Ủy ban thường vụ quốc hội tiếng anh là gì năm 2024

Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Việt Nam, theo thường lệ họp mỗi tháng một lần.

Việt Nam

Ủy ban thường vụ quốc hội tiếng anh là gì năm 2024
Bài này nằm trong loạt bài về: Chính trị và chính phủ Việt Nam

Học thuyết

  • Tư tưởng
    • Tập thể lãnh đạo
    • Chủ nghĩa Marx-Lenin
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
  • Tổ chức
    • Ban Tuyên giáo Trung ương : Nguyễn Trọng Nghĩa
    • Hội đồng Lý luận Trung ương : Nguyễn Xuân Thắng

Hiến pháp · Luật · Bộ luật

  • Hiến pháp
    • Ủy ban Thường vụ Quốc hội Uỷ ban Pháp luật
  • Bộ Luật
    • Luật Dân sự
    • Luật Hình sự
  • Luật
    • Luật Biển
    • Luật Cán bộ Công chức
    • Luật Doanh nghiệp
    • Luật Thi đua, Khen thưởng
    • Luật Cư trú

Đảng Cộng sản Việt Nam

  • Điều lệ
  • Đại hội Đại biểu toàn quốc

  • Ban Chấp hành Trung ương (khóa XIII)
    • Tổng Bí thư: Nguyễn Phú Trọng
    • Bộ Chính trị: 16 ủy viên
    • Ban Bí thư Thường trực: Trương Thị Mai
    • Ủy ban Kiểm tra Trung ương Chủ nhiệm: Trần Cẩm Tú
    • Đảng bộ trực thuộc
      • Quân ủy Trung ương
      • Đảng ủy Công an Trung ương
      • Đảng bộ khối các cơ quan TW
      • Đảng bộ khối doanh nghiệp TW
    • * Văn phòng Trung ương Đảng Chánh Văn phòng: Lê Minh Hưng
      • Ban Tổ chức Trung ương Trưởng ban: Trương Thị Mai
      • Ban Tuyên giáo Trung ương
      • Ban Dân vận Trung ương
      • Ban Đối ngoại Trung ương
      • Ban Nội chính Trung ương
      • Ban Kinh tế Trung ương
      • Hội đồng Lý luận Trung ương
      • Ban Cán sự Đảng Ngoài nước
      • Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
      • Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật
      • Báo Nhân dân
      • Tạp chí Cộng sản

  • Đảng bộ cấp tỉnh
    • Tỉnh ủy – Bí thư Tỉnh ủy
    • Thành ủy – Bí thư Thành ủy
  • Đảng bộ cấp huyện
    • Thành ủy - Bí thư Thành ủy
    • Thị ủy – Bí thư Thị ủy
    • Quận ủy – Bí thư Quận ủy
    • Huyện ủy – Bí thư Huyện ủy
  • Đảng bộ cấp xã
    • Đảng ủy xã, phường, thị trấn – Bí thư Đảng ủy xã, phường, thị trấn

Quốc hội

  • Luật bầu cử đại biểu Quốc hội
  • Luật tổ chức Quốc hội

  • Quốc hội (khóa XV)
    • Ủy ban Thường vụ (khóa XV)
      • Chủ tịch Quốc hội: Vương Đình Huệ
      • Phó Chủ tịch thường trực: Trần Thanh Mẫn
      • Tổng thư ký: Bùi Văn Cường
      • Ban Công tác đại biểu
      • Ban Dân nguyện
      • Viện Nghiên cứu lập pháp
      • Ủy viên: 13 ủy viên
    • Hội đồng Dân tộc
    • Ủy ban Pháp luật
    • Ủy ban Tư pháp
    • Ủy ban Kinh tế
    • Ủy ban Tài chính – Ngân sách
    • Ủy ban Quốc phòng và An ninh
    • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
    • Ủy ban Xã hội
    • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường
    • Ủy ban Đối ngoại
    • Văn phòng Quốc hội

  • Hội đồng nhân dân

Nhà nước – Chính phủ

  • Nhà nước
    • Chủ tịch nước: Võ Văn Thưởng
    • Phó Chủ tịch nước: Võ Thị Ánh Xuân

