Xây dựng hệ thống bài tập chính tả cho học sinh lớp 2

-->

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2------------******------------ĐẶNG THỊ ÁNH HỒNGXÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆTQUA VIỆC LỰA CHỌN NHỮNG VĂN BẢN TƯƠNG ĐƯƠNGCHO HỌC SINH LỚP 2LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHÀ NỘI, 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2------------******------------ĐẶNG THỊ ÁNH HỒNGXÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆTQUA VIỆC LỰA CHỌN NHỮNG VĂN BẢN TƯƠNG ĐƯƠNGCHO HỌC SINH LỚP 2Chuyên ngành: Giáo dục học [bậc Tiểu học]Mã số: 60 14 01 01LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng HoànHÀ NỘI, 2016LỜI CAM ĐOANĐề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt qua việc lựa chọnnhững văn bản tương cho học sinh lớp 2 được chúng tôi nghiên cứu và hoànthành trên cơ sở kế thừa và phát huy những công trình nghiên cứu có liênquan của các tác giả khác cộng với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân.Tôi xin cam đoan kết quả của đề tài này không trùng với bất cứ mộtcông trình nghiên cứu nào khác đã công bố.Tác giảĐặng Thị Ánh HồngLỜI CẢM ƠNLuận văn này được thực hiện tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên,giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn TrọngHoàn đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình.Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đãđem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm họcvừa qua.Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạosau đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trìnhhọc tập.Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Tiểu học Kim Đồng, quận BaĐình và trường Tiểu học Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm đã tạo mọi điều kiệngiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đãluôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tàinghiên cứu của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn!BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. Đối chứngĐC2. Giáo viênGV3. Học sinhHS4. Luyện từ và câuLTVC5. Sách giáo khoaSGK6. Tập đọcTĐ7. Thực nghiệmTNMỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 101.1. Cơ sở lí luận ......................................................................................... 101.1.1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của môn Tiếng Việt lớp 2................................................................................................................. 101.1.2. Tầm quan trọng của hệ thống bài tập Tiếng Việt cho học sinh .... 131.1.3. Cơ sở tâm lí học ............................................................................ 151.1.4. Cơ sở ngôn ngữ học ...................................................................... 171.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 211.2.1. Thực trạng việc dạy - học Tiếng Việt lớp 2 .................................. 211.2.2. Thực trạng việc xây dựng bài tập Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 . 23Tiểu kết chương 1............................................................................................ 25Chương 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT DÀNH CHOHỌC SINH LỚP 2 .......................................................................................... 262.1. Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu có tính tương đồng với văn bản trong sáchgiáo khoa ..................................................................................................... 262.1.1. Tính tương đồng về thể loại văn bản ............................................ 262.1.2. Tính tương đồng về nội dung của văn bản.................................... 262.2. Hệ thống bài tập cụ thể ........................................................................ 272.2.1. Hệ thống bài tập phân môn Tập đọc ............................................. 272.2.2. Hệ thống bài tập phân môn Luyện từ và câu ................................ 432.2.3. Hệ thống bài tập luyện tập tổng hợp ............................................. 58Tiểu kết chương 2............................................................................................ 78Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................ 793.1. Một số vấn đề chung ............................................................................ 793.1.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................. 793.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm .................................................................. 