Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ cả dao và mẹ

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

CA DAO VÀ MẸ

Mẹ ru khúc hát ngày xưa

Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn

Chân trần mẹ lội đầu non

Che gióng giữ tiếng cười giòn cho ai…

Vì ai chân mẹ dẫm gai

Vì ai tất tả vì ai dãi dầu

Vì ai áo mẹ phai màu

Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?

Lớn từ dạo đó ta đi

Chân mây góc biển mấy khi quay về

Mẹ ngồi lặng cuối bờ đê

Đầu năm tháng đếm ngày về của ta

Mai vàng mấy lượt trổ hoa

Hàng hiên hanh nắng sương sa mấy lần

Đồng xa rồi lại đồng gần

Thương con mẹ lội đồng gần đồng xa

“Âu ơ…” tiếng vọng xẻ tim

Lời ru xưa bỗng về tìm con mơ

Đâu rồi cái tuổi ngây thơ

Mẹ ta nay đã mịt mờ chân mây

Chiều đông giăng kín heo may

Tìm đâu cho thấy tháng ngày “ầu ơ…”

[Đỗ Trung Quân]

DE VAN LOP 12 HOC KY 1 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [101.53 KB, 11 trang ]

Sở GD và ĐT Bình Định

KIỂM TRA HỌC KỲ I [2017 – 2018]

Trường THPT Ngô Lê Tân

Môn: Ngữ văn [Khối 11]

Thời gian: 90 phút [Không kể phát đề]
------------------------------------------------I.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản, kiến thức tiếng Việt, làm văn
và khả năng trình bày văn bản của học sinh sau một học kì.
-

Vận dụng kiến thức đã học về văn học, tiếng Việt, Làm văn và những kiến thức xã
hội để đọc – hiểu một văn bản, để thiết lập một văn bản nghị luận xã hội và nghị
luận văn học.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, tạo lập và trình bày một đoạn văn, bài văn.
3. Thái độ: Nâng cao nhận thức, thái độ sống hợp lí.
II.

MA TRẬN ĐỀ:
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
NỘI DUNG

I.
Đọc


hiểu

Nhận biết

Văn bản nghệ -Nhận diện
thuật.
phong cách
ngôn ngữ của
văn bản.
-Chỉ ra biện
pháp tu từ
trong bốn câu
thơ in đậm của
văn bản.

Tổng

II.
Làm
văn

Số câu

2

Thông hiểu

Vận dụng

- Hiểu được ý

nghĩa/ tác dụng
của việc lặp lại
hình ảnh “lời ru”
trong văn bản.

- Nhận xét, nêu
cảm nhận về
hình ảnh ấn
tượng nhất.

TỔNG
Vận
dụng
cao

SỐ

- Trình bày suy
nghĩ về vấn đề.

1

1

4

Số điểm

1,0


1,0

1,0

3,0

Tỉ lệ

10%

10%

10%

30%

Câu 1: Nghị
luận xã hội:
[Khoảng 200
chữ]

Viết đoạn văn


- Từ văn bản
đọc hiểu ở
phần I, trình
bày suy nghĩ
về vấn đề
công ơn của

cha mẹ.
Câu 2: Nghị
luận văn học:

Viết bài
văn

Nghị luận về
một chi tiết
trong tác
phẩm văn
xuôi.
Tổng
Tổng
cộng

III.

Số câu

1

1

2

Số điểm

2,0


5,0

7,0

Tỉ lệ

20%

50%

70%
6

Số câu

2

1

2

1

Số điểm

1,0

1,0

3,0


5,0

10,0

Tỉ lệ

10%

10%

30%

50%

100%

ĐỀ KIỂM TRA:

PHẦN ĐỌC HIỂU: [3,0 điểm]
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Ca dao và mẹ
Mẹ ru khúc hát ngày xưa
Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn
Chân trần mẹ lội đầu non
Che giông giữ tiếng cười giòn cho ai…
Vì ai chân mẹ dẫm gai
Vì ai tất tả vì ai dãi dầu
Vì ai áo mẹ phai màu



Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?
Lớn từ dạo đó ta đi
Chân mây góc biển mấy khi quay về
Mẹ ngồi lặng cuối bờ đê
Đếm năm tháng đếm ngày về của ta
Mai vàng mấy lượt trổ hoa
Hàng hiên hanh nắng sương sa mấy lần
Đồng xa rồi lại đồng gần
Thương con mẹ lội đồng gần đồng xa
“Ầu ơ…” tiếng vọng xé tim
Lời ru xưa bỗng về tìm cơn mơ
Đâu rồi cái tuổi ngây thơ
Mẹ ta nay đã mịt mờ chân mây
Chiều đông giăng kín heo may
Tìm đâu cho thấy tháng ngày ầu ơ…
[Đỗ Trung Quân]
Câu 1: Bài thơ trên thuộc phong cách ngôn ngữ gì?
Câu 2: Trong bốn dòng thơ in đậm, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ gì?
Câu 3: Vì sao cả khi mở đầu và kết thúc bài thơ, tác giả đều nhắc tới lời ru của mẹ?
Câu 4: Dòng hồi tưởng về mẹ đã được nhà thơ tái hiện trong những khoảng thời gian nào?
Trong đó, hình ảnh nào gây ấn tượng cho em sâu sắc nhất? vì sao?
PHẦN LÀM VĂN:[7 điểm]
Câu 1: Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết đoạn văn ngắn [khoảng 200 chữ] trình bày suy
nghĩ về công ơn sinh thành, dưỡng dục.
Câu 2: Cảm nhận của em về chi tiết “bát cháo hành” mà thị Nở mang cho Chí Phèo [Chí
Phèo – Nam Cao].
IV.


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Phần Câu

Nội dung

Điểm

Đọc hiểu

3.0

1

0,5

Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.


2

Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ in đậm: Điệp
từ [Vì ai], Câu hỏi tu từ.

0,5

3

Vì lời ru chứa đựng cả cuộc đời mẹ và tình yêu thương vô bờ bến
của mẹ dành cho con; lời ru là âm thanh ngọt ngào, thân thuộc nhất

trong cuộc đời của một con người…

1.0

4

- Dòng hồi tưởng về mẹ đã được nhà thơ tái hiện trong nhiều khoảng 1.0
thời gian: lúc còn thơ ấu, lúc con đã trưởng thành và khi mẹ đã đi xa.

I

- Học sinh tự chọn một hình ảnh để lại cho mình ấn tượng sâu sắc
nhất và giải thích lí do.
Làm văn

7.0

1

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về công ơn sinh thành và
dưỡng dục.

2.0

a. Đảm bảo hình thức của một đoạn văn

0,25

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Lòng biết ơn đối với cha mẹ.


0,25

c. Nội dung đoạn văn: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách
nhưng cần tập trung làm rõ vấn đề: Lòng biết ơn của con cái đối với
công lao của cha mẹ, biết yêu thương, quan tâm tới cha mẹ khi còn
có thể...

1.0

II

- Vận dụng tốt các thao tác lập luận.

2

d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có quan điểm riêng, suy nghĩ
mới mẻ, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật.

0,25

đ. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,25

Viết bài văn NLVH: Cảm nhận về chi tiết “bát cháo hành” mà
thị Nở mang cho Chí Phèo.

5.0


a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề,
thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

0,5

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:Chi tiết “bát cháo hành” thị Nở
đã đem cho Chí Phèo.=> Tình yêu, tình thương, sự quan tâm chăm

0,5

sóc của thị Nở dành cho Chí Phèo.
c. Nội dung bài viết: Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận
điểm, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc, vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể trình

3.0


bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo được một số nội
dung cơ bản sau:
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, về vấn đề cần nghị luận:
+ Nam Cao là một nhà nhân đạo lớn, nhà văn hiện thực bậc thầy của
văn học Việt Nam hiện đại; các sáng tác của ông vừa chân thực giản
dị, vừa thấm đượm triết lí nhân sinh; nhà văn có biệt tài phân tích,
diễn tả tâm lí phức tạp của con người.
+ “Chí Phèo” là truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho đề tài người
nông dân của Nam Cao trước cách mạng. “Bát cháo hành” là chi tiết
đặc sắc góp phần quan trọng thể hiện tâm lí nhân vật, tư tưởng của
tác phẩm và điển hình cho nghệ thuật của Nam Cao.
* Về ý nghĩa của chi tiết “bát cháo hành”:

+ Ý nghĩa nội dung:
- Thể hiện sự chăm sóc ân cần của Thị Nở khi Chí Phèo ốm đau, trơ
trọi.
- Là biểu hiện của tình người hiếm hoi mà Chí Phèo được nhận, là
hương vị hạnh phúc tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng.
- “Bát cháo hành” đã đánh thức tính người bị vùi lấp lâu nay ở Chí:
[Học sinh phân tích diễn biến tâm lí của Chí Phèo khi nhận được bát
hành của thị Nở]
Ngạc nhiên, xúc động, khiến Chí ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê
thảm hiện tại của mình.
Khơi dậy niềm khát khao được làm hòa với mọi người, hi vọng vào
một cơ hội trở về với cuộc sống lương thiện.
+ Ý nghĩa nghệ thuật:
- Là chi tiết quan trọng thúc đẩy sụ phát triển của cốt truyện, khắc
họa rõ nét tính cách, tâm lí, bi kịch nhân vật.
- Góp phần thể hiện sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào khả
năng cảm hóa của tình người.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,
mới mẻ về chi tiết.

0,5

đ. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,5


Tổng điểm


10.0

Sở GD và ĐT Bình Định

KIỂM TRA HỌC KỲ I [2017 – 2018]

Trường THPT Ngô Lê Tân

Môn: Ngữ văn [Khối 12]

Thời gian: 90 phút [Không kể phát đề]
------------------------------------------------I.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản, kiến thức tiếng Việt, làm văn
và khả năng trình bày văn bản của học sinh sau một học kì.
-

Vận dụng kiến thức đã học về văn học, tiếng Việt, Làm văn và những kiến thức xã
hội để đọc – hiểu một văn bản, để thiết lập một văn bản nghị luận xã hội và nghị
luận văn học.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, tạo lập và trình bày một đoạn văn, bài văn.
3. Thái độ: Nâng cao nhận thức, thái độ sống hợp lí.
II.

MA TRẬN ĐỀ:
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

NỘI DUNG

I.

Văn bản
nghệ thuật

Đọc
hiểu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

-Xác định
phương thức
biểu đạt của
văn bản.

- Hiểu được
ý nghĩa của
văn bản.

- Rút ra bài học
về tư tưởng/
nhận thức.

TỔNG

Vận
dụng
cao

SỐ

- Chỉ ra chi tiết
.
Tổng

II.
Làm
văn

Số câu

2

1

1

4

Số điểm

1,0

1,0


1,0

3,0

Tỉ lệ

10%

10%

10%

30%

Câu 1: Nghị
luận xã hội:

Viết đoạn văn

[Khoảng
200 chữ]
Trình bày
suy nghĩ về
ý nghĩa của
văn bản đọc
hiểu ở phần
I.
Câu 2: Nghị

Viết bài



luận văn
học:

văn

Nghị luận
về một đoạn
thơ.
Tổng

Tổng
cộng

III.

Số câu

1

1

2

Số điểm

2,0

5,0


7,0

Tỉ lệ

20%

50%

70%
6

Số câu

2

1

2

1

Số điểm

1,0

1,0

3,0


5,0

10,0

Tỉ lệ

10%

10%

30%

50%

100%

ĐỀ KIỂM TRA:

PHẦN ĐỌC HIỂU: [3,0 điểm]
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi :
Một chàng trai trẻ xin làm người giúp việc cho một nông trại. Khi người chủ hỏi anh có thể
làm được gì, anh nói:
-Tôi vẫn ngủ được khi trời giông bão.
Câu trả lời hơi khó hiểu này làm người chủ nông trại bối rối. nhưng vì có cảm tình với
chàng trai trẻ nên ông thu nhận anh.
Một vài ngày sau, người chủ và vợ ông chợt tỉnh giấc giữa đêm vì một cơn lốc lớn. Họ vội
kiểm tra mọi thứ trong nhà thì thấy các cánh cửa đã được đóng kỹ, nông cụ được cất gọn
gàng trong kho, máy cày đã được cho vào nhà xe và chuồng gia súc được khóa cẩn thận.
Ngay cả những con vật cũng no nê và tỏ ra không hề sợ hãi. Mọi thứ đều an toàn và chàng
trai vẫn ngủ ngon lành.

