Implied demand uncertainty là gì

Difference: demand uncertainty reflects the uncertainty of customer demand for a product, whereas implied demand uncertainty is the resulting uncertainty for only the portion of the demand that the supply chain plans to satisfy [customer needs]. When the product’s demand exceeds its supply.

How is demand uncertainty calculated?

Measuring demand uncertainty is a key activity in supply chain planning, but it is difficult when demand history is unavailable, such as for new products. One method that can be applied in such cases uses dispersion among forecasting experts as a measure of demand uncertainty.

What is implied uncertainty of demand?

— Implied demand uncertainty: resulting uncertainty for the supply chain. given the portion of the demand the supply chain must handle and. attributes the customer desires. — Ex: a firm supplying only emergency orders for a product will face a.

Why is demand uncertain?

Causes. The causes of demand uncertainty may result from inherent qualities of the business and its customer base, or from external factors. Consumer demand can shift due to technological advances that make familiar products obsolete; demand can also be diluted by the entry of new competitors into the industry.

What is demand uncertainty example?

The more unknowns there are about customer preferences, the greater the demand uncertainty. For example, when Rent the Runway founder Jenn Hyman came up with the idea to rent designer dresses over the internet, demand uncertainty was high because no one else was offering this type of service.

What is implied demand uncertainty example?

Implied demand uncertainty is defined in the context of multiple supply chains supplying the same product. An example is a firm supplying a product, say medicines, 24 hours versus a firm that supplies during normal day hours.

What is called demand?

Demand is an economic principle referring to a consumer’s desire to purchase goods and services and willingness to pay a price for a specific good or service. Market demand is the total quantity demanded across all consumers in a market for a given good.

What can cause uncertainty in demand and forecasting?

Demand forecasts are subject to error and uncertainty, which arise from three principal sources: 1] Data about past and present market, 2] Methods of forecasting, and, 3] Environmental change.

How do you manage demand uncertainty?

Here are five short-term actions to improve your demand variability management plans in this time of uncertainty:

  1. Maintain transparent, proactive relationships with your suppliers.
  2. Activate alternate sources of supply.
  3. Reduce lead times.
  4. Update inventory policy and planning.
  5. Align supply and demand management.

What is the difference between implied demand and uncertainty?

Demand uncertainty reflects the uncertainty of customer demand for a product. Implied demand uncertainty, in contrast, is the resulting uncertainty for only the portion of the demand that the supply chain plans to satisfy based on the attributes the customer desires.

When is demand uncertainty a problem for a business?

Demand uncertainty occurs during times when a business or an industry is unable to accurately predict consumer demand for its products or services. This can cause a number of problems for the business, especially in managing orders and stocking levels, with effects magnifying through the supply chain

What is uncertainty in supply chain?

Supply chain uncertainty refers to the change of the balance and profitability of the supply chain caused by potential and unpredictable events that requires a response to re-establish the balance. An event can be an unexpected order, late delivery from a supplier or a breakdown of critical production equipment.

What do people mean when they talk about economic uncertainty?

When people talk of economic uncertainty, they usually imply there is a high likelihood of negative economic events. Economic uncertainty could involve. Predictions of a higher and more volatile inflation rate. [inflation uncertainty]

[Source: APICS]
1. ABC Classification:
Phân chia các SKU trong kho thành 3 loại A, B, C bằng cách sử dụng nguyên lý Pareto [hay nguyên lý 80/20]Loại A: 20% số lượng chiếm 80% giá trịLoại B: 30% số lượng chiếm 15% giá trịLoại C: 50% số lượng chiếm 5% giá trị

* Vì trong kho có rất nhiều mặt hàng khác nhau, không thể quản lý chúng theo một cách giống nhau. Việc chia nhỏ các mặt hàng thành 3 loại A, B, C sẽ giúp DN có cách tiếp cận quản lý thích hợp. [Vd tập trung nhiều nguồn lực hơn cho loại A: xây dựng mối quan hệ chiến lược với nhà cung cấp mặt hàng A, tăng tần suất kiểm kê tránh sai lệch tồn kho, forecast nhu cầu chính xác hơn,....]

