Ví dụ về hệ thống tín hiệu thứ 2

27/12/2021 982

A. Thí nghiệm của Paplop.

B. Tiết nước bọt khi nghe đến chữ “chanh”.

Đáp án chính xác

C. Tiết nước bọt khi ăn chanh.

D. Chạy nhanh bị toát mồ hôi.

 Xem lời giải

Chọn đáp án: B

Giải thích: Tiết nước bọt khi nghe đến chữ “chanh” vì khi nghe ta liên tưởng đến bị chua của nó nếu đã từng ăn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phương án nào dưới đây không thuộc vai trò của chữ viết và tiếng nói?

Xem đáp án » 28/12/2021 1,008

Đâu là ví dụ chứng minh phản xạ có điều kiện đã được hình thành từ khi còn nhỏ?

Xem đáp án » 28/12/2021 553

Tiếng nói và chữ viết là

Xem đáp án » 27/12/2021 524

Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người ?

Xem đáp án » 27/12/2021 474

Cùng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 là

Xem đáp án » 27/12/2021 356

Điền từ còn thiếu: “Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình … quan hệ mật thiết với nhau.”

Xem đáp án » 28/12/2021 337

Tiếng nói và chữ viết là cơ sở cho

Xem đáp án » 28/12/2021 258

Ở người, học tập, rèn luyện, xây dựng các thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hóa chính là

Xem đáp án » 27/12/2021 232

Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ?

Xem đáp án » 27/12/2021 178

Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ không còn thích hợp nữa.

Xem đáp án » 27/12/2021 175

Điều nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án » 27/12/2021 161

Nhờ có tiếng nói và chữ viết mà con người có thể

Xem đáp án » 27/12/2021 126

Bạn đang cần tìm Bài 4: Hệ thống tín hiệu thứ nhất [I] và hệ thống tín hiệu thứ hai [II] | Tài liệu học tập và bài giảng online? Mọi ý kiến đóng góp với giasubachkhoa tại mục liên hệ để cộng đồng có thêm nhiều bài giảng và bài tập hay. Cảm ơn các bạn luôn ủng hộ chúng tôi.

Bài viết này về: Bài 4: Hệ thống tín hiệu thứ nhất [I] và hệ thống tín hiệu thứ hai [II] | Tài liệu học tập và bài giảng online

Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai là một bộ phận trong học thuyết hoạt động thần kinh cấp cao do I.p. Pavlov phát minh. Để nắm chi tiết nội dung bài giảng mời các bạn cùng tham khảo Bài 4: Hệ thống tín hiệu thứ nhất [I] và hệ thống tín hiệu thứ hai [II]

Tất cả các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan và các thuộc tính của chúng là những tín hiệu, được phản ánh trực tiếp vào não và để lại dấu vết trong vỏ não, gọi là hệ thống tín hiệu thứ nhất. Hệ thống tín hiện thứ nhất là cơ sở sinh lí của hoạt dộng nhận thức cảm tính, trực quan, tư duy cụ thể và các xúc cảm cơ thể của người và động vật.

Toàn bộ những kí hiệu tượng trưng [tiếng nói, chữ viết, biểu tượng…] về sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan được phản ánh vào đầu óc con người là những tín hiệu thứ hai.

Ngôn ngữ làm tín hiệu cho một sự vật và cho một loạt sự vật tương tự hoặc có liên quan mật thiết với nhau. Ví dụ, khi nói “cái bàn” thì không có nghĩa là nói cái bàn cụ thể nào đó, mà nghĩ tới mọi cái bàn nói chung. Vì vậy, ngôn ngữ là tín hiệu của tín hiệu thứ nhất hay còn gọi là tín hiệu thứ hai. Những kí hiệu tượng trưng về sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan [ngôn ngữ] và những hình ảnh của chúng trong nào người tạo thành hệ thống tín hiệu thứ hai. Hệ thống này là cơ sở sinh lí của tư duy ngôn ngữ, tư duy trừu tượng, ý thức và tình cảm.

