Trong Pascal kí hiệu của phép toán khác là gì

I. Tổng quan:

Khi xây dựng ngôn ngữ lập trình, tác giả đã có ý nghĩ làm cho ngôn ngữ này mang lại những ứng dụng lớn. Một trong những ứng dụng gần gũi là hỗ trợ cho toán học.Vì liên quan đến toán học, liên quan đến thuật giải nên mỗi ngôn ngữ lập trình đều xác định và sử dụng một số khái niệm cơ bản:

· Phép toán: là các toán tử vd: cộng, trừ, nhân, chia v.v..

· Biểu thức: là sự kết hợp giữa các phép toán với các toán hạng [các số hạng là 1 trường hợp của toán hạng]

· Biểu thức gồm: Biểu thức số học, Biểu thức quan hệ [ so sánh], Biểu thức logic

Gán giá trị cho biến: Đưa giá trị cụ thể vào cho biến.

Mời bạn đọc tìm hiểu chi tiết ở phần nội dung

II. Nội dung:

1. Phép toán:

NNLT Pascal cung cấp một số phép toán sau:

Đối với kiểu số nguyên:

TÊN VIẾT TRONG PASCAL
Cộng +
Trừ _
Nhân *
Chia /
Chia lấy dư mod
Chia lấy nguyên div

Đối với kiểu số thực:

TÊN VIẾT TRONG PASCAL
Cộng +
Trừ _
Nhân *
Chia /

Các phép toán quan hệ [còn gọi là phép toán so sánh]

TÊN VIẾT TRONG PASCAL
Nhỏ hơn
Lớn hơn hoặc bằng > =
Bằng =
Khác < >

Các phép toán quan hệ cho giá trị kiểu logic: True hoặc False; được dung để so sánh và đưa ra quyết định hướng đi tiếp theo trong lập trình.

Các phép toán logic:

TÊN VIẾT TRONG PASCAL
Phủ định Not
Hoặc Or
And

Các phép toán logic thường dung để kết hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau.

2. Biểu thức số học:

– Là một dãy các phép toán +, -, *, /, Div, Mod từ các hằng, biến kiểu số và các hàm.

– Dùng cặp dấu [ ] để quy định trình tự tính toán.

Thứ tự thực hiện phép toán:

– Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

– Nhân chia trước cộng trừ sau.

– Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu của biến hoặc hằng có miền giá trị lớn nhất trong biểu thức.

3. Hàm số học chuẩn:

– Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp sẵn một số hàm số học để tính một số giá trị thông dụng.

– Các viết: Tên_hàm [Đối số]

– Kết quả của hàm phụ thuộc vào kiểu đối số.

– Đối số là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong dấu ngoặc [ ] sau tên hàm.

– Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức như toán hạng bất kỳ.

Bảng một số hàm chuẩn:

[ Theo dõi SGK và màn hình]

4. Biểu thức quan hệ:

Có dạng như sau:

< biểu thức 1> < Phép toán quan hệ>

Trong đó :

– Biểu thức 1 và biểu thức 2 phải cùng kiểu.

– Kết quả của biểu thức quan hệ là TRUE hoặc FALSE

Ví dụ: A < B;

2*A > = 4+ B

5. Biểu thức logic:

– Biểu thức logic đơn giản nhất là hằng hoặc biến logic.

– Thường dung để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với nhau bởi các phép toán logic.

Ví dụ: Ba số dương a, b, c là độ dài 3 cạnh tam giác, nếu biểu thức sau cho giá trị đúng

[ a+ b > c ] and [ b+ c > a] and [c+a > b]

– Biểu thức điều kiện 0 d’’ X d’ 5 được viết như sau:

[x>= 0] and [x ko nên đặt trùng tên chuẩn.

Lưu ý: Pascal không phân biệt chữ hoa và chữ thường trong từ khóa, tên chuẩn hay tên người dùng đặt. Ví dụ “BEGIN” hay “Begin” hay “BeGin” là như nhau. Tuy nhiên chúng ta nên tập thói quen viết một cách thống nhất tên trong toàn bộ chương trình.

2. Dấu chấm phẩy và lời chú thích

Dấu chấm phẩy [ ; ]dùng để ngăn cách giữa các câu lệnh. Sau một câu lệnh phải có dấu chấm phẩy.
Ví dụ: Write[‘Nhap so a:’]; Readln[a];

Lời chú thích có thể đặt bất cứ vị trí nào trong chương trình, nhưng phải nằm trong cặp dấu { và } hoặc [* và *].Ví dụ:

{Day la loi chu thich}


[*Day cung la mot loi chu thich*]

Hằng là một đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Có hai loại hằng là hằng chuẩn và hằng do người dùng định nghĩa.

