Wc 2010 tổ chức ở đâu

Nuo š. m. gegužės 3 d. leidžiama veikti visiems kioskams ir paviljonams, įskaitant paviljonų kompleksus su dengtu stogu, esančius turgavietėse.

Kioskai ir paviljonai, kurių pagrindinė veikla yra maisto, veterinarijos, pašarų gyvūnams, gėlių, optikos prekių ir ortopedijos techninių priemonių, laidojimo reikmenų pardavimas [toliau – būtinosios prekės], turi užtikrinti 15 m2 prekybos plotą vienam lankytojui arba vienu metu aptarnauti ne daugiau kaip vieną asmenį atskiruose paviljonuose ir [ar] parduotuvėse, o visos likusios prekybos vietos – užtikrinti 20 m2 prekybos plotą vienam lankytojui arba vienu metu aptarnauti ne daugiau kaip vieną asmenį atskiruose paviljonuose ir [ar] parduotuvėse.

Turgavietėse ar kitose prekybos vietose, kuriuose veiklą vykdo daugiau nei viena parduotuvė ar vienas prekybininkas ir kuriuose būtinųjų prekių parduotuvės bei parduotuvės ir paviljonai, turintys tiesioginį įėjimą iš lauko lankytojams arba atskirą įėjimą, kuriuo naudojasi tik tos parduotuvės ar paviljono lankytojai, prekybos plotas sudaro mažiau kaip 50 proc. viso prekybos centro, turgavietės ar kitos prekybos vietos prekybos ploto, vienu metu galinčių būti lankytojų skaičius apskaičiuojamas pagal bendrą prekybos centro, turgavietės ar kitos prekybos vietos prekybos plotą, kurio vienam lankytojui turi tekti ne mažiau kaip 50 m2, arba vienu metu aptarnaujamas ne daugiau kaip vienas asmuo.

Vykdyti prekybą šeštadieniais ir sekmadieniais kol kas yra draudžiama. Draudimas netaikomas:

Parduotuvėms ir paviljonams [išskyrus paviljonų kompleksus su dengtu stogu, esančius turgavietėse], turintiems tiesioginį įėjimą iš lauko lankytojams arba atskirą įėjimą, kuriuo naudojasi tik tos parduotuvės ar paviljono lankytojai;

Kioskams;

Ne maisto prekių prekybai lauko sąlygomis nuo laikinų prekybos įrenginių;

Ne prekybos patalpose sudaromoms sutartims [išnešiojamoji prekyba];

Vaistinėms;

Parduotuvėms ir prekybos vietoms, veikiančioms oro ir jūrų uostų keleivių išvykimo terminaluose;

Parduotuvėms, kurių pagrindinė veikla yra maisto, veterinarijos, pašarų gyvūnams, gėlių, optikos prekių ir ortopedijos techninių priemonių, laidojimo reikmenų pardavimas.“

Deja Rietavo turguje kioskai-stoginės dar dirbti negali. Būkim supratingi, dirbkime kaip ir praėjusį sekmadienį, prekiaujantys rūbais, ūkinėmis prekėmis ir kt, gali prekiauti kitose prekybinėse aikštėse nuo stalų arba prekybinėse palapinėse.

//eimin.lrv.lt/…/dazniausiai-uzduodami-klausimai-1

2021-04-07

SVARBI INFORMACIJA !

2021-04-11 Rietavo turgus jau dirbs! Galima bus prekiauti visose prekybinėse aikštėse, išskyrus namelius-stogines. Maloniai kviečiame prekybininkus ir pirkėjus!
Primename prekybininkams – testuotis.
Nepamirškime kaukių, dezinfekcijos ir atstumų laikymosi, kontakto laiko, saugokime save ir kitus.

—————————————————————————————

2020-12-14

SVARBI INFORMACIJA !

Nuo 2020 12 16 d įsigaliojus naujam LR Vyriausybės nutarimui, draudžiama Rietavo turgaus veikla. Atnaujinus prekybą, paskelbsime.

—————————————————————————————

Turgavietėje nerekomenduojama lankytis rizikos grupės asmenims [vyresnio nei 60 m. amžiaus asmenims ir [arba] sergantiems lėtinėmis ligomis].

  

 

2020-04-30

SVARBI INFORMACIJA !

Rietavo turguje nuo 2020 05 03 dienos atnaujinama visa prekyba.

Prekybininkus ir pirkėjus prašome dėvėti asmens apsaugos priemones, laikytis saugaus rekomenduojamo atstumo.

Dân số trẻ, phần lớn người tham gia giao thông ở độ tuổi 20-50 là lý do khiến người trẻ là đối tượng cũng như nạn nhân chính trong các vụ tai nạn giao thông, để lại hậu quả nặng nề cho chính gia đình và xã hội.

Giải vô địch bóng đá thế giới World Cup là giải đấu gồm các cấp đội tuyển quốc gia trên thế giới tham dự, có mức độ phổ biến và ảnh hưởng lớn đến lượng khán giả toàn cầu. Đây còn là giải bóng đá lớn nhất hành tinh, nơi mà những đội bóng mạnh nhất thế giới tham gia thi đấu, tranh chức vô địch.

Đăng cai World Cup là vinh quang mà nền bóng đá của mọi đất nước trên thế giới đều mong ước. Đây cũng là mục tiêu của tất cả các cầu thủ bóng đá ở mọi quốc gia. Theo đó, bất kỳ khu vực thành viên nào của FIFA đều có thể cử một đội đăng ký tham gia sự kiện trọng đại này. Nhìn lại quá khứ, chúng ta sẽ cùng điểm lại lịch sử giải bóng đá World Cup qua các  năm để có cái nhìn tổng quát hơn về những quốc gia từng vô địch giải đấu này ở mỗi thời kỳ.

Lịch sử của giải đấu World Cup qua các thời kỳ

Tính đến năm 2018, lịch sử World Cup thế giới đã trải qua 21 mùa giải nhưng chỉ có tám quốc gia được nâng cao chiếc cúp vàng danh giá. Nguyên nhân là do có những đội bóng quá mạnh, họ luôn giữ vững phong độ của mình bằng cách giành cúp vô địch trong nhiều năm, trong đó phải kể đến đội tuyển Brazil đã từng vô địch năm lần, Đức và Ý bốn lần, Argentina, Uruguay, Pháp hai lần, các đội tuyển Anh, Tây Ban Nha mỗi đội từng vô địch một lần.

Sau sự kiện World Cup đầu tiên vào năm 1930, World Cup được tổ chức định kỳ 4 năm một lần. Tuy nhiên, hai vòng chung kết World Cup 1942 và 1946 không thể tổ chức do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai [1939 - 1945]. Sau đây là danh sách những đội tuyển vô địch trong lịch sử giải bóng đá thế giới đã được tổ chức:

- Năm 1930, World Cup lần đầu tiên tổ chức ở Uruguay và đội tuyển giành chức vô địch là chủ nhà.

- Năm 1934, giải đấu tổ chức ở Ý và lịch sử lặp lại, đội chủ nhà tiếp tục giành chức vô địch.

- Năm 1938, đội tuyển Ý tiếp tục giữ vững phong độ bằng cách giành lấy cúp vô địch tại Pháp.

- Năm 1950, giải đấu World Cup được tổ chức tại Brazil, cúp vô địch thuộc về đội tuyển Uruguay.

- Năm 1954, giải đấu được tổ chức tại Thụy Sỹ, Đức giành chức vô địch.

- Năm 1958, giải đấu được tổ chức ở Thụy Điển, đội tuyển vô địch thuộc về Brazil.

- Năm 1962, giải đấu được tổ chức ở Chile, đội tuyển Brazil tiếp tục giữ vững ngôi vị của mình.

- Năm 1966, giải đấu được tổ chức ở Anh và đội chủ nhà đã giành được cúp vô địch.

- Năm 1970, giải đấu được tổ chức ở Mexico và đội tuyển Brazil tiếp tục giành chức vô địch. Sau chiến thắng này, chiếc cúp vàng hình nữ thần Nike của ban tổ chức đã vĩnh viễn thuộc về đội tuyển Brazil để thay thế bằng một chiếc cúp khác.

- Năm 1974, giải bóng được tổ chức tại Đức và cúp vô địch thuộc về đội tuyển chủ nhà.

- Năm 1978, giải bóng được tổ chức tại Argentina và cúp vô địch tiếp tục thuộc về đội chủ nhà.

- Năm 1982, World Cup được tổ chức tại Tây Ban Nha và cúp vô địch thuộc về đội tuyển Ý.

