Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xông mùi lán cưa và những mái ngói hồng?

Xem lời giải

Vì tác giả nghĩ đến ngày mai những chiếc bè gỗ chở về xuôi sẽ góp phần xây dựng quê hương làm cho quê hương ngày một đổi mới tươi đẹp hơn sau chiến tranh.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 4

Tập đọc: Bè xuôi sông La – Soạn bài bè xuôi sông La trang 26 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 1. Sông La đẹp như thế nào?Câu 2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?Câu 3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?Câu 4. Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

Câu 1. Sông La đẹp như thế nào?

–    Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Sóng nước long lanh dưới nắng như từng lớp vảy cá. Người đi bè trên sông La nghe vang vọng tiếng chim hót trên bờ đê.

Câu 2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?

Chiếc bè gỗ được ví:

Như bầy trâu lim dim

Đằm mình trong êm ả

Cách ví von này hay ở chỗ nó thể hiện cảnh bè gồ trên sông hiện lên cụ thể, sống động. Nó gợi ra một không khí thanh bình, yên ả của một vùng quê tươi đẹp.

Quảng cáo

Câu 3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?

Đi trên bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng vì bè này là bè gỗ khai thác được từ trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ việc xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng tần thiết cho cuộc sông.

Câu 4. Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

Hình ảnh: Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng

Nói lên sức sống mãnh liệt của nhân dân ta. Trong chiến tranh, bom đạn của địch đổ xuống phá hoại nhà cửa, xóm làng của chúng ta. Chúng ta vẫn không sợ chúng, vẫn anh dũng đánh trả những đòn chí tử và khi ta đã hoàn toàn chiến thắng, ta lại xây dựng lại cửa nhà khang trang to đẹp hơn.

Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước.

Bè xuôi sông La – Soạn bài bè xuôi sông La. Câu 1. Sông La đẹp như thế nào?Câu 2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?Câu 3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?Câu 4. Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

Câu 1. Sông La đẹp như thế nào?

–    Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Sóng nước long lanh dưới nắng như từng lớp vảy cá. Người đi bè trên sông La nghe vang vọng tiếng chim hót trên bờ đê.

Câu 2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?

Chiếc bè gỗ được ví:

Như bầy trâu lim dim

Đằm mình trong êm ả

Cách ví von này hay ở chỗ nó thể hiện cảnh bè gồ trên sông hiện lên cụ thể, sống động. Nó gợi ra một không khí thanh bình, yên ả của một vùng quê tươi đẹp.

Quảng cáo

Câu 3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?

Đi trên bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng vì bè này là bè gỗ khai thác được từ trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ việc xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng tần thiết cho cuộc sông.

Câu 4. Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

Hình ảnh: Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng

Nói lên sức sống mãnh liệt của nhân dân ta. Trong chiến tranh, bom đạn của địch đổ xuống phá hoại nhà cửa, xóm làng của chúng ta. Chúng ta vẫn không sợ chúng, vẫn anh dũng đánh trả những đòn chí tử và khi ta đã hoàn toàn chiến thắng, ta lại xây dựng lại cửa nhà khang trang to đẹp hơn.

Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước.

Giải câu 1, 2 ,3, 4, 5 bài Bè xuôi sông La trang 26 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 1. Sông La đẹp như thế nào? Câu 2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì?

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Những câu hỏi liên quan

Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xông mùi lán cưa và những mái ngói hồng?

Cho câu thơ:

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói

Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi

Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy

Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Vì sao đã bao lâu rồi mùi khói của bếp lửa khiến người cháu có cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”.

Tìm các loại gỗ quý có trong khổ thơ sau?

Sắp xếp các câu sau để hoàn chỉnh khổ thơ

Con kéo thả từ gợi ý  vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thơ sau

Câu hỏi 3 [Trang 27 SGK Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2] – Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? Phần soạn bài Tập đọc: Bè xuôi sông La trang 27 SGK Tiếng việt Tập 2.

Trả lời:

Đi trên bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng vì bè này là bè gỗ khai thác được từ trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ việc xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng cần thiết cho cuộc sống.

[BAIVIET.COM]

Video liên quan

Chủ Đề