793.1.3. Nội dung thực nghiệm................................................................... 813.1.4. Thời gian và quy trình thực nghiệm.............................................. 823.2. Tiến trình triển khai thực nghiệm ........................................................ 823.3. Kết quả thực nghiệm ............................................................................ 833.3.1. Kết quả định lượng [qua các bài kiểm tra].................................... 833.3.2. Kết quả định tính [qua điều tra quan sát và phiếu hỏi] ................. 863.3.3 Nhận xét chung .............................................................................. 86Tiểu kết chương 3........................................................................................... 88KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 89Kết luận ....................................................................................................... 89Khuyến nghị ................................................................................................ 90DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................... 911MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước pháttriển và thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng trong việc nâng caodân trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đấtnước. Nội dung giảng dạy và kiến thức của học sinh phổ thông nói chung vàtiểu học nói riêng có nhiều tiến bộ, toàn diện hơn và tiếp cận dần với phươngpháp học tập mới với một khối lượng kiến thức cơ bản ngày một lớn hơn vàrộng hơn so với trước đây.Chương trình ở một số môn học đã tiếp cận trình độ tiên tiến trong khuvực. Đồng thời, qua thời gian vừa qua đất nước ta đã xây dựng được một đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đông đảo với tổng số trên một triệu người.Mặc dù đạt được kết quả đáng khích lệ như vậy nhưng thực trạng giáodục vẫn còn yếu kém, bất cập, như chất lượng giáo dục đại trà, phương phápgiáo dục còn lạc hậu và chậm đổi mới. Ở tất cả các cấp học, bậc học, cáchdạy, cách học trong các nhà trường chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều, nặngvề lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa phát huy tinh thần tự học và tư duy sángtạo của học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học. Cách thức đánh giá, tổ chức thicử chậm được đổi mới, tạo ra tâm lý dạy và học để đối phó với thi cử, gâycăng thẳng cho học sinh, người dạy, cho xã hội, làm chậm quá trình đổi mớiphương pháp dạy và học trong nhà trường. Các điều kiện bảo đảm phát triểngiáo dục còn nhiều bất cập.Để giải quyết được căn bản những vấn đề đặt này, các cấp lãnh đạo quản lý, nhà khoa học, người làm công tác giáo dục cần có cách nhìn toàndiện, đầy đủ, khách quan không phải chỉ bằng các giải pháp cục bộ, đơn lẻ, bềmặt nhất thời, mà công cuộc cải cách này cần phải có tầm nhìn dài hạn, đồng2bộ và hệ thống, nhằm đạt tới chiều sâu bản chất của vấn đề còn tồn tại nhưnhững gì mà văn kiện của Đảng đã nêu, nhằm giải quyết một cách căn bản,toàn diện nền giáo dục nước ta.Do tầm quan trọng, quy mô, tính chất và nội dung rộng lớn đó, nêncông cuộc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục không phải là nhiệm vụriêng của ngành giáo dục. Đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước vàtoàn xã hội. Với sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng, Chính phủ, với sự tham giacủa đông đảo các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp và những ngườiam hiểu sâu sắc về giáo dục, thì công cuộc đổi mới một cách căn bản và toàndiện nền giáo dục Việt Nam chắc chắn sẽ thành công như những kỳ vọngdành cho nó. Nhằm quán triệt tình thần này, thì Bộ Chính trị đã yêu cầu “cấpủy chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể các cấp cần tiếp tục quántriệt sâu sắc tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Nghị quyết Trung ương 2 [khóaVIII], phấn đấu đến năm 2020 nước ta có một nền giáo dục tiên tiến, mangđậm bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tiếp tục đổi mới chươngtrình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáo dục. Rà soát lại toàn bộchương trình và sách giáo khoa phổ thông, sớm khắc phục tình trạng quá tải,nặng về lí thuyết, nhẹ về thực hành, chưa khuyến khích đúng mức sang tạocủa người học, chuẩn bị kĩ việc xây dựng và triển khai thực hiện bộ chươngtrình giáo dục phổ thông mới theo hiện đại, phù hợp và có hiệu quả” [theo Kếtluận số 242 về đổi mới Giáo dục và Đào tạo]. Ngoài ra, theo Quyết định số711 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáodục của nước ta đến 2020, thì định hướng đến năm 2020 nền giáo dục nước tađược đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộihóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục được nâng cao mộtcách toàn diện.3Cụ thể, bộ môn Tiếng Việt được dạy ở trường phổ thông, được biết đếnvới tư cách vừa là một bộ môn khoa học, vừa là một công cụ để giao tiếp vàtiếp thu các môn học khác. Cấp Tiểu học, môn Tiếng Việt trước tiên nhằmtrang bị cho học sinh một công cụ giao tiếp, rèn luyện cho các em những kỹnăng sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động nghe, nói, đọc, viết. Môn họcnày cũng góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo học sinh ở Tiểu họctheo đặc trưng bộ môn của mình. Việc dạy Tiếng Việt trong nhà trường nhằmđào tạo cho các em năng lực sử dụng tiếng Việt văn hoá để suy nghĩ, giao tiếpvà học tập. Cuối cấp Tiểu học yêu cầu tối thiểu mà học sinh phải đạt được làđọc thông, viết thạo, sử dụng được ngôn ngữ nói và viết trong giao tiếp [nói vàviết câu đơn, câu ghép thông thường đúng ngữ pháp, nghe và đọc hiểu đượcvăn bản có nội dung thích hợp với yêu cầu học tập và cuộc sống của các em].Việc dạy học Tiếng Việt giúp hình thành và phát triển ở học sinh kĩnăng sử dụng Tiếng Việt [nghe, nói, đọc, viết] để học tập và giao tiếp trongmôi trường hoạt động lứa tuổi.Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phầnrèn luyện thao tác của tư duy. Bên cạnh đó còn cung cấp cho học sinh nhữngkiến thức sơ giản về tiếng Việt, những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên vàcon người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài; đồng thời còn bồidưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàuđẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người.Từ tuần 25 của chương trình Tiếng Việt lớp 1, học sinh bắt đầu đượclàm quen với các phân môn Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện. Lên lớp 2, các emsẽ được tiếp tục học các phân môn này tuy nhiên, học sinh sẽ phải làm quenvới một số phân môn mới và khó với các em như phân môn Luyện từ và câu,Tập làm văn. Với vốn kiến thức còn hạn chế, các em sẽ gặp không ít khó khăntrong việc tiếp thu và thực hành những phân môn mới này. Trong khi đó,phân môn Tập làm văn và phân môn Luyện từ và câu một tuần chỉ có 1 tiết4còn bài tập đọc hiểu chỉ được giới hạn trong phần tìm hiểu bài của 2 bài Tậpđọc. Mặc dù hiện nay số lượng đầu sách tham khảo là rất lớn song các bậcphụ huynh muốn tự rèn luyện thêm cho con ở nhà lại không biết lựa chọn đầusách nào sao cho phù hợp với con em mình. Vậy phải làm thế nào để học sinhđược thực hành, luyện tập nâng cao nhận thức trong các phân môn Tiếng Việt?Là giáo viên, tôi nhận thấy rằng : Các em học sinh Tiểu học tuy còn íttuổi nhưng có thể rèn luyện, trau dồi để từng bước nâng cao trình độ về vănhọc giúp cho việc học tập môn Tiếng Việt ngày càng tốt hơn. Để học sinh cónhững khả năng trên, ngoài việc các em tự giác phấn đấu thì việc “Xây dựnghệ thống bài tập Tiếng Việt qua việc lựa chọn những văn bản tươngđương cho học sinh lớp 2” sẽ giúp giáo viên có thêm tư liệu giảng dạy phongphú và học sinh được thực hành nhiều hơn, vừa tránh được sự lệ thuộc máymóc vào sách giáo khoa vừa giúp học sinh có khả năng linh hoạt và tự tin,góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Việt cho học sinh lớp 2.2. Lịch sử vấn đề2.1. Lịch sử nghiên cứu “Xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt chohọc sinh lớp 2”Tiếng Việt có vai trò rất qua trọng trong cuộc sống cũng như trong họctập. Điều này lại càng quan trọng hơn đối với học sinh tiểu học bởi học tốtTiếng Việt các em sẽ học các môn học khác dễ dàng hơn. Vì vậy, để giúp họcsinh học tốt môn Tiếng Việt, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đờinhiều cuốn sách để bổ trợ và nâng cao kiến thức cho học sinh như :- Nguyễn Trí Dũng, Hoàng Minh Hương, Phan Phương Dung, NguyễnThanh Thủy [2013], Cùng em học Tiếng Việt lớp 2, Nhà xuất bản Hà Nội.- Nguyễn Thị Hạnh [2007], Bài tập thực hành Tiếng Việt 2, Nhà xuấtbản Đại học Sư phạm.5- Lê Hữu Tỉnh [Chủ biên], Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Đức Hữu, Luyệntập Tiếng Việt lớp 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.