Vì sao nói văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể

Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng.

I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

1. Tính truyền miệng.

- Văn học dân gian không lưu hành bằng chữ viết mà được truyền miệng từ người này sang người khác qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau.

- Quá trình truyền miệng được biểu hiện trong diễn xướng dân gian [nói, kể, hát…].

2. Tính tập thể.

- Văn học dân gian là quá trình sáng tác tập thể. Từ một cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng [tham gia cùng sáng tạo hoặc tiếp nhận] tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho phong phú, hoàn thiện.

- Tác phẩm văn học dân gian là tài sản chung của tập thể. Mỗi cá nhân có thể tiếp nhận, sửa chữa, bổ sung theo quan niệm và khả năng của mình.

- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với cách sinh hoạt khác trong đời sống cộng đồng như lao động tập thể, vui chơi, ca hát tập thể, lễ hội…. Sinh hoạt cộng đồng sinh thành, lưu truyền, biến đổi, chi phối nội dung và hình thức của tác phẩm văn học dân gian.

II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian

1. Thần thoại là tác phẩm tự sự dân gian kể về các vị thần nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của con người thời cổ đại.

2. Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.

3. Truyền thuyết là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử [hoặc có liên quan đến lịch sử] theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử.

4. Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.

5. Truyện ngụ ngôn là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông qua các ẩn dụ [phần lớn là hình tượng loài vật] để kể về những sự việc liên quan đến con người, từ đó nêu lên triết lí nhân sinh hoặc những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.

6. Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.

7. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, hàm súc, phần lớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày.

8. Câu đố là những bài văn vần hoặc câu nói thường có vần, mô tả vật đố bằng ẩn dụ hoặc những hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức về đời sống.

9. Ca dao là tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.

10. Vè là tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói về các sự việc, sự kiện của làng, của nước mang tính thời sự.

11. Truyện thơ là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát vọng của con người về hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội.

12. Chèo là tác phẩm kịch hát dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội [ngoài chèo, sân khấu dân gian còn có những hình thức khác như tuồng dân gian, múa rối, các trò diễn mang tích truyện.]

III. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian

1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.

- Văn học dân gian là tri thức về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội và con người.

- Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian.

- Văn học dân gian thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao động nên khác biệt và thậm chí đối lập với quan điểm của giai cấp thống trị cùng thời, đặc biệt là các vấn đề lịch sử, xã hội.

- Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có một kho tàng văn học dân gian riêng nên vốn tri thức của toàn dân tộc rất phong phú, đa dạng.

2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.

- Văn học dân gian giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan. Đó là tình yêu thương đồng loại, đấu tranh không ngừng để bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất công, niềm tin bất diệt vào chính nghĩa.

- Văn học dân gian góp phần hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp như tình yêu quê hương, đất nước; lòng vị tha, đức kiên trung; tính cần kiệm, óc thực tiễn…

3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.

- Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa, trở thành mẫu mực nghệ thuật để mọi người học tập.

- Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo.

- Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết, phát triển song song cùng văn học viết, góp phần làm cho văn học viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc.

Page 2

SureLRN

Câu hỏi: Vì sao văn học dân gian có tính tập thể?

Trả lời:

Tính tập thể của văn học dân gian biểu hiện mối quan hệ phụ thuộc của văn học dân gian vào môi trường sinh hoạt. Tính tập thể biểu hiện ở quan niệm thẩm mĩ, ở quá trình sáng tác và lưu truyền văn học dân gian.

Tập thể hiểu theo nghĩa hẹp là một nhóm người, theo nghĩa rộng là một cộng đồng dân cư. Tập thể bao gồm nhiều cá nhân nhưng không phải tất cả, mỗi cá nhân tham gia vào quá trình sáng tác này ở những thời điểm khác nhau. Lúc đầu do một người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác [địa phương khác, thời đại khác] tham gia sửa chữa, bổ sung làm tác phẩm biến đổi dần. Quá trình bổ sung này thường làm cho tác phẩm phong phú và hoàn thiện hơn.

Thông thường, mỗi cá nhân tham gia vào quá trình sáng tác này ở những thời điểm khác nhau. Nhưng vì truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ được và cũng không cần nhớ ai là tác giả. Tác phẩm dân gian chính vì thế đã trở thành chung, ai cũng có thể tùy ý thêm bớt và sửa chữa. Kể cả khi đã được ghi chép lại, các tác phẩm văn học dân giân vẫn tiếp tục được truyền miệng, chỉnh sửa và hoàn thiện.

Em hiểu thế nào là sáng tác tập thể?Đời sống cộng đồng gồm các sinh hoạt chủ yếu nào?VHDG gồm nhưng thể loại nào, đặc trưng của từng thểloại? Thế nào là thần thoại?Thế nào là sử thi?Thế nào là truyền thuyết?Thế nào là cổ tích?Thế nào là truyện cười?Thế nào là truyện ngụ ngôn?Thế nào là tục ngữ? kể, hát, ngâm, diễn…