Giờ thì người chủ đã hiểu lời của chàng trai trước kia: “Tôi vẫn ngủ được khi trời giông
bão”.
[Trích Vẫn ngủ được khi trời giông bão, theo hạt giống tâm hồn 4,
Từ những điều bình dị, nhiều tác giả, NXB Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2015].
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: Vì sao chàng trai vẫn có thể ngủ ngon khi trời giông lốc?
Câu 3: Người chủ đã hiểu được điều gì từ lời của chàng trai trước kia?
Câu 4: Theo em cần làm gì để có thể “ngủ ngon” khi gặp những biến cố bất ngờ?


PHẦN LÀM VĂN: [7 điểm]
Câu 1: Hãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa
của đoạn trích thuộc phần đọc hiểu trên.
Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong tác phẩm Việt Bắc của Tố Hữu.
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
[Theo Ngữ văn 12, tập một,NXB Giáo dục, 2017]
IV.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Phần Câu

Nội dung


Điểm

Đọc hiểu

3.0

1

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Tự sự

0,5

2

Chàng trai vẫn có thể ngủ ngon khi trời giông lốc vì anh đã hoàn
thành công việc trong ngày một cách chỉn chu, tươm tất [các cánh
cửa đã được đóng kỹ, nông cụ được cất gọn gàng trong kho, máy
cày đã được cho vào nhà xe và chuồng gia súc được khóa cẩn thận,
ngay cả những con vật cũng no nê].

0,5

3

Điều người chủ hiểu được từ câu nói trước kia của chàng trai: Phải
biết thực hiện công việc có kế hoạch để tránh những biến cố bất ngờ
ập tới.

1.0


4

Để có thể “ngủ ngon” [bình tĩnh, an nhiên] khi gặp những biến cố
bất ngờ, chúng ta luôn cần phải dự đoán trước tình hình, chủ động
sắp xếp, lên kế hoạch ứng phó…

1.0

I

Làm văn

7.0


1
II

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của đoạn trích thuộc 2.0
phần đọc hiểu trên.
a. Đảm bảo hình thức của một đoạn văn

0,25

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Ý nghĩ của đoạn trích [Ý thức
trách nhiệm, sự chỉn chu trong công việc]

0,25

c. Nội dung đoạn văn: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách

nhưng cần tập trung làm rõ vấn đề: Khi có ý thức trách nhiệm trong
công việc chúng ta sẽ chu toàn tất cả mọi việc, sẽ biết liệu tính
những tình huống bất trắc có thể xảy đến; có thể bình tĩnh trước
những biến cố, từ đó hoàn thành tốt công việc.

1.0

- Vận dụng tốt các thao tác lập luận, dẫn chứng thực tế.

2

d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có quan điểm riêng, suy nghĩ
mới mẻ, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật.

0,25

đ. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,25

Viết bài văn NLVH: Cảm nhận về đoạn thơ trong bài thơ “Việt
Bắc” của Tố Hữu.

5.0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề,
thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

0,5


b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:

0,5

c. Nội dung bài viết: Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận
điểm, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc, vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể trình
bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo được một số nội
dung cơ bản sau:

3.0

- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, vị trí, nội dung đoạn
trích.
- Hai câu đầu mang hình thức câu hỏi tu từ, có ý nghĩa như một lời
nhắn nhủ ân tình của người về xuôi với người ở lại, làm duyên cớ
bộc lộ nỗi nhớ.
- Tiếp theo đoạn tho tạo dựng bức tranh tứ bình tuyệt mĩ về cảnh và
người Việt Bắc trong bốn mùa. Mỗi mùa là một vẻ đẹp riêng trong
sự hài hòa giữ hoa và người.


- Đây là một trong những đoạn thơ tài hoa, thể hiện sự kết hợp giữa
chất cổ điển và hiện đại.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,
mới mẻ.

0,5


đ. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,5

Tổng điểm

10.0



1. Phân loại các phương thức biểu đạt

Có 6 loại phương thức biểu đạt như sau:

- Tự sự

- Miêu tả

- Thuyết minh

- Biểu cảm

- Nghị luận

- Hành chính - công vụ

2. Đặc điểm nhận dạng các phương thức biểu đạt trong văn bản

- Tự sự: là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.

Ví dụ:

“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”

[Tấm Cám]

- Miêu tả:là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

Ví dụ:

“Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”

[Trong cơn gió lốc, Khuất Quang Thụy]

-Biểu cảm:là một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống luôn có những điều khiến ta rung động [cảm] và muốn bộc lộ [biểu] ra với một hay nhiều người khác. Phương thức biểu cảm là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.

Ví dụ:

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than

[Ca dao]

- Thuyết minh:là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.

Ví dụ:

“Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…”

[Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000]

-Nghị luận:là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.

Ví dụ:

“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”

[Tài liệu hướng dẫn đội viên]

-Hành chính – công vụ:là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

Ví dụ:

"Điều 5.- Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức, xử phạt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật."

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

367

Phương thơm thức biểu đạt vào văn phiên bản là một trong giữa những câu hỏi thường xuyên gặp mặt trong những đề thi môn Ngữ Văn. Vậy cách tiến hành miêu tả là gì? Các loại thủ tục biểu đạt, phương pháp xác định cách thức mô tả như thế nào? Trong bài viết này Kiến thức tổng hợp đã chia sẻ kiến thức và kỹ năng liên quan cho phần ngữ văn uống này.

Bạn đang xem: Phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ


Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12

THPT Sóc Trăng Send an email
0 5 phút

Để học tốt môn Ngữ văn lớp 12, mời các em tham khảo bàiHệ thống các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12được tổng hợp bởi THPT Sóc Trăng:

Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12 đầy đủ nhất

Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêucầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính – công vụ.

1. Tự sự

Bạn đang xem: Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12

– Tự sựlà dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.

Bài viết gần đây
  • Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu [Nguyễn Trung Thành]

  • Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng giang – Huy Cận

  • Tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu [Nguyễn Trung Thành]

  • Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu

– Truyện: Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện ngụ ngôn, thần thoại, cổ tích,…

Ví dụ:

“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”

[Tấm Cám]

2. Miêu tả

– Miêu tả là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

– Có cả trong các tác phẩm thơ và truyện.

Ví dụ:

“Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bênbờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”

[Trong cơn gió lốc, Khuất Quang Thụy]

3. Biểu cảm

– Biểu cảmlà một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sốngluôn có những điều khiến ta rung động [cảm] và muốn bộc lộ [biểu] ra với một hay nhiều người khác. PT biểu cảm là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc củamình về thế giới xung quanh.

–Các thể loại thơ, ca dao, bút kí… Tuy vậy các thể kí thường kết hợp tự sự và trữ tình.

Ví dụ:

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
[Ca dao]

4. Thuyết minh

– Thuyết minh: là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật,hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.

– Tiểu sử về một nhân vật.

– Kiến thức về một vấn đề khoa học.

Ví dụ:

“Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…”

[Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000]

5. Nghị luận

Nghị luận: là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.

– Các văn bản nghị luận bàn bạc nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…

Ví dụ:

“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”

[Tài liệu hướng dẫn đội viên]

6. Hành chính – công vụ

– Hành chính – công vụ: là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí.

– Thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…

Ví dụ:

“Điều 5. Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức, xử phạt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”

Không chỉ tổng hợp các phương thức biểu đạt lớp 12, THPT Sóc Trăng còn tổng hợp tất cả các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12 để có kiến thức về biện pháp tu từ đầy đủ nhất cho các em học sinh ôn luyện: định nghĩa, nhận biết, ví dụ…

********

Trên đây là hệ thốngkiến thức Các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12, bao gồm nhữngkiến thức cơ bản về các phương thức biểu đạt lớp 12. Cùng với đó là những vì dụvề bài các biện pháp tu từ lớp 12 mà THPT Sóc Trăng đã sưu tầm. Hy vọngnhững tài liệu ngữ văn lớp 12 này sẽ giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức để học tập tốt hơn. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao nhé!

