Tính đa trị của ngôn ngữ là gì

Tính đa trị của ngôn ngữ là gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn thông qua bài viết sau đây nhé! Mời các bạn tham khảo!

Nguồn gốc của ngôn ngữ

- Thuyết tượng thanh [17-19]: Con người bắt chước âm thanh xung quanh mà có ngôn ngữ.

- Thuyết cảm thán: ngôn ngữ của loài người bắt nguồn từ những âm thanh của buồn, giân đau đớn,... phát ra vào lúc tình cảm bị xúc động. Cơ sở của thuyết này là các thán từ. Nhóm ngôn ngữ này không biểu hiện một ý nghĩa nhất định. Rất hạn chế - Thuyết khế ước xã hội [tk18]: ngôn ngữ là do con người thỏa thuận với nhau mà quy định ra - Thuyết ngôn ngữ xủ chỉ [19 đầu 20]: con người giao tiếp với nhau bằng tư thế của thân thể và đôi bàn tay - Thuyết tiếng kêu trong lao động: [Tk19] ngôn ngữ xuất hiện từ những tiếng kêu trong lao động tập thể như thông báo về thức ăn, muốn người khác giúp đỡ mình

c] Duy vật biện chứng - Ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao độngnảy sinh trong lao động. - Lao động chẳng những là điều kiện nảy sinh ra con người mà còn là điều kiện sáng tạo ra ngôn ngữ nữa Ngôn ngữ ra đời khi con người có tư duy Nói cách khác: con người+ tư duy+ xã hội = ngôn ngữ [loài người]:

Lao động tạo ra loài người trước, nn sau. Nn này là ngôn ngữ của tư duy chỉ có ở con người.

Ngôn ngữ là gì a] Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ là hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng => làm phương tiện giao tiếp chung cho cộng đồng

b] Đặc trưng của ngôn ngữ - Ngôn ngữ có tính võ đoán:

Ngôn ngữ có bản chất là một loại tín hiệu. Tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán.

Võ đoán: Vỏ âm thanh và nội dung mà nó biểu thị là do quy ước

Cùng một sự vật nhưng ngôn ngữ khác nhau thì có tên gọi khác nhau.

Ở trong 1 nn tính võ đoán cho chúng ta kết quả là Đồng âm, đa nghĩa.

Tính võ đoán của tín hiệu chỉ mang tính tương đối.

- Các tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện kế tiếp có tính hình tuyến:

Tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ được coi là một nguyên lý căn bản, có giá trị tri phối cơ chế hoạt động của ngôn ngữ

Nhờ có tính hình tuyến chúng ta có thể phân tích , nhận diện các đơn vị ngôn ngữ [ xem đâu là hết 1 từ, cụm từ] , phát hiện quy tắc kết hợp của chúng [cái nào trước cái nào sau]

- Ngôn ngữ có tính phân đoạn đôi:

NN có tính phân đoạn đôi hay còn gọi là tính có cấu trúc 2 bậc : 1 bậc: đơn vị tự thân, không mang nghĩa sl hữu hạn: [a ă â b c d d...] + 1 bậc là đơn vị mang nghĩa do các đơn vị tự thân không mang nghĩa tạo thành [bà, cá,....]

Tác dụng: thực hiẹn được các thao tác, thủ tục để phân xuất, xác định các đơn vị ngôn ngữ - Ngôn ngữ có tính sản sinh

Từ cái cũ tạo ra cái mới: Từ một số lượng hữu hạn những đơn vị, yếu tố đã có[ đv tự thân không mang nghĩa] , dựa vào những nguyên tắc đã được xác dịnh, người sử dụng ngôn ngữ tạo ra và hiểu được rất nhiều loại đơn vị, yếu tố mới.

- Ngôn ngữ có tính đa trị :

Một vỏ âm thanh có thể biểu hiện nhiều ý nghĩa hoặc một ý nghĩa có thể dược thể hiện bằng nhiều hình thức ngữ âm.

Tính đa trị thể hiện ở tính bất đối xứng giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện. 1 vỏ âm thanh biểu thị bằng nhiều nội dung ý nghĩa.. nd ý nghĩa biểu thị bằng nhiều hình thức ngữ âm

Tính đa trị tạo ra từ đa nghĩa từ đồng âm ngoài [ 1 vỏ âm thanh biểu thị bằng nhiều nội dung ý nghĩa ]/ từ đồng âm[ 1 nd ý nghĩa biểu thị bằng nhiều hình thức ngữ âm ]

- Sự biểu hiện của ngôn ngữ không bị chế định về không gian và thời gian :

Cái biểu hiện của ngôn ngữ dù có bản tính vật chất hay phi vật chất, dù hiện thực hay phi hiện thực đều không quan trọng Chỉ cần ngta biết nó có, cho rằng tồn tại là được

- Sự biểu hiện của ngôn ngữ không bị chế định bởi không gian về thời gian

Ngôn ngữ được dùng đề chỉ ra, thay thế cho những sự vật, hiện tượng, thuộc tính, quá trình.. ở gần hay ở xa vị trí của người nói, người nghe, chúng đang tồn tại, đã tồn tại hoặc sẽ tồn tại.

