Trai làng là gì

Việc người đàn ông ga lăng là điều cần thiết như một phép tắc trong xã hội vậy, đó là sự tinh tế cần có của một người con trai. Ga lăng là gì và ga lăng như thế nào, hãy cùng chúng mình tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Ga lăng là gì?

Ga lăng là biểu hiện của người đàn ông phóng khoáng, hào hiệp, quan tâm đúng chừng mực và khéo chiều phụ nữ từ những thứ nhỏ nhất.

Ga lăng hay galant, galaunt là từ mượn tiếng Pháp, hay gallant trong tiếng Anh. Trong cả từ điển tiếng Việt, tiếng Anh lẫn tiếng Pháp ga lăng đều được định nghĩa giống nhau như trên.

Trai làng là gì

Ga lăng là gì?

Đàn ông là phải ga lăng

Hẹn hò khi thời tiết nóng bức, chàng trai tinh tế và ga lăng sẽ nói: “Bạn có cần một cốc nước mát không, thời tiết khá nóng bức”.

Thử nghĩ mà xem, thực ra ga lăng chỉ như là một phép lịch sự đối với người khác giới mà thôi.

Những chàng trai được sinh ra với cái mác phái mạnh rồi và những cô gái cho dù mạnh mẽ đến đâu thì cũng vẫn là con gái thôi. Và những điều chúng ta làm sẽ có lợi cho cả mối quan hệ bạn bè hay là tình cảm đi nữa đã cho họ thấy ta là một người rất lịch sự, trừ khi bạn cảm thấy mình không cần là một người lịch sự.

Nhiều bạn nghĩ tại sao không phải ai khác mà lại là mình, thì đơn giản thôi người khác cũng nghĩ giống bạn.

Về kỹ năng giao tiếp cơ bản, ga lăng khiến cho các nàng để ý hơn. Một anh chàng goodboy thì sẽ tốt đấy nhưng vẫn mãi độc thân vì con gái họ không thấy anh ta tốt qua “nghe nói anh chàng ấy tốt…”. Nhiều người cứ lầm tưởng ga lăng là mình trở lên ngu ngốc đi và đánh mất bản thân. Không, có thể nhiều anh chàng chưa biết thì dù “ít nói mà nhạt nhưng ga lăng” bạn vẫn sẽ được nhiều cô gái để ý đến. Và sẽ có vô số các mối quan hệ quanh bạn nữa.

Tạo dựng nên những mối quan hệ song phương

Việc gặp một đối tác khác giới thì việc lịch sự mở cửa hay thấy họ đang đổ mồ hôi khi vừa gấp gáp đến sau và rồi hỏi:

– “Bạn có cần một cốc nước mát không?” Thì đã tạo nên những ấn tượng về bản thân về mình với họ để tạo nên những nền tảng các vấn đề tiếp tục một cách suôn sẻ hơn rồi.

Ga lăng chính là một trong những thước đo sự tinh tế của các nàng đó. Trăm câu nói suông không bằng một hành động nhỏ.

Trai làng là gì

Đàn ông là phải ga lăng.

Ga lăng như thế nào?

Ga lăng không thể như việc bảo cười là có thể mở miệng cười được. Nó cũng là một kĩ năng cần rèn luyện qua thời gian và được thực hành trong các trường hợp cụ thể.

– Kỹ năng quan sát là điều quan trọng nhất (quan sát không gian hành động của bản thân và những người cung quanh).

– Nhìn nhận ra vấn đề, nghĩ ra giải pháp giải quyết vấn đề.

– Quyết định giải quyết vấn đề thay vì mặc kệ

Nhìn thì có vẻ như ba điều rất khó khăn vậy thôi. Nhưng áp vào thực tế thì cũng không quá khó. Như ví dụ:

– Bạn nghĩ sao về việc mở chai nước cho bạn nữ kia thôi cũng đã gây chú ý?

– Hay việc ngồi ăn dưới bếp nướng, hãy là người nướng thịt đi đừng ngồi ăn mà vô ý quên mất cả đang ăn chung với ai nhé.

– Một cuộc hẹn quan trọng, đối tác vội vã chạy đến và vã mồ hôi vì bên ngoài quá oi bức. Thay vì hỏi “thời tiết thật oi bức” nghe thật êm đúng thời điểm nhưng thay vào đó thì thử nói “bạn có muốn một cốc nước mát không? thời tiết thật oi bức”.

