Tính dẫn điện của các kim loại khác nhau như thế nào

Trang sức hàng ngày ta sử dụng đa số được làm từ kim loại. Vậy kim loại có những tính chất vật lý ra sao, ứng dụng những tính chất vật lý đó trong thực tiễn như thế nào? Cùng tìm hiểu bài viết sau

Xem thêm: Chương 2: Kim loại

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

1. Tính dẻo

Khi tác dụng cơ học đủ mạnh lên kim loại, nó bị biến dạng. Sự biến dạng này là do các lớp mạng tinh thể kim loại trượt lên nhau. Nhưng các lớp mạng tinh thể này không tách rời nhau mà vẫn liên kết với nhau nhờ các electron tự luôn luôn di chuyển qua lại giữa các lớp màng tinh thể. Do vậy, kim loại có tính dẻo.

Những kim loại có tính dẻo hơn cả là Au, Al, Cu, Ag, Sn…..Người ta có thể dát được những lá vàng mỏng tới 1/20 micrôn [1 micrôn =1/1000 mm] và ánh sáng cso thể đi qua được.

2. Tính dẫn điện

Nối kim loại với nguồn điện, các electron tự do trong kim loại chuyển động thành dòng. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm. Hiện tượng này được giải thích như sau: ở nhiệt độ cao, tốc độ dao động của các ion dương kim loại càng lớn, sự chuyển động của dòng electron tự do càng bị cản trở.

Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe…

3. Tính dẫn nhiệt

Đốt nóng một đây kim loại, những electron tự do ở đây di chuyển nhanh hơn. Trong quá trình chuyển động, những electron này truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng có nhiệt độ thấp hơn, vì vậy kim loại dẫn nhiệt được.

Nói chung những kim loại nào dẫn điện thì dẫn nhiệt tốt.

Những kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt không giống nhau. Thí dụ tính dẫn nhiệt của các kim loại giảm theo thứ tự Ag, Cu, Al, Zn, Fe,…

4. Ánh kim

Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì các electron tự do trong kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta cso thể nhìn thấy được

Tóm lại, những tính chất của kim loại nói trên là do electron tự do trong kim loại ra

II. NHỮNG TÍNH CHẤT KHÁC CỦA KIM LOẠI

1. Tỉ khối

Những kim loại khác nhau có tỉ khối khác nhau rõ rệt. Ví dụ kim loại có tỉ khối nhỏ nhất là Li 0,5, kim loại có tỉ khối cao nhất là Os 22,6

Quy ước những kim loại có tỉ khối nhỏ hơn 5 là kim loại nhẹ, như Na, K, Mg, Al…..Những kim loại có tỉ khối lớn hơn 5 là kim loại nặng, như Fe, Zn, Cu, Ag, Au…

2. Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ của kim loại loại cũng khác nhau. Có kim loại nóng chảy ở nhiệt độ -390C như Hg, có kim loại nóng chảy ở 34220C như W

3. Tính cứng

Những kim loại khác nhau có tính cứng khác nhau. Có kim loại mềm như sáp, dùng dao cắt được dễ dàng như Na,K….Ngược lại có kim loại rất cứng không thể dũa được như W, Cr

Những tính chất: tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của kim loại phụ thuộc chủ yếu vào bán kính và điện tích ion, khối lượng nguyên tử, mật độ electron tự do trong kim loại.

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1:

Trong tất cả các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?

A. Vàng [ Au ]

B. Bạc[ Ag ]

C. Đồng [ C u ]

D. Nhôm [ Al ]

Câu 2:

Trong tất cả các kim loại sau đây, kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. Vonfam[ W ]

B. Đồng [ Cu ]

C. Sắt [ Fe ]

D. Kẽm [ Zn ]

Câu 3:

Trong tất cả các kim loại sau đây, kim loại nào dẻo nhất?

A. Đồng [ Cu ]

B. Nhôm [ A l]

C. Bạc [ Ag ]

D. Vàng[ Au ]

Câu 4:

Kim loại nào sau đây nhẹ nhất[ có khối lượng riêng nhỏ nhất] ?