Tính võ đoán: mqd vỏ âm thanh và nd vỏ âm thanh đó thể hiên[mqh quy ước]

Sơ đồ giao tiếp:

Có thế xảy ra nhiễu trong giao tiếp

- Giao tiếp là 1 chu trình. - Giao tiếp tập hợp thành một cộng đồng xã hội - Ngôn ngữ là công cụ đủ chức năng hơn cả để thực hiện hoạt động giao tiếp. [ ngôn ngữ vô cùng tự nhiên và quen thuộc] - Ngôn ngữ phản ánh hoạt động và kế quả hoạt động tư tưởng phức tạp thuộc phạm trù nhân thức, phạm trù tư duy

Chức năng làm công cụ tư duy

Ngôn ngữ thực hiện chức năng phản ánh- làm công cụ cho con người tư duy bằng khái niệm và tri nhận bằng các khái niệm để hình thành, phát triển tư duy.

Không nhất thiết phải trải nghiệm để có thể hình thành....

Ngôn ngữ là phương tiện, hình thức tồn tại, nơi tàng trữ kết quả của hoạt động tư duy.

Hoạt động trong tư duy cũng sd ngôn ngữ

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất

So sánh ngôn ngữ và tư duy:

Ngôn ngữ Tư duy Thuộc tính dân tộc Tính nhân loại Là cái cụ thể, vật chất Là cái trừu tương, tinh thần Đơn vị: hình vị, từ, câu Đơn vị: phán đoán, tư tưởng, khái niệm Chức năng: công cụ giao tiếp và công cụ tư duy

Phản ánh thế giới khách quan

Nhân tố làm nhân tố cấu thành văn hóa và lưu giữ, truyền tải văn hóa

- Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng bậc nhất trong số các nhân tố cấu thành nền văn hóa tộc người. - Ngôn ngữ và văn hóa tộc người gắn bó khăng khít với nhau. Tuy nhiên ngôn ngữ - Việc hiểu và sd chính xác nghĩa của từ luôn gắn liền với việc hiểu văn hóa của dân tộc sản sinh ra ngôn ngữ có từ ấy

Các chức năng nhìn từ hướng tiếp cận khác - Chức năng miêu tả: tôi đi đến trường - Chức năng xã hội: mối quan hệ giữa người nói và người nghe - Chức năng biểu cảm: thể hiện thái độ tình cảm của người nói với người nghe - Chức năng tạo lập văn bản: mỗi câu là 1 bộ phận của đoạn văn, đoạn văn tạo nên văn bản.

Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Khái niệm:

Hệ thống: một tổng thể những yếu tố có quan hệ qua lại và quy định lẫn nhau, tạo thành một thể thống nhất có tính phức tạp hơn.

Cấu trúc: thực thể có thể phân tích ra được thành những bộ phân, yêu tố, trong đó mỗi bộ phận, yếu tố có được [và chỉ có được] cương vị, giá trị của mình nhờ mối quan hệ của chúng với các các bộ phân, các yếu tố khác với toàn thể cấu trúc vd khi đổ đống gạch thì không có 1 mlh nào hay giá trị j, nhưng khi xếp thành nhà thì thấy cấu trúc của toàn bộ hệ thống, có giá trị...

- Cấu trúc là một thực thể toàn vẹn - Cấu trúc là một thuộc tính cấu tạo hệ thống và nó có được trong hệ thống - Hiểu được tổ chức bên trong sẽ hiểu được hệ thống. - Ngôn ngữ là một hệ thống vì nó được tổ chức theo những dk, tiêu chí của hệ thống nói chung: - Các đơn vị như từ, âm vị, hình vị là các đv của ngôn ngữ - Mỗi loại đv làm thành 1 tiểu hệ thống, gọi là 1 cấp độ, đóng vai trò làm bộ phận trong hệ thống lớn Hệ thống cấu trúc của ngôn ngữ - Quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ là mạng lưới quan hệ phức tạp và đa dạng. - Ba quan hệ căn bản trong ngôn ngữ: + Quan hệ tôn ti/ câp bậc: Văn bản-> Câu -> cụm từ -> từ -> hình vị-> âm vị Các yếu tố bậc cao hơn bao gồm các yếu tố thấp hơn. +Qh kết hợp/ ngữ đoạn Tôi [1] đi [2] đến [3] trường [4]

Chủ Đề