Trứng gặp tinh trùng ở đâu

Trứng đã thụ tinh bắt đầu phát triển và phân chia nhanh chóng thành nhiều tế bào. Do đó, trứng tự động rời khỏi ống dẫn trứng và di chuyển vào tử cung. Quá trình này diễn ra trong vòng 3 đến 4 ngày.

6. Trứng tìm nơi an toàn và bắt đầu làm tổ

Sau khi đến tử cung, trứng sẽ bám thật chặt vào lớp niêm mạc tử cung [hay còn gọi là nội mạc tử cung]. Trứng làm tổ mất khoảng 3 đến 4 ngày nữa và các tế bào vẫn tiếp tục phân chia một cách nhanh chóng.

Đến đây, các dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng bắt đầu xuất hiện. Mẹ hoàn toàn biết cách nhận biết trứng đã thụ tinh.

>>> Bạn có thể tham khảo: Soi trứng để sinh con trai là gì, phương pháp này có hiệu quả không các mẹ?

Dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng có đặc biệt không?

Sau khi trứng đã được thụ tinh sẽ trở thành phôi thai. Phôi thai sẽ di chuyển từ dần từ vòi tử cung vào làm tổ trong buồng tử cung. Quá trình di chuyển thông thường sẽ mất 2-3 ngày. Khi quá trình làm tổ hoàn tất, hormone thai kì được tiết ra, mẹ hoàn toàn có thể nhận biết mầm sống trong cơ thể trong giai đoạn này bắt đầu qua các biểu hiện sau đây:

1. Bầu ngực bỗng dưng căng tức

Một dấu hiệu trứng gặp tinh trùng là bầu ngực sẽ căng tức và gia tăng kích thước khi mang thai. Kèm theo đó, núm vú nhô cao hơn, quầng thâm của nhũ hoa cũng lan rộng hơn bình thường, có thể xuất hiện các hạt nhỏ ở quầng thâm do tuyến bã phát triển gọi là hạt Mongomary.

2. Đi tiểu nhiều lần trong ngày

Đây là một trong những dấu hiệu nhận biết trứng đã gặp tinh trùng. Trứng thụ tinh khiến thận của bà bầu hoạt động liên tục để bài tiết cặn bã ra ngoài.

3. Cảm thấy hay mệt mỏi

Hormone thai kỳ tăng vọt làm người mẹ trở nên uể oải, hay đau đầu, thường xuyên mệt mỏi và chóng mặt ngay cả khi ngồi yên một chỗ, đây có thể là một dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng.

Hormone thai kỳ xuất hiện làm mẹ bầu hay bị đau đầu

4. Khẩu vị trở nên bất thường

Một dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng đó là khi mang bầu, khẩu bị của bạn sẽ thay đổi hoàn toàn. Bạn sẽ thích ăn món mình ghét hoặc lại ghét các món ăn mình cực kỳ thích trước đó.

5. Buồn nôn

Một dấu hiệu tinh trùng gặp trứng nếu bạn thường buồn nôn vào sáng sớm hoặc nhạy cảm với mùi khi tiếp xúc với đồ ăn, rất có thể bạn đang mang thai. Điều này là dễ hiểu do ảnh hưởng của hormone thai nghén gây kích thích dạ dày, mẹ bầu cũng không cần quá lo lắng vì triệu chứng này hầu hết sẽ hết dần sau 3 tháng đầu.

>>> Bạn có thể tham khảo: Trễ kinh 15 ngày thử que 1 vạch phải chăng không có thai?

6. Khó thở, cảm thấy hụt hơi

Do cơ thể chưa thích nghi kịp với hormone khi mang thai, bà bầu sẽ thường xuyên cảm thấy khó thở hoặc hụt hơi. Khi các dấu hiệu này xuất hiện, đừng hoang mang mà hãy nghỉ ngơi, uống nước, tập trung vào hơi thở sẽ giúp mẹ bầu dễ chịu hơn.