Nhưng ga lăng sẽ thành bad boy lăng nhăng nếu bạn đã có người thương rồi mà đối xử với ai cũng như nhau thì… Bạn tự biết đấy.

Tôi nghĩ là việc chàng trai trở lên ga lăng là điều cần thiết thôi. Như một phép tắc trong xã hội vậy, ga lăng là sự tinh tế cần thiết của một người phái mạnh. Là con trai hãy ga lăng, nhưng nhớ là phải ga lăng đúng cách nhé.

- d. 1 Khối dân cư ở nông thôn làm thành một đơn vị có đời sống riêng về nhiều mặt, và là đơn vị hành chính thấp nhất thời phong kiến. Luỹ tre quanh làng. Người cùng làng. Phép vua thua lệ làng (tng.). 2 (kng.; dùng trong một số tổ hợp). Những người cùng một nghề, một việc nào đó (nói tổng quát). Làng báo. Làng thơ.


đơn vị tụ cư cổ truyền ở nông thôn người Việt, tương đương với sóc (của người Khơ Me), bản (của dân tộc thiểu số phía bắc), buôn (Trường Sơn - Tây Nguyên); một kết cấu cư trú, kinh tế, xã hội, văn hoá đa dạng, một trong 3 khâu quan trọng của cấu trúc xã hội truyền thống, nối liền nhà với nước. Xuất hiện rất sớm, từ thời Hùng Vương dựng nước, gọi là chạ, trải qua một lịch sử phát triển và biến đổi lâu dài. Lúc đầu có thể là nơi cư trú của một dòng họ. Về sau, có nhiều dòng họ cùng cư trú, trong đó thường có 2 - 3 dòng họ lớn. Trong mỗi L có 2 mối quan hệ: quan hệ huyết thống và quan hệ láng giềng. Mỗi L nguyên là một công xã nông thôn. Cơ sở kinh tế chung của L là ruộng công, nhất là đối với Miền Trung và Miền Bắc là nơi mà quá trình tư hữu hoá ruộng đất diễn ra không mạnh mẽ như ở Miền Nam. Số ruộng công được định kì chia cho các suất đinh trong L canh tác. Cho đến trước 1945, dưới L có phe. Trên L có tổng (dưới huyện). L có 2 bộ máy điều hành: bộ máy hành chính gồm lí dịch; bộ máy tự quản gồm tiên chỉ, thứ chỉ, kì mục. Bên cạnh việc thi hành luật pháp của nhà nước, L có lệ L, có hương ước và khoán ước; giữa một số L như ở Miền Bắc có tục kết chạ. L còn giữ một số yếu tố dân chủ, thô sơ thể hiện trong bầu cử, bãi miễn các chức vụ lí dịch và bộ máy tự quản. Mỗi L có đình thờ thành hoàng, thường là người có công chống giặc ngoại xâm hay có công chiêu dân lập ấp, hoặc là các vị tổ sư các ngành nghề thủ công. Bên cạnh đình có chùa thờ Phật, văn chỉ hay đền thờ Khổng Tử. L Công giáo có nhà thờ đạo Thiên Chúa. L có những sinh hoạt văn hoá cộng đồng, thể hiện trong các lễ hội, các trò chơi dân gian. L có văn hoá xóm làng, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc. Có nhiều loại hình L: L thuần nông, L thủ công, làngbuôn, L vạn chài, ... Do thời gian và điều kiện hình thành không giống nhau, cho nên L Miền Nam, L Miền Bắc và L Miền Trung không hoàn toàn giống nhau.

Trước 1945, bên cạnh đó có L một số yếu tố tích cực như tính cộng đồng làng xã, một số nét dân chủ, sự duy trì văn hoá xóm làng,vv. L có những nét tiêu cực (ý thức hệ phong kiến, tôn ti trật tự nặng nề; sự bất bình đẳng tài sản, nam nữ, chính cư, ngụ cư, tính hạn hẹp của tinh thần cộng đồng làng xã, nhiều hủ tục, vv.). Thực dân Pháp có tiến hành một số cuộc cải lương hương chính, nhưng không mang lại kết quả. Sau Cách mạng tháng Tám, làng xã thay đổi dần, từng bước hoàn thiện theo thể chế chính trị mới của Nhà nước Việt Nam.