2. Văn học dân gian là sản phẩm của q trình sáng tác tập thể tính tập thể

- Văn học dân gian là do tập thể sáng tác - Lúc đầu một người khởi xướng, tác phẩm hình thành vàmọi người tiếp nhận. Sau đó những người khác tiếp nhận lưu truyền sáng tác lại, sửa chữa một cách tự phát lại→ Dịbản Ví dụ: HS lấy ví dụ3. Văn học dân gian gắn bó trục tiếp và phục vụ các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồngĐời sống lạo động: bài ca nghề nghiệp lạo động: hò chèo thuyền ,bài ca người thợ mộc….- Đời sống gia đình: hát du, ca dáo tình cảm - Đời sống nghi lễ:thờ cúng tang ma, cưới hỏi, sử thi,truyện thơ, khan, mo… - Lễ hội: hội làng Gióng, hội lim- Đời sống vui chơi giải trí: hát đối, hát ghẹo, vè….II. Hệ thống thể loại 1.Thần thoại:thường kể về các vị thần, nhằm giải thíchthế giới tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên , phản ánh q trình sáng tạo văn hóa thời cổ đại2. Sử thi: có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng hàohùng, kể về một hoạc nhiều biế cố diẽn ra trong đời sống cộng đồngcủa ngừoi cổ3. Truyền thuyết:là tácphẩm tự sự dân gian kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc lên quan đến lịch sử theo xuhướng lí tưởng hóa thể hiện sự ngưỡng mộ và tơn vinh của nhân dân đối với những người có cơng với đất nướcdân tộc 4. Truyện cổ tích :có cốt truyện và hình tượng dược hưcấu có chủ định kể về số phận của con người bình thuờng trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan củanhân dân lao động 5. Truyện cười:có kết cấu chặt chẽ và kết thúc bất ngờ,kể về những sự việc xấu trái với lẽ tự nhiên trong cuộc sống có tác dụng gây cười6. Trun ngơn:Có kết cấu chặt ché, thô0ng qua các ẩn dụđể kể về những sự việc liên quan đến con ngươi. Từ đónêu lên những bài học kinh nghiện, triết lí nhân sinh 7. Tục ngữ: là những câu nói ngắn gọn , hàm súc, phànlớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn,Thế nào là câu đố?Thế nào làca dao?Thế nào là vè?Thế nào làtruyện thơ?Thế nào là chèo?Những giá trị cơ bản của VHDG? VHDG thể hiện trìnhđộ nhận thức và quan điểm của ai?VHDG có giá trị nghệ thuật như thế nào?được dùng trong giao tiêp sinh hoạt hàng ngày của nhân dân8. Câu đố: là bài văn vần hoặc câu nói thường, có vần có nhịp mơ tả một vật bằng những hình ảnh khác lạđể ngườinghe tìm lời giải nhằm mục đích rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức về đời sống9. Ca dao; là lời thơ trữ tình dân gianthường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tạo nhằm diễn tả thếgiới nọi tâm của con người 10. Vè:có lời kể mộc mạc , phần lớn nói về các sự việc, sựkiện của làng của nước 11. Truyện thơ:Giàu chất trữ tình, phản ánh số phận vàkhát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng bị tước đoạt12. Chèo: sân khấu dân gian kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để vừa ca ngợi những tấm gương đạo đức vừaphê phán đả kích cái xấu trong xã hộịII. Những giá trị cơ bản của Văn học Việt Nam 1. văn học dân gian là kho trí thức vơ cùng phong phúvề đời sống dân tộc - Văn học dân gian là kho trí thức vơ cùng phong phútrong mọi lĩnh vực đời sống: tụ nhiên, xã hộivà con người của nhân dân lao động nên nó khác biệt so với nhận thứccủa giai cấp thống trị - Việt Nam có 54 dân tộc , mỗi dân tộc có một kho tàngVHDG riêng 2. Văn học dân gian có giá giáo dục đạo lí làm người- Tinh thần nhân đaọ lạc quan - Hnh thành phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu nước, tinh thầnbất khuất, đức kiên trung và vị tha 3.Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phầnquan trọng tạo len bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc- Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật - Đóng vai trò chủ đạo khi văn học viết chưa hình thành- Các nhà văn học được rất nhiều ở ca dao tục ngữIV. Củng cố Nắm dược những đặ trưng cơ bản của văn học dân gian khái niệm các thể loạiLập bảng so sánh văn học dân gian với văn học viết Văn học dân gianVăn học viết Sự rađời và pháttriển Ra đời khi cha có chữ viết và tiếp tục phát triểnkhi chữ viết xuất hiện, tồn tại song song với văn học viếtRa đời khi cha có chữ viếtBối cảnh xã hội Ra i trong xã hội có giai cấp, chủ yếu thuộcvề tầng Ra i trong xó hi cú giaicpTác giả Tập thểCá nhân Phơng thức sángtác thể hiện Sáng tác bằng ngôn ngữ nói. Thể hiện bằng cácphơng thức kể, hát, nó, trình diễn Sáng tác bằng ngôn ng viết.Thể hiện bằng các văn bản viếtCách lu giữ Lu bằng trí nhớLu bằng chữ viết Cách truyền báTruyền miệng Bằng ấn phẩmCách thức phản ánhT tởng tình cảm của cộng đồng qua lăng kính cộng đồngT tởng tình cảm của cộng đồng qua lăng kính cá nhânThể loại Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích,truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, ca dao, câu đố, vè truỵên thơ,chèoTruyện ngắn, kí, tiểu thuyết chơng håi, th¬ cỉ phong,thơ đờng luật, từ khúc, thơ Nôm đờng luật, truyện thơ,ngâm khúc, hát nói, tjơ trữ tình, trờng ca, hát nói, kịchnói . V. Hng dn chun b bi mới.Luyện tập về hoạt động giao tiêp bằng ngôn ngữ

Video liên quan

Chủ Đề