  • Hằng chuẩn là hằng do Pascal định sẵn, ví dụ hằng số PI, hằng số chỉ màu RED=4,… Người sử dụng không cần định nghĩa lại nếu thấy không cần thiết. Các hằng này được Pascal định nghĩa sẵn trong các Unit. Cần tham khảo hướng dẫn [help] đối với mỗi Unit để biết trong Unit có các hằng nào đã được định nghĩa.
  • Hằng do người dùng định nghĩa thông qua việc khai báo.

CONST =; … =;

Ví dụ:
CONST a=5; ch=’Q’; …

Một kiểu dữ liệu là một tập hợp các giá trị mà một biến thuộc kiểu đó có thể nhận được và một tập hợp các phép toán có thể áp dụng trên các giá trị đó. Có hai loại kiểu là kiểu chuẩn và kiểu do người dùng định nghĩa.

*/ Một số kiểu dữ liệu chuẩn:
– Kiểu số nguyên

– Kiểu ký tự / chuỗi ký tự

* Kiểu do người dùng định nghĩa:

Cú pháp:
TYPE = ; Ví dụ:TYPE Hoaqua=[tao,mit,dua,oi]; che=[buoi,thapcam]; …

c. Biến

– Biến là một ô nhớ trong bộ nhớ của máy tính, giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Chương trình quản lý biến thông qua tên biến và mỗi biến tương ứng với một kiểu dữ liệu nhất định.
– Cú pháp khai báo biến:

VAR :; Ví dụ:VAR a:integer; b,c:real; qua:Hoaqua; [* với Hoaqua la kieu du kieu da dinh nghia *] …

4. Phép toán, Biểu thức, Câu lệnh

*/ Phép toán trên kiểu số

Phép toán Ý nghĩa Ví dụ ------------------------------------------------------ - Lấy đối số Đối số của 2 là -2 + Cộng 10 + 9 -> 19 - Trừ 10 - 9 -> 1 * Nhân 10 * 9 -> 90 / Chia 10 / 4 -> 2.5 Div Chia lấy phần nguyên 10 div 3 -> 3 Mod Chia lấy phần dư 10 mod 3 -> 1

[Chú ý: Div và Mod chỉ áp dụng cho kiểu nguyên]

*/ Một số hàm số, thủ tục

Hàm Ý nghĩa Ví dụ ------------------------------------------------------------ ABS[x] Trị tuyệt đối x Abs[-2] -> 2 SQR[x] Bình phương x Sqr[2] -> 4 SQRT[x] Căn bậc hai x Sqrt[9] -> 3 EXP[x] Hàm e^x Exp[3] -> e^3 LN[x] Hàm ln[x] Ln[2] ->ln2 SIN[x] Hàm lượng giác Sin[PI] -> 0 COS[x] Hàm lượng giác Cos[PI] -> 1 ARCTAN[x] Hàm lượng giác Arctan[0] ->0 INC[x] Tăng x lên 1 đơn vị x:=x+1; INC[1] -> 2 DEC[x] Giảm x xuống 1 đơn vị x:=x-1; DEC[5] -> 4 SUCC[x] Cho giá trị tiếp theo của x succ[5] cho KQ 6 PRED[x] Cho giá trị trước đó của x PRED[5] cho KQ 4 ROUND[x] Làm tròn lên Round[8.6] -> 9 TRUNC[x] Làm tròn xuống Trunc[8.6] -> 8 ORD[x] Lấy mã ASCII ký tự Ord[‘a’] -> 97 CHR[x] Cho ký tự có mã ASCII Chr[65] -> ‘A’ ODD[x] Kiểm chẳn lẽ Odd[5] -> True

*/ Một số phép toán logic: AND, OR, XOR, NOT.

X Y X OR Y X AND Y X XOR Y NOT X --------------------------------------------------------------------- FALSE FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE FALSE TRUE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE

Lưu ý:

– Các phép toán so sánh [ khác, = bằng, > lớn hơn, < nhỏ hơn >= lớn hơn hoặc bằng, 80; y: hàng từ 1->25.

Video liên quan

Chủ Đề