2. ATO,  ETO, MTO, MTS, 
Tùy vào bản chất và đặc tính của sản phẩm và chiến lược phát triển của DN mà có định hướng sản xuất phù hợp:
ETO = Engineer-to-order [hoặc là Build-to-order]
Thiết kế sản phẩm dựa trên đơn đặt hàng. Với chiến lược sản xuất này, KH được tham gia ngay từ khâu thiết kế, sản xuất. VD: Một hãng xe siêu sang sản xuất theo đơn hàng của khách hàng VIP với nội thất, kiểu dáng, màu sơn theo yêu cầu
MTO = Make-to-order:
Sản xuất khi có đơn đặt hàng. VD: Khách hàng vào cửa hàng phở gọi hai tô phở. Chủ quán lúc đó mới trần bánh phở, thái thịt, phi hành,....để chế biến phở cho khách
MTS = Make-to-stock:
Sản xuất thành phẩm và lưu trữ trong kho. Thông thường những mặt hàng áp dụng chiến lược sản xuất này không có nhiều biến động về demand hoặc có thể dự đoán được demand, hàng có leadtime sản xuất dài, đáp ứng được số đông khách hàng, không có nhiều khác biệt về kích cỡ, tính chất, chủng loại, hàng có lợi thế sản xuất về quy mô.
ATO = Assemble-to-order:
Là kết hợp của MTO và MTS. Hàng được sản xuất, lắp ráp bán thành phẩm. Và khi có đơn hàng, sẽ được hoàn thiện thành sản phẩm hoàn chỉnh. VD: Nhà phân phối order nhà sản xuất 100 điện thoại màu vàng, 50 điện thoại màu xanh, 20 điện thoại màu đỏ. Nhà sản xuất khi nhận được đơn hàng, mới bắt đầu ráp vỏ điện thoại vào thân máy.
* Sản xuất kéo/ đẩy - pull/ push

Source: www.trimergo.com
Có thể hiểu: Sản xuất đẩy [Push production] là sản xuất dựa trên dự đoán nhu cầu của khách hàng, còn sản xuất kéo [Pull producition] là sản xuất khi khách hàng đặt hàng. Hai loại hình sản xuất này có ưu điểm, nhược điểm riêng. Dựa vào định nghĩa này có thể phân chia MTS, ATO, MTO, ETO thành hai loại hình sản xuất như bên dưới:

3. BOM [Bill of material]
Là một list các nguyên liệu, bộ phận, bán thành phẩm cấu thành nên sản phẩm. Tức là chia nhỏ sản phẩm ra thành những bộ phận cấu thành. BOM là một nguồn thông tin đầu vào của MRP [Material Requirements Planning] 

Source from //www.apicsforum.com/
Nhìn vào hình ảnh minh họa trên về BOM, để sản xuất được 1 sản phẩm A, cần có 2 bộ phận X, 3 bộ phận Y và 2 bộ phận Z. Như vậy để sản xuất 100 đơn vị sản phẩm A, người ta sẽ có kế hoạch sản xuất số lượng tương ứng các bộ phận X, Y, Z.

4. Basic seven tools of quality [B7]
Đây là 7 tools quản lý chất lượng giúp doanh nghiệp có cái nhìn rõ ràng hơn về quy trình của mình, nhằm cải tiến quy trình tốt hơn.7 tools lần lượt là:

4.1 Process map [cái này có vẻ hay xài nhất]

Source: www.foundasoft.com
4.2 Control chart

Source: chemwiki.ucdavis.edu

4.3 Pareto chart

Source: www.health.state.mn.us

4.4 Cause and effect diagram

Source: dentalclinicmanual.com

4.5 Histogram


4.6 Check sheet

Source:asq.org

4.7 Scatter chart


Source: Internet

5. Bullwhip effect - Hiệu ứng roi bò

Source: Apics

Trong chuỗi cung ứng, DN luôn muốn cân bằng giữa cung và cầu. Nhu cầu của khách hàng thì luôn luôn biến động và thay đổi bởi rất nhiều yếu tố. DN luôn muốn bán được hàng và không muốn hàng trong tình trạng out-of-stock vì thế đã giữ lượng hàng tồn kho cao hơn forecast, lượng hàng này gọi là safety stock. Trong trường hợp nhu cầu của khách hàng tăng cao, thì DN cũng có thể đáp ứng được với sự biến động đó. 

Sự biến động này càng tăng cao từ Customer trở ngược lại Supplier. Khi các chủ thể trong chuỗi cung ứng không có được thông tin về nhu cầu thực tế, thì sẽ phải dự đoán nhu cầu để đưa ra kế hoạch sản xuất/ mua hàng [Retailer dự đoán nhu cầu customer, distributor dự đoán nhu cầu retailer, factory dự đoán nhu cầu của distributor, supplier dự đoán nhu cầu của factory]. Ở mỗi giai đoạn, một lượng safety stock lại được thêm vào khiến cho sự sai lệch càng về sau càng cao. 

Source: //www.eyeon.nl

Trên là hai hình ảnh về hiệu ứng bullwhip, một hình là "Classical" bullwhip mà ta thường thấy, hình còn lại nhìn lạ hơn là Reverse bullwhip. Hình 1 xảy ra khi có demand uncertainty, hình 2 xảy ra với supply uncertainty [VD: Lo sợ khan hiếm nguồn hàng hoặc giá cả có thể tăng, doanh nghiệp order một lượng dự trữ, điều này khiến cho biến động tăng cao từ chiều Supplier tới Customer]

Video liên quan

Chủ Đề