Vì sao hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong các hiện tượng sau:

[1] Hoa mười giờ nở vào buổi sáng

[2]​ Khí khổng đóng mở

[3] Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng

[4] Sự đóng mở của lá cây trinh nữ

[5] Lá cây phượng vĩ xòe ra ban ngày và khép lại vào ban đêm

Những hiện tượng nào trên đây là ứng động không sinh trưởng?

[1],[2] và [3] [2] và [4] [3] và [5] [2],[3] và [5]

Các câu hỏi tương tự

Câu 10.

Cho các nội dung sau:[1] ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào[2] thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan [như lá, canh hoa][3] sự đóng mở khí khổng[4] sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh[5] các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa[6] cây nắp ấm bắt mồi[7] là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bàoHãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp

A. sinh trưởng: [1], [2] và [4] ; không sinh trưởng: [3], [5], [6] và [7]

B. sinh trưởng: [2], [4] và [7] ; không sinh trưởng: [1], [3], [5] và [6]

C. sinh trưởng: [1], [4] và [5] ; không sinh trưởng: [2], [3], [6] và [7]

D. sinh trưởng: [1], [2], [4] và [6] ; không sinh trưởng: [3], [5] và [7]

Câu 11. Ứng động là

A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng

B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích

C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng

D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định

Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng

A. Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học

B. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau

C. Vận động liên quan đến hoocmon thực vật

D. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau

Câu 16. Hiện tượng ứng động có vai trò

A. Giúp cây thích nghi một cách đa dạng với những biến đổi của môi trường

B. Giúp cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh

C. Giúp cây phát triển theo nhịp sinh học

D. Tất cả đều đúng

Câu 17. Vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật là

A. Giúp cây biến đổi quá trình sinh lí - sinh hoá theo nhịp đồng hồ sinh học.

B. Giúp cây biến đổi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

C. Giúp cây phản ứng kịp thời trước những thay đổi của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.

D. Giúp cây thích nghi đa dạng với những tác động của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển

Câu 18. Ứng động sinh trưởng là

A. Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan [như lá, cánh hoa] do tác động của kích thích.

B. Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng không do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan [như lá, cánh hoa] do tác động của kích thích.

C. Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng d&atiatilde;n dài của các tế bào tại một phía của cơ quan [như lá, cánh hoa] do tác động của kích thích.

D. Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ chết đi của các tế bào tại một phía của cơ quan [như lá, cánh hoa] do tác động của kích thích

Câu 19. Ứng động sinh trưởng là gì?

A. Là hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng.

B. Là sự vận động khi có tác nhân kích thích.

C. Là sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan có cấu trúc hình dẹt gây nên.

D. Là sự thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hoá của cây khi có kích thích

Câu 26. Ứng động không sinh trưởng là

A. Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào [liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước]

B. Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào [liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước]

C. Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự chết đi của các tế bào [liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước]

D. Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động có sự chết đi nhanh chóng của các tế bào [liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước]

Câu 27. Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động:

A. có sự phân chia và lớn lên của các tế bào [liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước]

B. không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào [liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước]

C. không có sự chết đi của các tế bào [liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước]

D. có sự chết đi nhanh chóng của các tế bào [liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước]

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 23A
Câu 2ACâu 24C
Câu 3BCâu 25B
Câu 4BCâu 26A
Câu 5BCâu 27B
Câu 6BCâu 28C
Câu 7CCâu 29C
Câu 8ACâu 30C
Câu 9DCâu 31C
Câu 10ACâu 32A
Câu 11ACâu 33C
Câu 12BCâu 34A
Câu 13DCâu 35D
Câu 14BCâu 36B
Câu 15DCâu 37A
Câu 16ACâu 38C
Câu 17DCâu 39C
Câu 18ACâu 40B
Câu 19CCâu 41C
Câu 20ACâu 42A
Câu 21CCâu 43B
Câu 22D

Chu Huyền [Tổng hợp]

11/01/2022 7,209

B. [2] và [4]

Đáp án chính xác

Page 2

11/01/2022 1,812

D. [3] và [5]

Đáp án chính xác

18/06/2021 22,044

Page 2

18/06/2021 15,077

B. [2] và [4]

Đáp án chính xác

Giải bài tập Câu 3 trang 99 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Đề bài

Nêu đặc điểm của ứng động sinh trưởng theo nhịp điệu đồng hồ sinh học.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ứng động sinh trưởng là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan [như lá, cánh hoa] do tác động của kích thích.

Lời giải chi tiết

Đặc điểm của ứng động sinh trưởng theo nhịp đồng hồ sinh học:

Đó là những vận động của cơ thể và cơ quan [như sự quấn vòng của tua cuốn, đỉnh chóp thân leo, hiện tượng "thức, ngủ" của lá, nở, khép của hoa] thực hiện theo từng thời gian nhất định trong ngày do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hoocmôn thực vật].

Ví dụ:

- Vận động quấn vòng do sự di chuyển đỉnh, chóp của thân leo, các tua cuốn. Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục xoay quanh trục của nó. Thời gian quấn vòng tùy theo loại cây. Gibêrelin có tác dụng kích thích vận động này, cả ngày đêm.

- Cảm ứng theo nhiệt [nhiệt ứng động]: Hoa nghệ tây [Crocus sativus] sau khi mang ra khỏi phòng lạnh ít phút, có ánh sáng và nhiệt độ thích hợp sẽ nở. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng lúc có ánh nắng và nhiệt độ 20 - 25°C.

- Cảm ứng theo ánh sáng [quang ứng động]: Các hoa họ cúc và họ Hoa tán khép lại trong đêm và nở ra khi ánh sáng chan hòa; hoa quỳnh, hoa dạ hương lại nở về ban đêm. Vận động nở hoa có sự tham gia của hoocmôn thực vật, ví dụ: auxin, gibêrelin...

- Vận động ngủ, thức:

Vận động ngủ, thức được xem là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu đồng hồ sinh học theo điều kiện môi trường [ánh sáng, nhiệt độ].

Ngủ của chồi và đánh thức chồi ngủ. Lá các cây họ Đậu và họ Chua me xòe ra khi kích thích, khép lại khi ngủ theo cường độ ánh sáng và nhiệt độ.

Trong thực tế có thể đánh thức chồi ngủ bằng "tắm lạnh", "tắm nóng", bằng hóa chất [hơi ête, clorôfooc, đicloêtan, nước ôxi già, các thiôxianat] và các chất kích thích sinh trưởng.

loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề