Trong các ví dụ sâu ví dụ nào minh họa cho hiện tượng khống chế sinh học

Trường THPT Trịnh Hoài Đức - Trường Trung Học Chất Lượng Cao

Địa chỉ: DT745, Thạnh Lợi, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 0650.825477

Website: https://thpttrinhhoaiduc.edu.vn/

Nêu khái niệm và ý nghĩa của khống chế sinh học

quan sát hình 30.6 em hãy cho biết hiện tượng khống chế sinh học là gì .ý nghĩa sinh học của hiện tượng khống chế sinh học . trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Cân bằng sinh học trong quần xã là hiện tượng số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

Ví dụ: Khí hậu thuận lợi ấm áp, nguồn thức ăn dồi dào, sâu ăn lá phát triển mạnh, số lượng sâu tăng làm cho số lượng chim ăn sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng nhiều quá sẽ làm cho số lượng sâu trong quần thể giảm. Số lượng sâu giảm sẽ làm cho số lượng chim cũng giảm theo.

 Loigiaihay.com

Cập nhật lúc: 14:37 27-02-2018 Mục tin: Sinh học lớp 9

Khống chế sinh học và ví dụ.

a) Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác.

b) Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên. Sự phát triển đàn rắn làm số lượng chuột giảm xuống.

* Nguyên nhân và vai trò của khống chố sinh học:

a) Nguyên nhân:

Trong quần xã, các loài sinh vật có quan hệ mật thiết về dinh dưỡng nơi ở, loài này là nguồn thức ăn cho loài khác. Do vậy, thường xuyên xảy quan hệ đối địch giữa các loài với nhau, tạo ra sự kìm hãm về phát triển lượng trong mỗi quần thể.

b) Vai trò của hiện tượng không chế sinh học:

- Sự không chế số lượng trong mỗi quần thể đã điều chỉnh tỉ lệ sinh tử vong dẫn đến cân bằng quần thể.

- Các quần thể trong một quần xã sinh vật được cân bằng dẫn đến hiện tượng cân băng quần xã.

- Vậy, hiện tượng không chế sinh học là cơ chế cân bằng của các quần xã sinh vật.

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Trong các ví dụ sâu ví dụ nào minh họa cho hiện tượng khống chế sinh học
Trong các ví dụ sâu ví dụ nào minh họa cho hiện tượng khống chế sinh học
Trong các ví dụ sâu ví dụ nào minh họa cho hiện tượng khống chế sinh học
Trong các ví dụ sâu ví dụ nào minh họa cho hiện tượng khống chế sinh học
Trong các ví dụ sâu ví dụ nào minh họa cho hiện tượng khống chế sinh học
Trong các ví dụ sâu ví dụ nào minh họa cho hiện tượng khống chế sinh học
Trong các ví dụ sâu ví dụ nào minh họa cho hiện tượng khống chế sinh học
Trong các ví dụ sâu ví dụ nào minh họa cho hiện tượng khống chế sinh học

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu hỏi: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể

A. tôm và tép

B. ếch đồng và chim sẻ

C. cá rô phi và cá chép

D. chim sâu và sâu đo

Lời giải:

Đáp án:D. chim sâu và sâu đo

Hiện tượng khống chế sinh học là gì?cho ví dụ?trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác.

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên. Sự phát triển đàn rắn làm số lượng chuột giảm xuống.

Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường

Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm 

Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã biểu hiện ở

Ví dụ nào sau đây không phải ứng dụng khống chế sinh học?

Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:         

Đặc điểm chung của các mối quan hệ đối kháng giữa hai loài trong quần xã là

Ở mối quan hệ nào sau đây, cả hai loài đều có lợi?

Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh – vật chủ?