  • Chính phủ (khóa XV)
    • Thủ tướng: Phạm Minh Chính
    • Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái Trần Lưu Quang Trần Hồng Hà Lê Văn Thành
    • * Bộ trưởng, Thứ trưởng
      • Cơ cấu, tổ chức của Bộ

  • Ủy ban nhân dân

Tòa án – Viện kiểm sát

  • Tòa án nhân dân tối cao
    • Chánh án: Nguyễn Hòa Bình
    • Hội đồng Thẩm phán
    • Tòa án nhân dân cấp cao
      • Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao
      • Tòa Hình sự
      • Tòa Dân sự
      • Tòa Hành chính
      • Tòa Kinh tế
      • Tòa Lao động
      • Tòa Gia đình và người chưa thành niên
      • Tòa Chuyên trách
  • Tòa án nhân dân
  • Hệ thống tòa án

  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng: Lê Minh Trí
  • Viện kiểm sát nhân dân

Mặt trận Tổ quốc

  • Đại hội Đại biểu Toàn quốc

  • Ủy ban Trung ương
    • Chủ tịch: Đỗ Văn Chiến
    • : Nguyễn Thị Thu Hà
  • Thành viên độc lập
    • Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
      • Ban Chấp hành Trung ương Bí thư thứ nhất: Bùi Quang Huy
    • Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
    • Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
      • Ban Chấp hành Trung ương
    • Hội Cựu chiến binh Việt Nam
    • Hội Nông dân Việt Nam

Tổ chức – Hành chính

  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Văn phòng Trung ương Đảng
    • Ban Tổ chức Trung ương

  • Quốc hội
    • Văn phòng Quốc hội
    • Ban Công tác đại biểu

  • Chính phủ
    • Văn phòng Chính phủ
    • Bộ Nội vụ

Kinh tế

  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Kinh tế Trung ương

  • Quốc hội
    • Ủy ban Kinh tế
    • Ủy ban Tài chính – Ngân sách

  • Kiểm toán Nhà nước Tổng Kiểm toán: Ngô Văn Tuấn

  • Chính phủ
    • Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    • Bộ Tài chính
    • Bộ Công Thương
    • Bộ Xây dựng
    • Bộ Giao thông Vận tải
    • Bộ Tài nguyên và Môi trường
    • Bộ Kế hoạch và Đầu tư
    • Ngân hàng Nhà nước

  • Tòa án
    • Tòa Kinh tế
    • Tòa Lao động

  • Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
  • Ban Chỉ đạo điều hành giá

  • Kinh tế Việt Nam
  • Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
  • Việt Nam đồng
  • Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  • Kinh tế hỗn hợp
  • Kế hoạch 5 năm
  • Cổ phần hóa
  • Vùng kinh tế phát triển
  • Văn hóa
  • Xã hội
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Dân vận Trung ương

  • Quốc hội
    • Hội đồng Dân tộc
    • Ủy ban Xã hội
    • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục

  • Chính phủ
    • Bộ Y tế
    • Bộ Giáo dục và Đào tạo
    • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
    • Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
    • Ủy ban Dân tộc
    • Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
    • Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

  • Tòa án
    • Tòa Hình sự
    • Tòa Dân sự

Ngoại giao

  • Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
  • Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện
  • Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
  • Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế
  • Xây dựng lòng tin chiến lược

  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Đối ngoại Trung ương
    • Ban Cán sự Đảng Ngoài nước

  • Quốc hội
    • Ủy ban Đối ngoại

  • Chính phủ
    • Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế
    • Bộ Ngoại giao
    • Bộ Công Thương

Tư pháp

  • Tòa án nhân dân tối cao

  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao

  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
    • Ủy ban Kiểm tra Trung ương Chủ nhiệm: Trần Cẩm Tú
    • Ban Nội chính Trung ương

  • Quốc hội
    • Ủy ban Tư pháp

  • Chủ tịch nước
    • Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương
  • Chính phủ
    • Bộ Tư pháp
    • Thanh tra Chính phủ

