Văn hóa Campuchia chịu ảnh hưởng của văn hóa ấn Độ như thế nào

60 điểm

NguyenChiHieu

Nét đặc sắc của văn hóa Lào và văn hóa Campuchia thể hiện như thế nào? A. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là chữ viết và nghệ thuật kiến trúc. B. Đều có hệ thống chữ viết riêng, xây dựng nhiều công trình kiến trúc Ấn Độ giáo và Hinđu giáo. C. Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc

D. Có nhiều công trình kiến trúc đền, tháp rất nổi tiếng còn giá trị đến ngày nay.

Tổng hợp câu trả lời [2]

Đáp án cần chọn là: C. Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc Văn hóa Lào và Campuchia đều có nét đặc sắc là: Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc. - Đối với Cam-pu-chia: + Tiếp thu chữ Phạn của người Ấn để sáng tạo ra chữ viết riêng của người Khơ – me. + Tiếp thu văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo Đại thừa đi liền với các công trình kiến trúc lớn. - Đối với Lào: + Vận dụng sáng tạo nét chữ cong của Cam-pu-chia và Mi-an-ma để tạo ra chữ viết riêng. + Tiếp thu đạo Phật đi liền với các công trình kiến trúc Phật giáo, vẫn có dáng vẻ độc đáo và riêng biệt của người Lào.

Đáp án cần chọn là: C. Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc Văn hóa Lào và Campuchia đều có nét đặc sắc là: Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc. - Đối với Cam-pu-chia: + Tiếp thu chữ Phạn của người Ấn để sáng tạo ra chữ viết riêng của người Khơ – me. + Tiếp thu văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo Đại thừa đi liền với các công trình kiến trúc lớn. - Đối với Lào: + Vận dụng sáng tạo nét chữ cong của Cam-pu-chia và Mi-an-ma để tạo ra chữ viết riêng. + Tiếp thu đạo Phật đi liền với các công trình kiến trúc Phật giáo, vẫn có dáng vẻ độc đáo và riêng biệt của người Lào.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Người Hi Lạp và Rô ma đã có một phát minh và cống hiến lớn cho loài người là A. Hệ thống chữ cái. B. Những hiểu biết về biển. C. Tìm ra lửa. D. Phát minh ra thuốc súng.
  • Xã hội phong kiến phương Đông phổ biến quan hệ bóc lột giữa hai giai cấp nào? A. chủ nô và nô lệ. B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. C. địa chủ và nô tì. D. địa chủ và công nhân.
  • “Con đường tơ lụa” ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào? A. Tần - Hán. B. Đường. C. Minh. D. Thanh.
  • Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là A. Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, khai thác hải sản B. Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển C. Thủ công nghiệp, buôn bán, ngoại thương đường biển. D. Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển
  • Vương triều hồi giáo Đê-li được thành lập ở Ấn Độ đã truyền bá, áp đặt đạo Hồi vào những cư dân đã và đang theo đạo nào? A. Phật giáo và Hin-đu giáo B. Nho giáo C. Ấn Độ giáo D. Ba-la-môn
  • Ý nào sau đây không thuộc nội dung dân chủ của các thị quốc cổ đại? A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế B. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều tham gia Đại hội công dân C. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước quyết định mọi công việc D. Hội đồng 500 có vai trò như quốc hội, bầu ra 10 viên chức điều hành như chính phủ
  • Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân giữa thế kỉ XIX có điểm hạn chế gì? A. Phân tán, chịu ảnh hưởng của khuynh hướng vô sản. B. Phân tán, thiếu thống nhất về mặt tư tưởng. C. Tập trung, chịu ảnh hưởng của khuynh hướng phi vô sản. D. Tập trung, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.
  • Một trong những phong trào đấu tranh của công nhân Đức trong những năm cuối thế kỉ XIX? A. Phong trào đòi giai cấp tư sản bãi bỏ “đạo luật đặc biệt”. B. Phong trào đòi tăng lương và quyền dân chủ năm 1886. C. Cuộc bãi công của công nhân khuân vác Luân Đôn. D. Cuộc tổng bãi công của công nhân Si-ca-go.
  • Các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV đã thực hiện chính sách gì đối với các dân tộc ít người? A. chính sách đoàn kết. B. chính sách trấn áp. C. chính sách hòa hiếu. D. chính sách dụ dỗ.
  • Yếu tố nào sau đây không xuất hiện trong giai đoạn thị tộc phụ hệ? A. Kinh tế trồng trọt, chăn nuôi. B. Xã hội phân hóa giàu nghèo C. Công cụ lao động kim khí. D. Xã hội phân chia giai cấp.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Bản sắc của các nước Đông Nam Á được cho là  từ sự thống nhất của đa dạng các nền văn hóa khác nhau khi du nhập vào. Sự thống nhất được vun bồi qua suốt trường kỳ lịch sử dựa trên  cơ sở nền văn hóa bản địa và nền văn hóa du nhập từ bên ngoài. Trong đó, Ấn Độ là một trong những nền văn minh đã ảnh hưởng đến các quốc gia  Đông Nam Á, được thể hiện qua ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, lễ hội và ẩm thực. Vậy ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến Đông Nam Á là gì?

Những ảnh hưởng của văn hóa  Ấn Độ đến Đông Nam Á

Những ảnh hưởng từ Ấn Độ như là một sự thúc đẩy và đóng góp cho sự hình thành văn hóa các nước Đông Nam Á.  Những dấu ấn đó đã đi vào lối sống và sinh hoặc của người Việt nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói riêng.

Những ảnh hưởng Ấn Độ về ngôn ngữ

Các nước như Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào đến nay vẫn mượn chữ viết Ấn Độ và ngôn ngữ của họ phản ánh dấu ấn của cả tiếng Sanskrit lẫn tiếng Pali.

