Top 30 công ty hàng đầu việt nam năm 2022

Trên thị trường chứng khoán, vốn hóa [VH] của một cổ phiếu và vốn hóa thị trường là những khái niệm được thường xuyên nhắc đến trong các hoạt động kinh doanh đầu tư. Hiểu được vốn hóa là gì, nắm chắc được đặc điểm vai trò của nó giúp cho nhà đầu tư đưa ra được những quyết định và nhận xét đúng đắn. Bài viết này, Ysedu sẽ giúp bạn hiểu rõ được các khái niệm trên!

Vốn hóa là gì? Những điều cần biết về Vốn hóa thị trường?

Vốn hóa thị trường là gì?

Vốn hóa thị trường [VHTT] [hay Market Capitalization] là tổng giá trị hiện tại của các tất cả cổ phiếu đang được công ty lưu hành trên thị trường. Cũng có thể hiểu, VHTT của một doanh nghiệp xác định bằng tổng số tiền phải bỏ ra để mua lại doanh nghiệp đó theo giá thị trường tại thời điểm mua.

Giá trị VHTT của  phụ thuộc vào số lượng cổ phiếu đang lưu hành và giá thị trường của cổ phiếu. Trong đó, giá cổ phiếu chịu tác động bởi nhiều yếu tố như yếu tố cung cầu, lãi suất, lạm phát,… Vì vậy, giá trị VHTT của một doanh nghiệp có thể biến động tăng giảm theo từng thời điểm khác nhau chứ không phụ thuộc hoàn toàn vào giá trị thực sự hay hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.

Ví dụ: Giả sử công ty A có 1.000 cổ phiếu, vào ngày 1/10 giá cổ phiếu công ty là 30.000 VND/ cổ phiếu và VH của công ty đó là 30 tỷ VND. Tuy nhiên, vào ngày 1/11 cổ phiếu công ty là 35.000 VND/ cổ phiếu. Vậy VH của công ty cũng thay đổi từ 30 tỷ VND lên 35 tỷ VND.

Phân loại doanh nghiệp theo Giá trị Vốn hóa Thị trường 

Phân loại Doanh nghiệp theo Giá trị VHTT

Thông thường tại Việt Nam, dựa vào giá trị VHTT các doanh nghiệp được chia thành 4 nhóm:

Nhóm Tên khác VHTT [Tỷ VND]
Vốn hóa lớn Largecap >10,000
Vốn hóa vừa Midcap >=1,000 và =100  và

Chủ Đề