Trong đoạn trích, biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng để khắc họa tính cách nhân vật

Câu 1: Sử thi Ô-đi-xê là tác phẩm nổi tiếng của nước nào?

  • A. Ấn Độ.      
  • C. Ai Cập.     
  • D. Italia.

Câu 2: Chiếc giường mà Uy-lít-xơ làm có đặc điểm gì nổi bật ?

  • B. Được kê bằng những tảng đá thật khít nhau.
  • C. Được làm bằng thân và cành cây ô-liu.
  • D. Được làm bằng những tấm da màu đỏ rất đẹp.

Câu 3: Sử thi Ôđixê là câu chuyện về người anh hùng nào?

Câu 4: Uy-lit-xơ được coi là biểu tượng cho?

  • A. Tình yêu thiên nhiên 
  • B. Tình bạn trung thành
  • C. Sức mạnh của thể chất 

Câu 5: Chiếc giường trong đoạn trích có đặc điểm gì nổi bật?

  • A. Được trang trí bằng vàng, bạc
  • B. Được trải một tấm vải màu đỏ
  • C. Được kê bằng những tảng đá

Câu 6: Nhân vật Pênêlôp luôn được nhắc đến với phẩm chất nào?

  • B. Mưu trí
  • C. Khôn ngoan    
  • D. Sáng suốt

Câu 7: Vì sao Pênêlôp đem chiếc giường chứ không phải vật khác để thử thách Uylitxơ?

  • A. Vì chiếc giường có bí mật riêng mà chỉ có hai người biết
  • B. Vì chiếc giường gắn liền với tình nghĩa vợ chồng
  • C. Vì nàng luôn nhớ đến người chồng suốt hai mươi năm xa cách

Câu 8: Chi tiết nào không miêu tả thái độ của Pênêlôp khi nhận ra Uylitxơ?

  • A. Bủn rủn chân tay
  • B. Chạy lại, nước mắt chan hòa
  • C. Ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng

Câu 9: Trong đoạn trích, biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng để khắc họa tính cách nhân vật?

  • A. Xây dựng hoàn cảnh đầy kịch tính
  • B. Miêu tả tâm lí nhân vật qua dáng diệu, cử chỉ, cách ứng xử…
  • D. Xây dựng đối thoại của nhân vật thành những đoạn thuyết lí hoàn chỉnh

Câu 10: Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” có mấy nhân vật?

Câu 11: Con trai của Uy-lít-xơ tên là gì?

  • A. Ơriclê
  • C. Asin
  • D. Hômerơ

Câu 12: Nhũ mẫu Ơriclê đã nhận ra Uylítxơ qua dấu hiệu nào?

  • A. Mái tóc
  • B. Vòng tay
  • D. Dáng đi

Câu 13: Nàng Pênêlốp đã chờ đợi Uylítxơ trong vòng bao nhiêu năm ?

Câu 14: Niềm hạnh phúc đoàn viên của vợ chồng Uylitxơ được so sánh với hình ảnh gì?

  • A. Đất liền và đại dương
  • B. Thần biển Pôdêiđông và những người đi biển
  • D. Niềm hạnh phúc của những người đi biển chiến thắng đại dương

Câu 15: Uy-lít-xơ được coi là biểu tượng về điều gì ?

  • A. Sức mạnh và vẻ đẹp của thể chất .
  • C. Khát vọng phiêu lưu mạo hiểm.
  • D. Lòng yêu thiên nhiên say đắm.

Câu 16: Trước sự việc Uy-lít-xơ trở về, Pê-nê-lốp tỏ ra là người như thế nào?

  • A. Thông minh
  • B. Vui tính
  • C. Hay nghi ngờ

Câu 17: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở cuối đoạn trích miêu tả cuộc đoàn viên của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp?