Hệ thống các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12 THPT Sóc Trăng sưu tầm, tổng hợp nội dung chính về các phương thức biểu đạt lớp 12 đã học và thường gặp trong các đề thi THPT.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Tags
Ngữ Văn lớp 12
THPT Sóc Trăng Send an email
0 5 phút

Cách nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác phần Đọc hiểu

THPT Sóc Trăng Send an email
0 4 phút

Cùng tìm hiểu những dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản, phong cách ngôn ngữ, các phép liên kết và thao tác lập luận trong phần Đọc hiểu của các đề thi, đề kiểm tra em nhé:

Nội dung

  • 1 I. Cách nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản
  • 2 II. Cách nhận biết các thao tác lập luận trong văn bản
  • 3 III.Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ
  • 4 IV. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

I. Cách nhận biết phương thức biểu đạt trong văn bản

Phương thức biểu đạt tự sự: Trình bày diễn biến sự việc [kể chuyện]

Bạn đang xem: Cách nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác phần Đọc hiểu

Bài viết gần đây
  • Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu [Nguyễn Trung Thành]

  • Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng giang – Huy Cận

  • Tóm tắt truyện ngắn Rừng xà nu [Nguyễn Trung Thành]

  • Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu

Phương thức biểu đạt miêu tả: Tái hiện trạng thái sự việc, sự vật, cảnh vật, con người.

Phương thức biểu đạt biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của nhân vật.

Phương thức biểu đạt nghị luận: đưa ra ý kiến đánh giá, bàn luận về vấn đề.

Phương thức biểu đạt thuyết minh: giới điện đặc điểm, phương pháp.

Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn [trách nhiệm] giữa người với người.

Xem thêm:Đặc điểm nhận diện các phương thức biểu đạt

II. Cách nhận biết các thao tác lập luận trong văn bản

Thao tác lập luận giải thích: Vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu rõ vấn đề.

Thao tác lập luận chứng minh: Đưa ra những ngữ liệu, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ, một ý kiến để thuyết phục người đọc, người nghe vào vấn đề.

Thao tác lập luận phân tích: Chia đối tượng hay sự vật thành nhiều bộ phận, hoặc yếu tố nhỏ để xem xét từng nội dung và mỗi liên hệ bên trong [ngoài] của đối tượng, sự vật đó.

Thao tác lập luận so sánh: Dùng để đối chiếu hai hay nhiều đối tượng, sự vật hoặc là các mặt của các đối tượng, sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của sự vật mà mình quan tâm.

Thao tác lập luận bác bỏ: Là đưa ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường của mình.

Thao tác lập luận bình luận: Là bàn bạc, đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng …. đúng hay sau, lợi hay hại, …. để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng.

Xem thêm:Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

III.Dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ

So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc

Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.

Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn gần với con người

Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc

Liệt kê: Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt

Điệp từ/ ngữ/ cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ.

Nói giảm/ nói tránh: Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói [đau thương, mất mát] nhằm thể hiện sự trân trọng

Thậm xưng: Tô đậm, phóng đại về đối tượng

Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc [có thể là những băn khoăn, ý khẳng định…]

Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên

Phép đối: Tạo sự cân đối, đăng đối hài hòa.

Xem thêm:Các biện pháp tu từ đã học, khái niệm và tác dụng

IV. Cách nhận biết phong cách ngôn ngữ

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Dùng trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt, dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm, …

Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng [đài phát thanh, truyền hình, báo, internet…]

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn học, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng trong đời sống.

Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, phần lớn được sử dụng ở dạng viết nhưng cũng có thể ở dạng nói.

Phong cách ngôn ngữ hành chính: Sử dụng các văn bản thuộc linh vực [khoa học] hành chính, giao tiếp, điều hành và quản lý xã hội.

Trên đây là những dấu hiệu cơ bản nhất để các em có thể nhận biết và lấy điểm phần đọc hiểu văn bản thường có trong đề thi, mong rằng với những kiến thức này sẽ bổ trợ ôn luyện kiến thức ngữ văn 12 tốt nhất!

Để làm phần Đọc hiểu văn bản tốt nhất thì cùng xem ngay tài liệu nhận diện các phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, biện pháp tu từ tại đây em nhé!

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Tags
Ngữ Văn lớp 12
THPT Sóc Trăng Send an email
0 4 phút

Video liên quan

Chủ Đề