Vì sao môi trường nhiệt đới có nhiều dân cư sinh sống nhất thế giới

Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 25 SGK Địa lí 7

Đề bài

Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức trong SGK.

Lời giải chi tiết

Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng và phong phú:

- Nơi mưa nhiều, rừng nhiều tầng tán, trong rừng có cây rụng lá vào mùa khô; nơi mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới.

- Ở vùng cửa sông ven biển có rừng ngập mặn.

- Có nhiều loài động vật sinh sống.

- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa.

loigiaihay.com

  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 25 SGK Địa lí 7

    Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

  • Trả lời câu hỏi mục 2 trang 25 SGK Địa lí 7

    Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên nhiên qau hai ảnh dưới đây.

  • Lý thuyết môi trường nhiệt đới gió mùa Địa lí 7

    Lý thuyết môi trường nhiệt đới gió mùa Địa lí 7 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

  • Trả lời câu hỏi mục 1 trang 23 SGK Địa lí 7

    1. Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1. 2. Quan sát hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông của khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông. 3. Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai [Ấn Độ]...

  • Bài 2 trang 115 sgk địa lí 7

    Bài 2. Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hoá đó.

  • Các khu Vực địa hình Bắc Mĩ

    Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

Bài 1 trang 191 SGK Sinh học 7

Đề bài

Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lý thuyết Đa dạng sinh học [tiếp theo]

Lời giải chi tiết

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:

- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.

- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

- Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống => phong phú và đa dạng các loài sinh vật

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 191 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 191 SGK Sinh học 7. Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học.

  • Nêu nguồn tài nguyên động vật nước ta có vai trò trong nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp và văn hóa.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 190 SGK Sinh học 7. Nêu nguồn tài nguyên động vật nước ta có vai trò trong nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp và văn hóa.

  • Đọc bảng, trả lời các câu hỏi sau: Giải thích tại sao trên đồng bằng nhiều xã ở đồng bằng miền núi Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 190 SGK Sinh học 7. Đọc bảng, trả lời các câu hỏi sau: Giải thích tại sao trên đồng bằng nhiều xã ở đồng bằng miền núi Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau?

  • Lý thuyết đa dạng sinh học [ tiếp ]

    Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cá những môi trường địa li khác trên Trái Đất,

  • Nêu đặc điểm chung của bò sát.

    Nêu đặc điểm chung của bò sát.

  • So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

  • Lý thuyết thằn lằn bóng đuôi dài

    Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

  • Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Sinh học 7. Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

1. Khí hậu

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc sắc của đới nóng điển hình là ở Nam Á và Đông Nam Á

- Nguyên nhân hình thành gió mùa : Do sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương vào mùa đông và mùa hạ.

- Mùa hạ cógióthổitừẤnĐộDương vàTháiBìnhDương tới,đem theo không khímátmẻ vàmưa lớn.

- Mùa đông, giómùathổitừlụcđịachâuÁra,đem theo không khíkhôvàlạnh, càngvềgầnXíchđạo gióấmdầnlên.

- Có 2đặcđiểm nổi bật: nhiệtđộ, lượng mưa thayđổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.

- Nhiệtđộ trung bình năm trên 20oC. Biênđộ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC.

- Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm nhưng thayđổi tuỳ thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vào sườn núiđón gió hay khuất gió

- Thời tiết diễn biến thất thường. Mùa mưa có nămđến sớm, có nămđến muộn và lượng mưa có nămít, năm nhiều nên dễ gây ra hạn hán hay lụt lội.

Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng và phong phú của đới nóng. Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người trong khu vực.

Video liên quan

Chủ Đề