Vở bài tập Khoa học lớp 4 tập 1 bài 30

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5, bài 30: Cao su – Trang 54.
Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.1. Cao su tự nhiên được chế biến từ vật liệu gì? a. Nhựa cây cao su. b. Than đá. c. Dầu mỏ.

Trả lời: 


Chọn a

1.2. Cao su được chế biến từ than đá, dầu mỏ được gọi là gì? a. Cao su tự nhiên. b. Cao su nhân tạo.

Trả lời: 


Chọn b

1.3. Tính chất nào không phải của cao su? a. Đàn hồi tốt. b. Ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh. c. Cách điện, cách nhiệt. d. Tan trong nước. e. Tan trong một số chất lỏng như xăng, dầu.

Trả lời: 


Chọn d

Câu 2: Cao su thường được sử dụng để làm gì?
Trả lời:
Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.

Câu 3: Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
Trả lời:

Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao [cao su sẽ bị chảy] hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp [cao su sẽ bị giòn, cứng,…]. Không để các hóa chất dính vào cao su.

Giải bài tập Câu 1 trang 45 Vở bài tập Khoa học 4

Hoàn thành bảng sau :

Thực hành

Giải thích hiện tượng

Nhận xét và kết luận

Làm theo hình 1 trang 62 SGK

Làm theo hình 2 trang 62 SGK

Làm theo hình 3 trang 63 SGK

Làm theo hình 4 trang 63 SGK

Trả lời :

Thực hành

Giải thích hiện tượng

Nhận xét và kết luận

Làm theo hình 1 trang 62 SGK

Túi ni-lông căng phồng.

Khi chạy mở rộng túi ni-lông, không khí tràn vào miệng túi, khi ta buộc lại nó phồng lên. Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có không khí.

Làm theo hình 2 trang 62 SGK

Túi ni-lông bị đâm thủng dần xẹp xuống.

Khi ta dùng kim châm đâm thủng túi ni-lông, không khí trong túi ni-lông xì ra làm cho túi nó dần xẹp xuống. Để tay lên chỗ thủng, ta có cảm giác mát. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong túi ni-lông đã buộc chặt khi chạy.

Làm theo hình 3 trang 63 SGK

Có rất nhiều bong bóng khí nổi lên mặt nước khi ta mở nút chai ra.

Khi nhúng chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, nước tràn vào chai và đồng thời ta thấy có nhiều bong bóng khí nổi lên mặt nước. Điều đó chứng tỏ bên trong chai “rỗng” đó có chứa không khí.

Làm theo hình 4 trang 63 SGK

Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, ta thấy rất nhiều bong bóng khi nhỏ li ti từ miếng bọt biển nổi lên mặt nước.

Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa không khí. Chứng tỏ không khí có trong vật xốp.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí?

[1]

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 4 bài 30: Làm thế nào để biết


có khơng khí?



Bài 1. [trang 45 VBT Khoa Học 4]: Hoàn thành bảng sau:


Lời giải:


Thực hành Nhận xét hiệntượng


Giải thích và kết luận


Làm theo hình 1 trang62 SGK


Túi ni lông căngphồng


Trong túi ni lơng có khơng khí


Làm theo hình 2 trang62 SGK


Túi ni lông xẹpdần


Túi ni lông bị đâm thủng làm khơngkhí thốt ra ngồi


Làm theo hình 3 trang63 SGK


Miệng chai nổi bọt Trong chai có khơng khí, khi cho vàobể nước khơng khí bị nước đẩy rangồi


Làm theo hình 4 trang63 SGK


Miếng bọt biển cónhững lỗ nhỏ li ti


Khơng khí chứa trong miếng bọt biển


Bài 2. [trang 45 VBT Khoa Học 4]: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lờiđúng.


Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?


Lời giải:

[2]

c] Thủy quyển d] Sinh quyển


Lời giải:


Chọn b


Bài 3. [trang 45 VBT Khoa Học 4]: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lờiđúng.



Khơng khí có ở đâu?


Lời giải:


a] Ở xung quanh mọi vật.


b] Trong những chỗ rỗng của mọi vật.


c] Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.


Lời giải:


Chọn c

hoa học //vndoc.com/giai-bai-tap-khoa-hoc-4//vndoc.com/giai-vbt-khoa-hoc-4

Giải câu 1, 2 Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? trang 45 VBT Khoa học 4. Câu 2: Khoanh vào chữu cái trước câu trả lời đúng.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 45 Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?

Vở bài tập Khoa Học lớp 4 trang 45 Bài 1: Hoàn thành bảng sau:

Thực hành

Nhận xét hiện tượng

Giải thích và kết luận

Làm theo hình 1 trang 62 SGK

Làm theo hình 2 trang 62 SGK

Làm theo hình 3 trang 63 SGK

Làm theo hình 4 trang 63 SGK

 Trả lời

Thực hành

Nhận xét hiện tượng

Giải thích và kết luận

Làm theo hình 1 trang 62 SGK

Túi ni lông căng phồng

Trong túi ni lông có không khí

Làm theo hình 2 trang 62 SGK

Túi ni lông xẹp dần

Túi ni lông bị đâm thủng làm không khí thoát ra ngoài

Làm theo hình 3 trang 63 SGK

Miệng chai nổi bọt

Trong chai có không khí, khi cho vào bể nước không khí bị nước đẩy ra ngoài

Làm theo hình 4 trang 63 SGK

Miếng bọt biển có những lỗ nhỏ li ti

Không khí chứa trong miếng bọt biển

Vở bài tập Khoa Học lớp 4 trang 45 Bài 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?

a] Thạch quyển

b] Khí quyển

c] Thủy quyển

d] Sinh quyển

Trả lời

Chọn đáp án:

b] Khí quyển

Vở bài tập Khoa Học lớp 4 trang 45 Bài 3: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Không khí có ở đâu?

a] Ở xung quanh mọi vật.

b] Trong những chỗ rỗng của mọi vật.

c] Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.

Trả lời

Chọn đáp án:

c] Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.

Nội dung chính Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí

- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều chứa không khí.

- Lớp không khí bao quanh Trái đất gọi là khí quyển

  

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học lớp 4 chi tiết, hay khác:

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 43, 44 Bài 29: Tiết kiệm nước

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 46 Bài 31: Không khí có những tính chất gì?

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 47 Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào?

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 48, 49 Bài 33 - 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Vở bài tập Khoa học lớp 4 trang 49, 50 Bài 35: Không khí cần cho sự cháy

Video liên quan

Chủ Đề