  • A. Phóng đại
  • B. Ẩn dụ
  • D. Nhân hóa

  • Cách kể của Hô-me qua màn gặp mặt là một lối kể mang đậm phong cách kể chuyện của sử thi: chậm rãi, tỉ mỉ và trang trọng. Lối kể ấy làm các sự việc như được kéo dài ra, dền dứ và hồi hộp hơn. Sử thi thường được kể [diễn xướng] trong những khoảng thời gian dài. Vì thế phong cách kể ấy làm cho những đêm nghe kể sử thi hứng khởi và hấp dẫn hơn.
  • Phẩm chất của các nhân vật thường được nhà văn miêu tả qua đối thoại - những đối thoại đầy trí tuệ, có chiều sâu và thường đa nghĩa. Bên cạnh đó biện pháp phân tích diễn biến nội tâm của nhân vật cũng tham gia tích cực vào việc xây dựng nên hình tượng các nhân vật trong đoạn trích này.
  • Trong khổ cuối ["Dịu hiền... buông rời"], Hô-me đã sử dụng biện pháp so sánh mở rộng, kiểu câu tầng bậc và lối lặp đi lặp lại các định ngữ chỉ phẩm chất của nhân vật. Các biện pháp nghệ thuật ấy đã cho thấy vẻ đẹp, phẩm chất đặc biệt là niềm vui mừng khôn xiết của Pê-nê-lốp khi nhận ra người chồng yêu quý của mình. 
  • Để khắc hoạ nổi bật hình tượng nhân vật, Hô-me-rơ thường sử dụng hình thức gọi nhân vật bằng cụm danh – tính từ rất phổ biến trong sử thi Hi Lạp [ví dụ: Pê-nê-lốp thận trọng, nhũ mẫu Ơ-ri-clê hiền thảo, Uy-lít-xơ cao quý và nhẫn nại…]. Điều này tạo cho sử thi phong cách riêng, hấp dẫn, đặc sắc. Bên cạnh đó, Hô-me-rơ đã sử dụng một nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc sắc. Trong đoạn trích, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sử thi được thể hiện rất rõ trong đoạn từ “Nói xong, nàng bước xuống lầu” cho đến “dưới bộ quần áo rách mướp.”. Bút pháp sử thi lại diễn tả tâm lí nhân vật thông qua hành động, cách ứng xử, thái độ từ những biểu hiện bên ngoài, với cái nhìn từ bên ngoài.

A. Xây dựng hoàn cảnh đầy kịch tính.

C. Phân tích, mổ xẻ tâm lí nhân vật.

Các câu hỏi tương tự

A. Sử dụng yếu tố thiên nhiên và chi tiết ngoại cảnh một cách hợp lí.

C. Miêu tả trực tiếp nhân vật qua những ứng phó khéo léo với các chi tiết về hành vi, ngôn ngữ chọn lọc.

D. Cả A, B và C.

Cách kể chuyện của Hô-me-rơ qua đoan trích tạo ra hiệu quả gì? Biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng để khắc hoa phẩm chất nhân vật? Biện pháp nào được sử dụng ở khổ cuối của đoan trích?

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.

1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?

A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.

B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.

C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.

D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.

2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?

A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.

B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.

C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.

D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.

3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”

A. 431-452

B. 421- 442

C. 411- 432

D. 441- 462

a. Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là gì?

b. Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người anh hùng sử thi đã được lí tưởng hóa như thế nào?

Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật của nhà viết sử [chú ý những xung đột kịch tính, những bước ngoặt bất ngờ, thú vị trong các tình tiết làm nổi bật tính cách nhân vật].

Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của ai những công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn để gián tiếp giải thích Trần Quốc Tuấn? Chỉ ra sự khéo léo của tác giả trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật [nhân vật được đặt trong những mối quan hệ và những tình huống như thế nào?]

A. 2 đoạn [Trước cảnh thề nguyền – Cảnh thề nguyền].

C. 4 đoạn [cứ 5 dòng thơ một đoạn].

D. A và B đều được.

A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào.

C. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ.

D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.

A. Làm dày dặc, u ám thêm đám mây ngờ vực trong lòng Trương Phi, nhưng cũng tạo cơ hội tốt cho Quan Công xua tan nhanh đám mây ngờ vực ấy.

C. Làm cho tình tiết, sự kiện thêm bất ngờ, gay cấn; đồng thời tăng sự hồi hộp, hấp dẫn đối với người nghe, người đọc.

D. Làm cho lập trường “tôn Lưu biếm Tào” của tác giả càng thêm được củng cố vững chắc, nổi bật.

Video liên quan

Chủ Đề