- Năm 1986, giải bóng được tổ chức tại Mexico và Argentina là đội tuyển giành cúp vô địch.

- Năm 1990, giải bóng World Cup được tổ chức ở Ý và cúp vô địch thuộc về Đức.

- Năm 1994, World Cup được tổ chức ở Hoa Kỳ và đội tuyển Brazil lần thứ tư trở thành nhà vô địch.

- Năm 1998, giải đấu được tổ chức tại Pháp và cúp vô địch thuộc về đội chủ nhà.

- Năm 2002, giải bóng được tổ chức tại Hàn Quốc và Nhật Bản, cúp vô địch một lần nữa thuộc về đội tuyển Brazil.

- Năm 2006, giải bóng được tổ chức ở Đức và đội tuyển Ý đã giành ngôi vị vô địch.

- Năm 2010, giải bóng được tổ chức tại Nam Phi và Tây Ban Nha là đội tuyển giành được cúp vô địch.

- Năm 2014, giải bóng được tổ chức tại Brazil và cúp vô địch thuộc về Đức.

- Năm 2018, giải bóng được tổ chức ở Nga và Pháp là đội tuyển giành được cúp vô địch.

Quốc gia vô địch trong lịch sử các nước đăng cai World Cup đều là những đội bóng có sức mạnh trên sân cỏ. Tính theo số lần vô địch nhiều nhất thì Brazil là đất nước đang chiếm vị trí đầu bảng. Bên cạnh đó, hiện nay có nhiều đội bóng mạnh xuất hiện và phát triển không ngừng. Trong tương lai, số lượng các đội vô địch World Cup chắc chắn sẽ tăng lên. Đó cũng chính là điều mong đợi của những người hâm mộ môn thể thao này.

Sự cạnh tranh trong lịch sử các VCK World Cup

Lịch thi đấu World Cup được chia thành hai giai đoạn gồm giai đoạn vòng loại và giai đoạn cuối. Giai đoạn vòng loại được chia thành sáu khu vực thi đấu chính là: Châu Âu, Nam Mỹ, Châu Á, Châu Phi, Bắc Mỹ, Châu Đại Dương. Sự phân chia này còn dựa trên tình hình thực tế của từng khu vực thi đấu. Các quy tắc vòng loại được xây dựng trong từng trường hợp. Theo đó, mỗi đội thành viên đã đăng ký tham dự World Cup cần tiến hành thi đấu vòng loại ở các khu vực tương ứng để giành được một vị trí tại Vòng chung kết tổ chức ở nước đăng cai.

Theo lịch sử các kỳ World Cup, vòng chung kết có 32 suất dự World Cup. Nước chủ nhà có thể trực tiếp giành suất vào chung kết. Ngoại trừ nước chủ nhà, các suất khác do FIFA phân bổ dựa theo suất bóng đá của từng vòng loại. Sẽ có những con số khác nhau trong từng vòng loại thi đấu. Từ kỳ World Cup thứ ba năm 1938, đội đương kim vô địch và chủ nhà sẽ được quyền tiến trực tiếp. 

Tuy nhiên, trong lịch sử các nhà vô địch World Cup, vào năm 2002, do nhà đương kim vô địch Pháp thi đấu kém ở các kỳ World Cup nên FIFA đã đưa ra quy định mới kể từ 2006. Theo đó, nhà đương kim vô địch cần tham gia vòng loại World Cup trong khu vực của họ để chỉ có nước chủ nhà mới có quyền vào chung kết. Quốc gia đăng cai vòng chung kết World Cup phải là quốc gia thành viên thuộc FIFA và quốc gia này cần nộp đơn lên FIFA, sau đó phải được toàn thể đội ngũ FIFA bình chọn.

Trên đây là lịch sử các nước tổ chức World Cup và những thông tin liên quan đến vấn đề này mà đội ngũ biên tập viên Phương Nam 24h chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc. Hi vọng sau khi tham khảo bài viết, bạn sẽ dễ dàng biết được trong lịch sử, nhà vô địch World Cup nhiều nhất thuộc về quốc gia nào. Theo đó, hứa hẹn trong tương lai, các mùa giải World Cup sẽ mang đến cho người yêu thích bóng đá những giây phút được hòa mình với đam mê.

Chủ Đề