Bầu cử

  • Hội đồng bầu cử Quốc gia

  • Đơn vị bầu cử
  • Ủy ban bầu cử
  • Ban bầu cử
  • Tổ bầu cử

  • Tổng tuyển cử: 1946, 1976
  • Quốc hội: 1960, 1964, 1971, 1975, 1981, 1987, 1992, 1997, 2002, 2007, 2011, 2016, 2021

  • Bầu cử Hội đồng Nhân dân

Khoa học – Công nghệ

  • Quốc hội
    • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường

  • Chính phủ
    • Bộ Khoa học và Công nghệ
    • Bộ Thông tin và Truyền thông
    • Đài Tiếng nói Việt Nam
    • Đài Truyền hình Việt Nam
    • Thông tấn xã Việt Nam
    • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
    • Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia

Quốc phòng – An ninh

  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Quân ủy Trung ương Bí thư: Nguyễn Phú Trọng Phó Bí thư: Phan Văn Giang
    • Đảng ủy Công an Trung ương Bí thư: Tô Lâm Phó Bí thư: Trần Quốc Tỏ

  • Nhà nước
    • Hội đồng quốc phòng và an ninh Chủ tịch: Võ Văn Thưởng : Phạm Minh Chính

  • Quốc hội
    • Ủy ban Quốc phòng và An ninh

  • Chính phủ
    • Bộ Quốc phòng
      • Bộ Tổng tham mưu
      • Tổng cục Chính trị
      • Tướng lĩnh Quân đội
    • Bộ Công an
      • Tướng lĩnh Công an

  • Tòa án
    • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát
    • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương

  • Xây dựng nền Quốc phòng
  • Xây dựng Tiềm lực Quốc phòng
  • Xây dựng Lực lượng Quốc phòng
  • Xây dựng Thế trận Quốc phòng
  • Cơ chế Lãnh đạo Quản lý Quốc phòng

Đơn vị hành chính

  • Cấp Tỉnh
    • Thành phố trực thuộc Trung ương
    • Tỉnh
  • Cấp Huyện
    • Thành phố thuộc TPTTTW
    • Thành phố thuộc tỉnh
    • Thị xã
    • Quận
    • Huyện
  • Cấp Xã
    • Thị trấn
    • Phường
  • Cấp Thôn (tự quản)
    • Thôn (hay làng, ấp)
      • Xóm
    • Bản (hay mường, buôn, sóc)
    • Tổ dân phố – Khu tập thể (theo hộ khẩu)

Xem thêm

  • Tranh chấp chủ quyền Biển Đông
  • Ngoại giao Việt Nam
    • Đại sứ quán Việt Nam
      • Tổng lãnh sự quán Việt Nam
  • Nhân quyền tại Việt Nam
  • Dân chủ tại Việt Nam
  • Tham nhũng tại Việt Nam
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ
  • x
  • t
  • s

Tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm chủ tịch là Chủ tịch Quốc hội, các phó chủ tịch là các Phó Chủ tịch Quốc hội, và các ủy viên.

Số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định. Số Phó Chủ tịch Quốc hội và ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá trước giới thiệu danh sách để Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá mới. Trong trường hợp khuyết thành viên thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo để Quốc hội quyết định việc bầu bổ sung.

Thành viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách và không thể đồng thời là thành viên của Chính phủ.

  • Thông thường, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ gồm các thành viên sau:
  • Chủ tịch Quốc hội (Chủ tịch Ủy ban)
  • Các Phó Chủ tịch Quốc hội (đồng Phó Chủ tịch Ủy ban)
  • Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp
  • Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật
  • Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại
  • Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế
  • Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách
  • Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường
  • Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
  • Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh
  • Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội
  • Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
  • Trưởng Ban Công tác Đại biểu
  • Trưởng Ban Dân nguyện
  • Chủ tịch Hội đồng Dân tộc

Nhiệm kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiệm kỳ của Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Ủy ban Thường vụ mới.

Nhiệm vụ và quyền hạn[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban thường vụ quốc hội tiếng anh là gì năm 2024

Theo điều 74 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

  1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội;
  2. Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
  3. Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
  4. Đình chỉ việc thi hành văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
  5. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội;
  6. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia, Tổng Kiểm toán Nhà nước;
  7. Giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân;
  8. Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
  9. Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trong trường hợp Quốc hội không thể họp được và báo cáo Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;
  10. Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
  11. Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội;
  12. Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
  13. Tổ chức trưng cầu dân ý theo quyết định của Quốc hội.