A. Liti [ Li ]

B. Na[ Natri ]

C. Kali [ K ]

D. Rubiđi [ Rb ]

Câu 5:

Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:

A. Na

B. Zn

C. Al

D. K

Câu 6:

Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại:

A. Ag, Cu

B. Au, Ag

C . Au, Al

D. Ag, Al

Câu 7:

Kim loại đã được tìm ra cách đây hơn 6000 năm, đó là kim loại:

A. Nhôm

B. Kẽm

C. Sắt

D. Đồng

Câu 8:

1 mol nhôm [ nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm ], khối lượng riêng 2,7 g/ cm3, có thể tích tương ứng là:

A. 10 cm3

B. 11 cm3

C. 12cm3

D. 13cm3

Câu 9:

1 mol kali [ nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ], khối lượng riêng 0,86 g/ cm3, có thể tích tương ứng là:

A. 50 cm3

B. 45,35 cm3

C. 55, 4cm3

D. 45cm3

Câu 10:

1 mol đồng [ nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ], thể tích 7,16 cm3, có khối lượng riêng tương ứng là:

A. 7,86 g/cm3

B. 8,3g/cm3

C. 8,94g/cm3

D. 9,3g/cm3

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

D

A

C

B

D

A

B

C

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Tải về

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 9 - Xem ngay

1. Bạc [Ag] là kimloại có tính dẫn điện tốt nhất

Bạc là kim loại đứng đầu trong danh sách những kim loại có tính dẫn điện tốt nhất.

Đặc điểm của bạc: Mềm dẻo, dễ uốn nên rất dễ thay đổi được hình dạng, có màu trắng, chất dẫn điện rất tốt.

Công dụng quan trọng của bạc trong cuộc sống:

  • Từ thời xa xưa, bạc đã được dùng để đúc tiền.
  • Hiện nay, bạc có rất nhiều công dụng như: tráng gương, làm đồ trang sức, chén dũa, que hàn...

Nhược điểm của bạc: Chúng cógiá thành rất cao hiện nay. Do đó, con người thường không sử dụng bạc là chất dẫn điện như những kim loại khác.

Bạc có công dụng làm đồ trang sức

Tính chất điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào?

Tính chất vật lý của kim loại: Tính dẻo, Tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim và ứng dụng – Hóa 9 bài 15

THPT Sóc Trăng Send an email

0 4 phút

Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật, các vật dụng trong gia đình thường làm từ sắt, đồng, nhôm,… các dụng cụ, máy móc thì thường được làm từ sắt, nhôm, niken,…

Bài viết gần đây

  • Bài tập luyện tập tính chất hóa học của Oxit và Axit – Hóa 9 bài 5

  • Tính chất hoá học của Oxit, Axit, Bazo và Muối – Hoá lớp 9

  • Những phân bón hóa học thường dùng, vai trò của nguyên tố hóa học đối với thực vật – hóa 9 bài 11

  • Ôn tập về Phi kim, Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học và bài tập luyện tập – Hóa 9 bài 32

Vậy kim loại có tính chất vậy lý gì?tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim của kim loại được ứng dụng như thế nào trong đời sống sản xuất, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Bạn đang xem: Tính chất vật lý của kim loại: Tính dẻo, Tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim và ứng dụng – Hóa 9 bài 15

I. Tính dẻo của kim loại

Kim loại có tính dẻo.

– Nhờ có tính dẻo, kim loại có thể dát mỏng, kéo thành sợi,… tạo nên các đồ vật khác nhau.

– Các kim loại khác nhau có độ dẻo khác nhau. Những kim loại có tính dẻo cao là Au, Ag, Al, Cu, Sn,…

Ứng dụng: Các kim loại được rèn, kéo thành sợi, dát mỏng để tạo nên các đồ vật phục vụ cho cuộc sống.

II. Tính dẫn điện

Kim loại có tính dẫn điện.

– Nhờ có tính dẫn điện mà một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện.

– Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Những kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu, Al, Fe,…

Ứng dụng: Làm dây dẫn điện. Dây đồng thường sử dụng làm dây dẫn điện trong nhà, dây nhôm thường sử dụng trong truyền tải điện năng di xa [ngoài trời].

