Ưu điểm của nhà máy nhiệt điện so với nhà máy thủy điện

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 [có đáp án]: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm P2 !!

Một trong những ưu điểm của nhà máy nhiệt đi...

Câu hỏi: Một trong những ưu điểm của nhà máy nhiệt điện so với nhà máy thủy điện ở nước ta là

A. chủ động vận hành được quanh năm.

B. giá thành sản xuất rẻ.

C. không gây ô nhiễm môi trường.

D. phụ thuộc vào nguồn cung cấp nhiên liệu.

Đáp án

- Hướng dẫn giải

Giải thích: Ưu điểm lớn nhất của nhà máy nhiệt điện so với nhà máy thủy điện là do không phụ thuộc vào tự nhiên nên chủ động vận hành được quanh năm.

Đáp án: A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 [có đáp án]: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm P2 !!

Lớp 12 Địa lý Lớp 12 - Địa lý

Giải thích: Do phải sử dụng nhiều nhiên liệu để sản xuất điện nên giá điện của các nhà máy nhiệt điện thường cao hơn nhiều so với giá thành của các nhà máy thủy điện.

Đáp án: B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 12

Một trong những ưu điểm của nhà máy nhiệt điện so với nhà máy thủy điện ở nước ta là

A. Chủ động vận hành được quanh năm

B. Giá thành sản xuất rẻ

C. Không gây ô nhiễm môi trường

D. Phụ thuộc vào nguồn cung cấp nhiên liệu

Câu hỏi

Nhận biết

Ưu điểm của nhà máy nhiệt điện so với thủy điện ở nước ta là:


A.

B.

Chủ động vận hành được quanh năm

C.

Không gây ô nhiễm môi trường

D.

Chủ động được nguồn cung cấp nhiên liệu

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Nhà máy thủy điện dùng năng lượng của dòng nước để sản xuất ra điện năng. Động cơ sơ cấp để quay máy phát thủy điện là các tuabin nước trục ngang hay trục đứng.

Hình ảnh: Nhà máy thủy điện Hòa BìnhNguyên lý hoạt động

Nước từ đập xả, xả qua đường ống làm quay tuabin được gắn đồng trục với rotor dây quấn máy phát đồng bộ tạo ra điện theo nguyên lý cảm ứng điện từ.

Hình ảnh: Mô hình sản xuất điện của nhà máy thủy điệnPhân loại

Nhà máy thủy điện trục đứng:

  • Độ cao cột nước thấp.
  • Lưu lượng nước nhiều.

Nhà máy thủy điện trục ngang:

  • Độ cao cột nước lớn

Ưu điểm

  • Không tốn nhiên liệu ⇒chi phí thấp.
  • Phụ tải địa phương thường khá nhỏ.
  • Thời gian phát điện hay khả năng điều chỉnh công suất nhanh.
  • Hiệu suất cao.
  • Vận hành đơn giản ⇒ đảm bảo khả năng tự động hóa cao.
  • Lượng điện tự dùng nhỏ.

Nhược điểm

  • Chi phí truyền tải lớn do xa trung tâm phụ tải.
  • Thời gian xây dựng lâu và tốn nhiều chi phí.
  • Gây mất cân bằng hệ sinh thái ⇒ ô nhiễm môi trường.

Nhà máy nhiệt điện

Trong nhà máy nhiệt điện người ta dùng nhiên liệu là than đá, dầu hoặc khí đốt, trong đó than đá được sử dụng rộng rãi nhất.

Hình ảnh: Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4Nguyên lý hoạt động

Vận chuyển nguyên liệu đến buồng đốt, đun nóng nước tạo ra khí có áp suất lớn xả qua tuabin làm quay rotor máy phát.

Phân loại

  • Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi: Hơi sau khi đi qua tuabin sẽ được ngưng tụ thành nước rồi cho lại vào bồn nun tiếp.
  • Nhà máy nhiệt điện rút hơi: Hơi sau khi đi qua tuabin sẽ được đưa ra bên ngoài sử dụng sinh hoạt mà không ngưng tụ lại thành nước.

Ưu điểm

  • Có thể xây dựng gần khu công nghiệp.
  • Thời gian xây dựng ngắn.
  • Có thể sử dụng nguyên liệu rẻ tiền.

Nhược điểm

  • Giá thành điện năng cao.
  • Ô nhiễm môi trường.
  • Thời gian khởi động chậm.
  • Hiệu suất thấp
  • Cái này ko hề chép mạng nha

1. Công nghiệp năng lượng

Sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng

a] Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA

QUA CÁC NĂM

* Công nghiệp khai thác than

- Than antraxit: tập trung ở khu vực Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7000 - 8000 calo/kg.

- Than nâu: phân bố ở đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn.

- Than bùn: tập trung nhiều ở khu vực U Minh.

- Sản lượng than liên tục tăng, năm 2019 đạt gần 46,4 triệu tấn.

Khai thác than ở Quảng Ninh

* Công nghiệp khai thác dầu, khí

- Dầu khí nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.

- Sản lượng tăng liên tục, dầu thô đạt 13,1 nghìn tấn; Khí tự nhiên 10,2 triệu m3 [2019].

- Khí đốt đang được khai thác phục vụ cho các nhà máy điện.

- Công nghiệp lọc, hoá dầu chuẩn bị ra đời với Nhà máy lọc dầu Dung Quất [Quảng Ngãi] với công suất 6,5 triệu tấn/năm.

Khai thác dầu khí trên Biển Đông ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ

b] Công nghiệp điện lực

- Tiềm năng phát triển điện lực: than, dầu, trữ lượng thuỷ điện, năng lượng sức gió, sức nước,...

- Sản lượng điện tăng rất nhanh.