Tiếng Sanskrit đóng một vai trò quan trọng trong việc truyền tải những thông điệp được mang đến từ Ấn Độ. Qua những con chữ  Sanskrit, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết đặc trưng cho quốc gia mình. Ngoài ra, các tác phẩm dân gian của Ấn Độ như  Ramayana, Mahabharta, Jakarta, Panchatantra… cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ đối với một số quốc gia Đông Nam Á.

Một cảnh trong Mahabharata tại công trình đá Angkor Wat ở Campuchia

Tuy nhiên, những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á về ngôn ngữ cũng không phải rất quan trọng đối với bản sắc văn hóa của các nước này. 

Đối với Việt Nam

Đất nước Việt Nam từ sớm đã chịu ảnh hưởng bởi nhiều nền văn hóa khác nhau du nhập đến như Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Tây Âu… Nền văn học Ấn Độ cũng được yêu thích ở Việt Nam, mà nổi tiếng Nhất đó là bộ sử thi Ramayana.

Những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á về tôn giáo, đạo đức

Những ảnh hưởng của Ấn Độ về tôn giáo, đạo đức có thể được  xem là có ý nghĩa quan trọng nhất và là nền tảng tôn giáo và đạo đức của Đông Nam Á. Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm, theo những nghiên cứu thì Phật giáo xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên. Tuy du hành vào các nước Đông Nam Á và được đón nhận, nhưng ảnh hưởng của Phật giáo lên từng quốc gia là không đều nhau.

Đền thờ Hindu ở động hang động tại Malaysia

Từ thời cổ đại, Phật giáo và Bà La Môn giáo đã là những tôn giáo chính ở các nước Đông Nam Á. Cả Phật giáo lẫn Hindu giáo được phổ biến sâu rộng qua những câu chuyện huyền thoại, cổ tích, sử thi, ngụ ngôn như Jataka, Mahabharata, Ramayana, Panchatantra…và thông qua những câu chuyện kể [người kể chuyện, tranh truyện thêu…], lễ hội, nghệ thuật tạo hình [điêu khắc, hội họa…], nghệ thuật biểu diễn [kịch rối, múa mặt nạ…

Điều đặc biệt nữa, đó là những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á với các tôn giáo như Phật giáo, Bà La Môn giáo không chỉ tập trung ở giới tinh hoa mà còn trở thành nền văn hóa sống động của tầng lớp nhân dân. Tại Đông Nam Á, linh hồn của Phật giáo và Bà La Môn giáo được hấp thụ sâu sắc với những lý tưởng về cái thiện, từ bi, lòng nhân ái… 

Tại Việt Nam

Việt Nam tiếp xúc với Phật giáo vào khoảng đầu Công nguyên với màu sắc của Tiểu thừa Nam tông, và thành lập nên trung tâm Phật giáo lớn nhất là Luy Lâu, ngày nay thuộc huyện Thuận Thành, Bắc Ninh.

Về sau, từ Trung Hoa, Phật giáo Đại thừa du hành vào nước ta vào khoảng  thế kỷ thứ IV – V. Từ đó đạo Phật đã được phổ biến rộng khắp trong quần chúng nhân dân mà phát triển cực thịnh là vào thời Lý – Trần. Những di tích như là thánh địa Mỹ Sơn đã chỉ rõ ra sự tồn tại của Ấn Độ giáo và là một công trình vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.

Nghệ thuật kiến trúc

Nghệ thuật kiến trúc của Ấn Độ ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á mang tính chất tôn giáo rất nhiều. Điều đó được thể hiện qua các kiểu điêu khắc, trang trí, các mảng phù điêu… đều in đậm dấu ấn của Ấn Độ. 

Những công trình kiến trúc tại đây phong phú và đa dạng, mỗi tôn giáo có sự độc đáo và mang một sắc thái riêng không nhầm lẫn vào đâu. Kiến trúc Phật giáo với những kiểu xây dạng hình tháp, với mái vòm tròn, có dạng chiếc bát úp. Kiến trúc Islam với những đặc điểm mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng .Kiến trúc Hindu được xây dựng với nhiều tầng đỉnh tháp nhọn và được trang trí bằng các phù điêu. 

Ảnh hưởng với Việt Nam

Sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thể hiện qua các công trình có tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu mà tiêu biểu ở ở Việt Nam thì có thánh địa Mỹ Sơn.

Thánh địa Mỹ Sơn

Ngoài ra, kiến trúc Ấn Độ cổ xưa còn được phát hiện qua các công trình được xây dựng bằng nhiều loại vật liệu khác nhau, chủ yếu là gạch và đá như là các công trình của người Champa.

Lễ hội, ẩm thực

Ẩm thực Ấn Độ du hành qua nhiều quốc gia mà trong đó nổi tiếng với món cà ri nổi tiếng và dĩ nhiên khu vực Đông Nam Á cũng không là ngoại lệ.

Tại Việt Nam

Ở Việt Nam, người Chăm có các lễ hội đền tháp  như: lễ hội tháp bà Po Nagar vào tháng tư hằng năm.

Còn với ẩm thực, như là món cà ri Ấn Độ khi du nhập vào Việt Nam thì người Việt,  đã biến tấu bằng cách nấu nhiều nước hơn và được dùng với nhiều hình thức đa dạng.

Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á quan trọng nhất, sâu rộng nhất, lâu bền nhất là sự vun bồi một nền tảng đạo đức chung cho toàn bộ khu vực. Chính di sản chung này góp phần gắn kết chặt chẽ quan hệ gần gũi, thân thiết của các nước Đông Nam Á với nhau.

Video liên quan

Chủ Đề