III. Tính dẫn nhiệt

Kim loại có tính dẫn nhiệt

– Nhờ có tính dẫn nhiệt mà một số kim loại được dùng để làm dụng cụ nấu ăn.

– Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.

Ứng dụng:Làm dụng cụ nấu ăn như xong nồi, ấm đun nước,…

III. Tính ánh kim

Kim loại có tính ánh kim [sáng lấp lánh]

Ứng dụng:Làm đồ trang sức như Vàng, Bạc, Đồng hồ, bông tai [hoa tai],… và các vật dụng trang trí khác.

IV. Bài tập vận dụng tính chất vật lý của kim loại

*Bài 1 trang 48 SGK Hóa 9:Hãy nêu những tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại

* Lời giải:

– Kim loại có tính dẻo. Nhờ tính chất này người ta có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng để làm nên đồ vật khác nhau bằng kim loại.

– Kim loại có tính dẫn điện cho nên một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện. Ví dụ như đồng, nhôm …

– Kim loại có tính dẫn nhiệt. Nhờ tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác, nhôm, thép không gỉ [inox] được dùng làm dụng cụ nấu ăn.

– Kim loại có ánh kim. Nhờ tính chất này kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác.

*Bài 2 trang 48 SGK Hóa 9:Hãy chọn những từ, cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:

a] Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có … cao.

b] Bạc, vàng được dùng làm … vì có ánh kim rất đẹp.

c] Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do … và …

d] Đồng và nhôm được dùng làm … là do dẫn điện tốt.

e] … được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.

1. nhôm;

2. bền;

3. nhẹ;

4. nhiệt độ nóng chảy

5. dây điện;

6. Đồ trang sức.

* Lời giải:

a] Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do cónhiệt độ nóng chảycao.

b] Bạc, vàng được dùng làmđồ trang sứcvì có ánh kim rất đẹp.

c] Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là donhẹbền.

d] Đồng và nhôm được dùng làmdây điệnlà do dẫn điện tốt.

e]Nhômđược dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.

*Bài 3 trang 48 SGK Hóa 9:Có các kim loại sau: đồng, kẽm, magie, natri, bạc. Hãy chỉ ra hai kim loại dẫn điện tốt nhất.

* Lời giải:

– Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc [Ag] sau đó đến đồng [Cu].

*Bài 4 trang 48 SGK Hóa 9:Hãy tính thể tích 1 mol của mỗi kim loại [nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm], biết khối lượng riêng [g/cm3] tương ứng là DAl= 2,7 ; DK= 0,86; DCu= 8,94.

* Lời giải:

– Ta có: DAl= 2,7g/cm3nghĩa là cứ 2,7g nhôm thì chiếm thể tích 1cm3.

Vậy 1 mol nhôm [27gam nhôm] có thể tích x cm3

⇒ Thể tích của nhôm:

– Ta có: DK= 0,86g/cm3nghĩa là cứ 0,86g kali thì chiếm thể tích 1cm3.

Vậy 1mol kali [39gam kali ] → y cm3

Thể tích của kali:

– Ta có: DCu= 8,94g/cm3nghĩa là cứ 8,94g đồng thì chiếm thể tích 1cm3.

Vậy 1 mol đồng [64gam đồng] → z cm3

Thể tích của đồng:

[Có thể áp dụng nhanh công thức:

⇒ 1mol Nhôm có m = 27gam ⇒ Vcủa 1 mol Nhôm = m/D = 27/2,7= 10 cm3.Tính tương tự với K và Cu].

*Bài 5 trang 48 SGK Hóa 9:Hãy kể tên ba kim loại được sử dụng để:

a]làm vật dụng gia đình.

b]Sản xuất dụng cụ, máy móc.

* Lời giải:

a]Ba kim loại được sử dụng để làm vật dụng trong gia đình: sắt, nhôm, đồng.

b]Ba kim loại được sử dụng để làm dụng cụ, máy móc: sắt, nhôm, niken.