Bầu cử đại biểu Quốc hội[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia.

Trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

  1. Thành lập Hội đồng bầu cử; ấn định ngày bầu cử và công bố chậm nhất là 90 ngày trước ngày bầu cử;
  2. Ấn định số đơn vị bầu cử, số đại biểu được bầu của mỗi đơn vị bầu cử và công bố chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu cử;
  3. Quyết định việc bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội, ngày bầu cử bổ sung và công bố chậm nhất là 30 ngày trước ngày bầu cử bổ sung; thành lập ban bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội;
  4. Xem xét báo cáo của Hội đồng bầu cử, Ủy ban bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội về tình hình chuẩn bị việc tiến hành và kết quả cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội; khi cần thiết cử đoàn đi kiểm tra việc bầu cử tại các địa phương.

Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh[sửa | sửa mã nguồn]

Giám sát hoạt động và tổ chức của Chính phủ[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với hoạt động và tổ chức của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

  1. Xem xét báo cáo của Chính phủ trong thời gian Quốc hội không họp; yêu cầu thành viên của Chính phủ trực tiếp đến báo cáo, báo cáo bằng văn bản hoặc cung cấp tài liệu khi xét thấy cần thiết;
  2. Huỷ bỏ các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội huỷ bỏ các văn bản đó tại kỳ họp gần nhất;
  3. Trong thời gian Quốc hội không họp, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ. Nghị quyết phê chuẩn được gửi đến Chủ tịch trong thời hạn 7 ngày. Việc phê chuẩn phải được báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.

Đối với hoạt động của các đại biểu Quốc hội[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ xem xét quyết định việc điều chuyển đại biểu từ đoàn tỉnh này sang đoàn tỉnh khác khi đại biểu chuyển công tác và xem xét đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao về việc bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội.

Hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.

Hiệu quả hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả của các phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, hoạt động của Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cùng với sự tham gia của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

Ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Đảng đoàn Quốc hội[sửa | sửa mã nguồn]

Đảng đoàn Quốc hội là một tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Quốc hội, gồm các đảng viên nắm vai trò trọng yếu trong Quốc hội như Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Đảng đoàn Quốc hội chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các chức vụ Bí thư, Phó Bí thư và các Ủy viên Đảng đoàn đều do Bộ Chính trị chỉ định. Đảng đoàn Quốc hội có các nhiệm vụ:

  1. Lãnh đạo việc chuẩn bị, trình Quốc hội những nội dung thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội; việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định của Hiến pháp, pháp luật, nhất là về các vấn đề: tổ chức và hoạt động của Quốc hội; rút ngắn và kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội; chủ trì các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội; công bố tình trạng khẩn cấp, tổng động viên, chiến tranh và hoà bình của đất nước.
  2. Lãnh đạo việc chuẩn bị và báo cáo, xin ý kiến Bộ Chính trị, Ban Bí thư về những vấn đề lớn, còn có ý kiến khác nhau và những vấn đề phức tạp, nhạy cảm thuộc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quyết định của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
  3. Lãnh đạo việc dự kiến nhân sự của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.
  4. Lãnh đạo việc xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách cụ thể và việc bảo đảm các điều kiện hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội.

(trích Quyết định số 223-QĐ/TW ngày 15-5-2009 của Bộ Chính trị)

Ảnh hưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 19 tháng 5 năm 2018, Đinh Thế Huynh đã hai năm không tham gia các hoạt động của Quốc hội. Tuy nhiên, ông không bị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam khóa XIV cho thôi nhiệm vụ đại biểu vì theo giải thích của ông Nguyễn Hạnh Phúc (Tổng Thư ký Quốc hội Việt Nam khóa XIV, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội) thì "Ông Đinh Thế Huynh là cán bộ thuộc Bộ Chính trị quản lý, khi nào cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ có ý kiến thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành xem xét."