Có thể nói, quá trình thụ tinh được xem là một trong những điều kì diệu và tuyệt vời nhất của tạo hóa. Bởi lẽ, au khi quan hệ tình dục và xảy ra quá trình xuất tinh, cả vợ và chồng đều sẽ không thể làm được gì ngoại trừ hy vọng phép màu sẽ xảy ra bên trong cơ thể bạn! Lúc này trứng và tinh trùng sẽ gặp nhau và địa điểm gặp nhau của 2 cá thế này chắc chắn sẽ đánh dấu một sự sống mới cho tương lai đấy.

Mô tả chi tiết quá trình thụ thai và nơi trứng gặp gỡ tinh trùng

Có thể nói, địa điểm gặp gỡ giữa tình trùng và trứng thường sẽ cố định tại vùng tử cung của nữ giới. Tuy nhiên để tới được nơi mà 2 cá thể này sẽ hòa làm một, tạo nên phôi thai thì đó là cả một quá trình dài. Và hẳn tinh trùng, trứng cũng đã rất “vất vả” để có thể tạo nên cuộc gặp gỡ kì diều này đấy!.

Đầu tiên, trở ngại mà tinh trùng gặp phải đó chính là độ axít trong âm đạo tương đối khắc nghiệt của nữ giới có thể sẽ giết chết tinh trùng. Tại đây hàng trăm nghìn hoặc thậm chí là hàng triệu các tinh trùng không vượt qua được và tất nhiên chúng sẽ phải bỏ cuộc.

Tiếp đến là các chất nhầy được tiết ra ở cổ tử cung giống như một mạng lưới không thể xuyên thủng sẽ ngăn cản các tinh trùng đi qua. Mặc dù trong những ngày dễ thụ thai lớp chất này sẽ được nới lỏng nhưng ngay cả khi đó, chỉ một vài trong số những tinh binh bơi khỏe nhất mới có thể xuyên qua lưới mà thôi.

Tiếp tục quá trình để có thể đến nơi trứng đã đợi sẵn, các tinh binh này sẽ còn cả một đoạn đường dài phía trước để có thể di chuyển từ cổ tử cung thông qua tử cung đến ống dẫn trứng.

Theo các nghiên cứu sẽ chỉ có vài chục tinh trùng có thể tìm gặp được trứng.

Tại ống dẫn trứng nơi trứng đã di chuyển và đợi sẵn, lúc này chỉ còn lại một phần nhỏ các tinh trùng có đủ sức để tiếp tục đọ sức và xuyên thủng lớp vỏ trứng. Chỉ 1 tinh trùng duy nhất lọt vào trong và ngay lúc này trứng sẽ làm lớp vỏ kiên cố trở lại khiến cho tinh trùng khác không thể xâm nhập được nữa.

 Bạn sẽ chưa thực sự mang thai cho đến khi nhóm các tế bào mới hay còn được gọi là phôi thai này sẽ được đưa xuống ống dẫn trứng và đến khoang tử cung để bắt đầu quá trình bám vào thành tử cung “làm tổ” và tạo nên thai nhi.

Các dấu hiệu cho thấy trứng và tinh trùng đã gặp nhau?

Sau khi trải qua quá trình thụ tinh, rất nhanh chóng sau đó cơ thể của người phụ nữ sẽ có các biểu hiện đầu tiên cho thấy bạn đã thực sự mang thai. Có thể kể đến như: mệt mỏi, thân nhiệt tăng, cảm thấy tức ngực hay đơn giản là dị ứng với một số mùi thông thường,…

Mặc dù các biểu hiện nay không diễn ra đồng thời nhưng nó lại là những dấu hiệu phổ biến nhất cho thấy bạn và chồng đã hoàn toàn có tin vui. Lúc này hãy dùng que thử thai hoặc các xét nghiệm máu để rõ nhất về kết quả nhé!