Đến đây các em đã biết được các tính chất vật lý của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim và ứng dụng chúng. THPT Sóc Trănghy vọng bài viết hữu ích để các em tham khảo, mọi thắc mắc và góp ý xây dựng bài các em hãy để lại nhận xét ở dưới bài viết nhé, chúc các em học tốt.

» Mục lục bài viết SGK Hóa 9 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục bài viết SGK Vật lý 9 Lý thuyết và Bài tập

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Tags

Hóa Học 9

THPT Sóc Trăng Send an email

0 4 phút

I. Những tính chất vật lý của kim loại

1. Tính dẻo của kim loại

– Kim loại có tính dẻo. Mỗi kim loại có tính dẻo khác nhau.

– Ứng dụng: Kim loại được kéo sợi, rèn, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.

Vàng được dát mỏng và kéo thành sợi

tinh-chat-vat-ly-cua-kim-loai-tinh-deo

2. Tính dẫn điện của kim loại

– Kim loại có tính dẫn điện. Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau.

– Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó là Cu, Al, Fe…

– Ứng dụng: Những kim loại có tính dẫn điện tốt được dùng làm dây dẫn điện như: Cu, Al hay Fe…

Dây dẫn điện được làm bằng kim loại

tinh-chat-vat-ly-cua-kim-loai-tinh-dan-dien

3. Tính dẫn nhiệt của kim loại

– Kim loại có tính dẫn nhiệt. Các kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt.

– Ứng dụng: Kim loại có tính dẫn nhiệt tốt được dùng làm dụng cụ nấu ăn…

Đồ gia dụng làm từ kim loại

tinh-chat-vat-ly-cua-kim-loai-tinh-dan-nhiet

4. Ánh kim của kim loại

– Kim loại có ánh kim [có ánh lấp lánh trên bề ngoài của chúng].

– Ứng dụng: nhờ có ánh kim, một số kim loại được dùng làm đồ trang sức như Au, Ag, Pt… hay làm các vật dụng trang trí như: Al, Fe, Cu, Sn…

Kim loại có ánh kim được dùng làm đồ trang sức

tinh-chat-vat-ly-cua-kim-loai-anh-kim

1.Tính dẻo.

- KL bị biến dạng khi tác dụng một lực cơ học đủ mạnh lên miếng KL: KL có khả năng dễ rèn, dễ dát mỏng dễ kéo sợi.
Lí do: Khi có tác động cơ học các cation KL trong mạng tinh thể trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau nhờ sức hút tĩnh điện của các e tự do với các cation KL.
Những KL có tính dẽo cao là: Au, Ag, Al, Cu, Sn...

1. Vật liệu dẫn điện là gì?

Vật liệu dẫn điện là một trong những vật liệu chúng ta sử dụng khá phổ biện hiện nay. Theo đó chúng ta có thể nắm bắt khái niệm vật liệu dẫn diện là gì ngay sau đây.

Vật liệu dẫn điện cho phép dòng điện chạy qua nó theo 1 hướng hoặc nhiều hướng khác nhau. Vật liệu dẫn điện có thể là chất rắn, chất lỏng và chất khí ở điều kiện nhất định. Trong tất cả các loại chất dẫn điện thì kim loại và hợp kim có tính dẫn điện cao nhất. Chúng thường được sử dụng để chế tạo ra dây điện, dây cáp điện như đồng, thép, nhôm…

Vật liệu dẫn điện cho phép dòng điện chạy qua theo 1 hoặc nhiều hướng

Để đảm bảo tính dẫn điện, các kim loại và hợp kim phải có độ tinh khiết cao. Trong những tạp chất cho phép không được có oxy, các oxit kim loại. Bởi vì chúng làm giảm khả năng dẫn điện của sản phẩm.

Bài 3 trang 100 SGK Hoá học 12. Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi:...

Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi:

A. Khối lượng riêng khác nhau.

B. Kiểu mạng tinh thể khác nhau.

C. Mật độ electron tự do khác nhau.

D. Mật độ ion dương khác nhau.

Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể

⇒ Kim loại có độ dẫn nhiệt, dẫn điện khác nhau quyết định bởi mật độ electron tự do khác nhau

Đáp án C

Video liên quan

Chủ Đề