Hai hệ thống tín hiệu có quan hệ biện chứng với nhau trong hoạt động thần kinh cao cấp của con người. Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở, tiền đề ra đời hệ thống tín hiện thứ hai. Sự phát triển hệ thống tín hiện thứ hai làm cho con người nhận thức rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tượng so với hệ thống tín hiệu thứ nhất mối quan hệ vói thế giới.

Tags: bài giảng điện tử, bai giang dien tu, thư viện bài giảng điện tử, thu vien bai giang, thư viện bài giảng, phân tích bài thơ tràng giang, bài giảng điện tử lớp 4, lời bài hát cố giang tình, soạn bài tràng giang, phân tích bài tràng giang, bài giảng điện tử lớp 5, bai giang bach kim, thu vien bai giang dien tu, bài giảng elearning, bài giảng điện tử lớp 3, mở bài tràng giang, bài giảng, bài hát giáng sinh, bài giảng powerpoint, thư viện bài giảng điện tử powerpoint, bài giảng bạch kim, bai tap 45 phut cua hana giang anh, thư viện bài giảng điện tử lớp 4, bài thơ tràng giang, bai giảng điện tử, phân tích 2 khổ đầu bài tràng giang, tả cô giáo đang giảng bài, thu viện bài giảng, thư viên bài giảng, thư viện bài giảng điện tử lớp 5, bài giảng e learning, cảm nhận bài thơ tràng giang, thuư viện bài giảng, bài giảng điện tử lớp 2, bai giang, tiếu ngạo giang hồ: đông phương bất bại, những bài hát giáng sinh hay nhất mp3, bài giảng trực tuyến, lời bài hát hà giang ơi, phân tích 2 khổ cuối bài tràng giang, bài hát hà giang ơi, thư vien bai giang, bài giảng lòng thương xót, bài giang điện tử, bai giang dien tu lop 3, bài hát giáng sinh tiếng anh, bài phát biểu khai giảng năm học mới, bai giang dien tu lop 2, bài giảng điện tử lớp 1, bài giảng e-learning

2.Hệ thống tín hiệu thứ hai là tác nhân kích thích đặc biệt đặc trưng ở NgườiHTTH thứ hai là loại tác nhân kích thích đặc biệt chỉ có ở người còn động vật thì không.Chứng minh:Ví dụ: Khi ta nói: “ Ngoan nào” đối với 2 đối tượng:Ngoan nào!Học sinh hiểu và có phản ứng phù hợpTác dụng như 1 âm thanh bình thường Điều này chứng tỏ tiếng nói không tác dụng bằng âm thanhmà bằng nội dung, ý nghĩa của nó. 3.Ngôn ngữ là tín hiệu loại hai, 'tín hiệu của tín hiệu", báo hiệu gián tiếp sự vật••Ta có thể thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với tiếng chuông reo.Sau đó hình thành PXCĐK với lời nói “chuông” hay chữ “chuông”.Tín hiệuThức ăntừ “chuông”Do đó, từ “chuông” là tín hiệu của tín hiệu : tín hiệu thứ hai III.Đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ hai1GV: Lê Thị Xuân Huyền 1.Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả năng khái quát hóa sự vật:•Từ những sự vật, hiện tượng cụ thể hệ thống tín hiệu thứ 2 khái quát hóa thành những khái niệmchung.Động vật Như vậy, trong hoạt động HTTH thứ hai, khả năng phân tích và tổng hợp của vỏ não đạt đến mứccao nhất 2. Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả năng trừu tượng hóa sự vậtTừ những dấu vết của HTTH thứ hai, vỏ não giúp cho tư duy trừu tượng phát huytác dụng, nhờ đó mà não có thể sản sinh ra những suy nghĩ mới, những phản xạ mới, nhữngkiểu phản ứng mới chưa có trong thực tiễn.Đó là cơ sở sinh học của sự sáng tạo trong tư duy và trong hành viVí dụ: Buổi tối cúp điện, một nhóm bạn tham gia kể chuyện ma. Những người thamgia đều có phản ứng toát mồ hôi, tim đập nhanh, hồi hộp, dựng tóc gáy… Vì khi nghe câuchuyện ai cũng tưởng tưởng ra được không gian và thời gian trong câu chuyện.

Video liên quan

Chủ Đề