Nói cách khác, phương tiện trực quan là những phương tiện [công cụ] màgiáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm cung cấp tri thức,rèn luyện kỹ năng cho HS thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan.Các PTTQ có thể là :Vật phẩm, sản phẩm mẫu… gọi chung là vật phẩm kỹ thuật.Mô hình, hình vẽ, sơ đồ [tĩnh hoặc động]… gọi chung là các vậttượng hình.Các thí nhiệm biểu diễn hoặc chứng minh.17 Các hành động, thao tác kỹ thuật1.3.1.2. Phân loại* Phân loại theo tính chất của phương tiện dạy họca. Nhóm truyền tin: cung cấp cho các giác quan của người học dưới dạngtiếng hoặc hình ảnh hoặc cả hai cùng một lúc. Những phương tiện truyền tintrong giáo dục phần lớn là các thiết bị dùng trong sinh hoạt gồm có:1. Máy chiếu qua đầu2. Máy ghi âm3. Máy thu thanh4. Máy thu hình5. Máy chiếu phim6. Phòng dạy tiếng7. Máy tính8. Các phương tiện ghi chépb. Nhóm mang tin: là nhóm mà bản thân mỗi phương tiện đều chứa đựngmột khối lượng tin nhất định. Những tin này được bố trí trên những vật liệu khácnhau và dưới các dạng riêng biệt.Những phương tiện mang tin gồm có các loại như sau:* Những phương tiện mang tin thính giác: là các phương tiện mang tin dướidạng tiếng gốm có:+ Đĩa âm thanh+ Băng âm thanh+ Chương trình phát thanh* Những phương tiện mang tin thị giác: là các phương tiện được trình bàyvà lưu trữ tin dưới dạng hình ảnh gồm có:+ Tranh tường, bản đồ, biểu bảng, đồ thị+ Ảnh đen trắng và màu18

Video liên quan

Chủ Đề