- Cơ cấu sản lượng điện: giai đoạn 1991 - 1996, thuỷ điện luôn chiếm hơn 70%; đến 2019, sản xuất điện từ than và khí chiếm 70% sản lượng [tỉ trọng cao nhất thuộc về điezen-tuabin khí].

- Về mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hoà Bình đi Phú Lâm [TP. Hồ Chí Mình] dài 1488km.

* Thủy điện

- Tiềm năng rất lớn, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng [37%] và hệ thống sông Đồng Nai [19%].

- Các nhà máy thủy điện lớn:

+ Miền Bắc: Hoà Bình [1920 MW], Thác bà, Sơn La [2400 MW], Tuyên Quang [342 MW].

+ Miền trung + Tây Nguyên: Y-a-li [720 MW], Hàm Thuận - Đa Mi [300 MW], Đa Nhim,...

+ Nam: Trị An [400 MW], Thác Mơ [150 MW].

Thủy điện Sơn La - Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất nước ta

* Nhiệt điện

- Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ tại Quảng Ninh, còn ở miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn đầu nhập nội. Từ sau năm 1995 có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy điện chạy bằng tuốc bin khí ở Bà Rịa, Phú Mỹ và Cà Mau.

- Các nhà máy nhiệt điện lớn của nước ta:

+ Bắc: Phả Lại 1 [440 MW], Phả Lại 2 [600 MW], Uông Bí, Uông Bí mở rộng, Ninh Bình.

+ Nam: Phú Mỹ [4164 MW], Bà Rịa [411 MW], Hiệp Phước [375 MW], Thủ Đức [1500 MW],…

BẢN ĐỒ CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG

2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

- Là ngành công nghiệp trọng điểm, cơ cấu ngành đa dạng [nhờ có nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn] bao gồm:

+ Chế biến sản phẩm trồng trọt [công nghiệp xây xát, đường mía; chè, cà phê, thuốc lá; rượu, bia, nước ngọt; sản phẩm khác].

+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi [sữa, thịt, các sản phẩm từ thịt và sữa].

+ Chế biến hải sản [nước mắm, muối; tôm, cá; sản phẩm khác].

- Quy luật phân bố: phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.

Chế biến thủy, hải sản xuất khẩu

Page 2

1. Công nghiệp năng lượng

Sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng

a] Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA

QUA CÁC NĂM

* Công nghiệp khai thác than

- Than antraxit: tập trung ở khu vực Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7000 - 8000 calo/kg.

- Than nâu: phân bố ở đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn.

- Than bùn: tập trung nhiều ở khu vực U Minh.

- Sản lượng than liên tục tăng, năm 2019 đạt gần 46,4 triệu tấn.

Khai thác than ở Quảng Ninh

* Công nghiệp khai thác dầu, khí

- Dầu khí nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.

- Sản lượng tăng liên tục, dầu thô đạt 13,1 nghìn tấn; Khí tự nhiên 10,2 triệu m3 [2019].

- Khí đốt đang được khai thác phục vụ cho các nhà máy điện.

- Công nghiệp lọc, hoá dầu chuẩn bị ra đời với Nhà máy lọc dầu Dung Quất [Quảng Ngãi] với công suất 6,5 triệu tấn/năm.

Khai thác dầu khí trên Biển Đông ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ

b] Công nghiệp điện lực

- Tiềm năng phát triển điện lực: than, dầu, trữ lượng thuỷ điện, năng lượng sức gió, sức nước,...

- Sản lượng điện tăng rất nhanh.

- Cơ cấu sản lượng điện: giai đoạn 1991 - 1996, thuỷ điện luôn chiếm hơn 70%; đến 2019, sản xuất điện từ than và khí chiếm 70% sản lượng [tỉ trọng cao nhất thuộc về điezen-tuabin khí].

- Về mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hoà Bình đi Phú Lâm [TP. Hồ Chí Mình] dài 1488km.

* Thủy điện

- Tiềm năng rất lớn, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng [37%] và hệ thống sông Đồng Nai [19%].

- Các nhà máy thủy điện lớn:

+ Miền Bắc: Hoà Bình [1920 MW], Thác bà, Sơn La [2400 MW], Tuyên Quang [342 MW].

+ Miền trung + Tây Nguyên: Y-a-li [720 MW], Hàm Thuận - Đa Mi [300 MW], Đa Nhim,...

+ Nam: Trị An [400 MW], Thác Mơ [150 MW].

Thủy điện Sơn La - Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất nước ta

* Nhiệt điện

- Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ tại Quảng Ninh, còn ở miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn đầu nhập nội. Từ sau năm 1995 có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy điện chạy bằng tuốc bin khí ở Bà Rịa, Phú Mỹ và Cà Mau.

- Các nhà máy nhiệt điện lớn của nước ta:

+ Bắc: Phả Lại 1 [440 MW], Phả Lại 2 [600 MW], Uông Bí, Uông Bí mở rộng, Ninh Bình.

+ Nam: Phú Mỹ [4164 MW], Bà Rịa [411 MW], Hiệp Phước [375 MW], Thủ Đức [1500 MW],…

BẢN ĐỒ CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG

2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

- Là ngành công nghiệp trọng điểm, cơ cấu ngành đa dạng [nhờ có nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn] bao gồm:

+ Chế biến sản phẩm trồng trọt [công nghiệp xây xát, đường mía; chè, cà phê, thuốc lá; rượu, bia, nước ngọt; sản phẩm khác].

+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi [sữa, thịt, các sản phẩm từ thịt và sữa].

+ Chế biến hải sản [nước mắm, muối; tôm, cá; sản phẩm khác].

- Quy luật phân bố: phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.

Chế biến thủy, hải sản xuất khẩu

Video liên quan

Chủ Đề