Nhiều người ví cuộc hành trình của tinh trùng gặp trứng cũng gian nan chẳng kém các chiến binh ra trận và không có ngày trở về. Thời gian tinh trùng gặp trứng là bao lâu? Tinh trùng gặp trứng bao lâu thì thụ thai? Trứng gặp tinh trùng bao lâu thì làm tổ? Để hiểu hơn về cách tinh trùng gặp trứng, dấu hiệu trứng đã thụ tinh thành công là gì, mời bạn tham khảo những chia sẻ của bác sĩ sản phụ khoa Tạ Trung Kiên qua bài viết sau của Hello Bacsi nhé!

Cách tinh trùng gặp trứng

1. Trứng rụng chuẩn bị gặp tinh trùng

Trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt, buồng trứng sẽ giải phóng một quả trứng trưởng thành. Cách tính ngày rụng trứng sẽ được ước lượng dựa vào cột mốc khoảng 2 tuần sau ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt gần nhất hoặc dùng que thử rụng trứng.

Hãy đọc thêm: Sau khi quan hệ bao lâu thì biết có thai

2. Trứng di chuyển vào ống dẫn trứng

Sau khi được phóng khỏi buồng trứng, trứng sẽ di chuyển vào ống dẫn trứng và chờ đợi để được thụ tinh.

3. Cách tinh trùng gặp trứng: bơi đến nơi có trứng

Trong một lần xuất tinh, một người đàn ông có thể xuất từ 40 triệu đến 150 triệu tinh trùng. Lượng tinh trùng này sau đó bắt đầu bơi ngược dòng về phía ống dẫn trứng để thực hiện một nhiệm vụ duy nhất: thụ tinh cho trứng. Vậy thời gian tinh trùng gặp trứng là bao lâu?

Tinh trùng bơi nhanh có thể đến trứng trong vòng 30 phút, trong khi những tinh trùng khác có thể mất nhiều ngày. Tinh trùng có thể sống tới khoảng 5 ngày trong cơ thể người nữ. Chỉ vài trăm tinh trùng mạnh mẽ nhất mới có thể tiến đến gần quả trứng vì phải vượt qua nhiều chướng ngại vật tự nhiên trong cơ thể phụ nữ.

4. Tinh trùng thụ tinh với trứng

Tinh trùng gặp trứng bao lâu thì thụ thai? Sau khi gặp trứng, tinh trùng sẽ mất khoảng 24 giờ để thụ tinh với trứng. Khi trứng được thụ tinh, bề mặt của trứng thay đổi để không có tinh trùng nào khác có thể xâm nhập. Tại thời điểm thụ tinh, các đặc điểm gen di truyền của em bé đã hoàn tất theo nhiễm sắc thể, bao gồm cả việc xác định giới tính bé trai hay bé gái.

5. Các tế bào bắt đầu phân chia

Trứng được thụ tinh bắt đầu phát triển nhanh và phân chia thành nhiều tế bào. Trứng sẽ rời khỏi ống dẫn trứng và đi vào tử cung trong vòng 6 ngày sau khi thụ tinh. Trong một số ít trường hợp, trứng được thụ tinh lại bám vào ống dẫn trứng. Trường hợp này được gọi là mang thai ngoài tử cung và có thể gây ra nhiều rủi ro sức khỏe cho người mẹ.

6. Trứng thụ tinh bắt đầu làm tổ

Tinh trùng gặp trứng bao lâu thì làm tổ? Dấu hiệu rụng trứng gặp tinh trùng là gì? Sau khi đến tử cung, trứng được thụ tinh sẽ bám vào niêm mạc tử cung, được gọi là nội mạc tử cung. Quá trình này được gọi là trứng làm tổ xảy ra trong khoảng 3 – 4 ngày sau khi vào trong tử cung và thường hoàn thành quá trình làm tổ trong nội mạc vào ngày thứ 10 sau khi được thụ tinh ở ống dẫn trứng. Các tế bào vẫn tiếp tục phân chia trong giai đoạn này.

Video liên quan

Chủ Đề