- Lê Phương Nga, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 2 [2012], Nhà xuấtbản Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh.Hệ thống bài tập trong các công trình nghiên cứu này đều được các tácgiả chia theo từng tuần. Các văn bản được sử dụng trong các công trình trênphần lớn đều là những văn bản trong sách giáo khoa. Cụ thể như trong phânmôn Tập đọc, các tác giả thường sử dụng ngay văn bản của phân môn Tậpđọc trong SGK Tiếng Việt lớp 2 rồi viết lại câu hỏi tìm hiểu bài dưới dạngcâu hỏi trắc nghiệm. Còn một số tác giả lại sử dụng những văn bản trong SGKTiếng Việt của các lớp cao hơn để thiết kế bài tập. Các công trình nghiên cứutrên đều có tác dụng giúp HS củng cố, ôn luyện kiến thức, kĩ năng môn TiếngViệt. Tuy nhiên vì các công trình này đều sử dụng văn bản đã có trong SGKnên không khơi gợi được hứng thú với HS cũng như không giúp mở rộngthêm vốn hiểu biết về văn học, cuộc sống cho HS.2.2. Lịch sử nghiên cứu “Xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt quaviệc lựa chọn những văn bản tương đương cho học sinh lớp 2”Hiện nay, có rất nhiều đầu sách tham khảo tuy nhiên chỉ có một số íttác giả sử dụng khoảng 30 – 40% sử dụng ngữ liệu giống văn bản trong sáchgiáo khoa. Các tác giả đều bám sát các đơn vị kiến thức trong chương trìnhTiếng Việt lớp 2 để xây dựng nội dung cho các cuốn sách của mình. Các tácgiả cũng đã xây dựng hệ thống bài tập trên ngữ liệu có tính tương đồng về nộidung với các văn bản trong SGK. Một số công trình của các tác giả như :- Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Ly Kha [2014], Vở luyện tập Tiếng Việt 2,Nhà xuất bản Đà Nẵng.- Lê Phương Nga [2011], Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 2, NXBĐại học Sư phạm6- Nguyễn Trí Dũng, Hoàng Minh Hương, Phan Phương Dung, NguyễnThanh Thủy [2013], Cùng em học Tiếng Việt lớp 2, NXB Hà Nội.- Đặng Thị Trà, Trần Thị Hằng [2009], Bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp2, Nhà xuất bản Sư phạm, Hà Nội.Tuy nhiên, chưa có công trình nào sử dụng toàn bộ ngữ liệu khác vớivăn bản trong SGK khi xây dựng bài tập Tiếng Việt cho HS lớp 2, nhưng cáccông trình nghiên cứu của các tác giả trên đã là gợi ý quan trọng cho tôi thựchiện công việc “Xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt qua việc lựa chọnnhững văn bản tương đương cho học sinh lớp 2”.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu- Làm rõ sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việtcho học sinh lớp 2.- Làm rõ hiệu quả của hệ thống bài tập Tiếng Việt được xây dựngqua những văn bản tương đương trong việc dạy - học Tiếng Việt lớp 2.- Xây dựng được hệ thống bài tập Tiếng Việt cho học sinh lớp 2 trênngữ liệu có tính tương đồng với văn bản trong sách giáo khoa.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Xác định những vấn đề lí luận làm cơ sở cho đề tài.- Điều tra thực trạng việc dạy - học Tiếng Việt lớp 2.- Tìm các văn bản tương đương và xây dựng hệ thống bài tập TiếngViệt cho học sinh lớp 2.- Thực nghiệm sư phạm4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống bài tập Tiếng Việt chohọc sinh lớp 2 trên những văn bản Tiếng Việt tương đương với văn bản trongsách giáo khoa.74.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hệ thống bài tập luyện tập kiếnthức Tiếng Việt trong chương trình Tiếng Việt lớp 2. Tuy nhiên luận văn chỉtập trung xây dựng hệ thống bài tập cho hai phân môn: TĐ và LTVC bởi đâylà hai phân môn sử dụng nhiều văn bản nhất.- Giới hạn phạm vi thực nghiệm : Việc thực nghiệm được thực hiện tạitrường tiểu học Kim Đồng [Quận Ba Đình – Hà Nội], trường tiểu học NguyễnDu [Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội] .5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luậnTrong quá trình nghiên cứu, tôi đã vận dụng phương pháp nghiên cứu líluận để làm những việc sau :- Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí lứa tuổi, đặc điểm tư duy, ngôn ngữcủa HS Tiểu học,… qua đó xác định tiền đề cho việc xây dựng hệ thống bàitập Tiếng Việt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 2.- Nghiên cứu các tài liệu về ngôn ngữ học, văn bản để tìm ra cơ sở khoahọc trong việc xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt cho HS lớp 2.- Nghiên cứu SGK môn Tiếng Việt [SGK, SGV] để việc xây dựng hệthống bài tập Tiếng Việt cho HS bám sát những chủ điểm, mục tiêu đề ra.- Nghiên cứu các tài liệu tham khảo, các tác phẩm văn, thơ,… phù hợpvới lứa tuổi Tiểu học để tìm ngữ liệu cho hệ thống bài tập Tiếng Việt.5.2. Phương pháp thống kê, phân loạiTrong quá trình nghiên cứu tôi đã chọn và phân loại các tài liệu để sửdụng cho việc thay thế văn bản trong SGK. Do vậy phương pháp này đượcvận dụng trong quá trình thống kê chủ điểm các tuần học trong chương trìnhTiếng Việt lớp 2, phân loại các dạng bài tập, phiếu điều tra, bài kiểm tra củaHS để đưa ra những kết luận cần thiết của đề tài.85.3. Phương pháp so sánh, đối chiếuSau khi đã thống kê, phân loại các tư liệu thay thế, tôi đã vận dụngphương pháp so sánh, đối chiếu để chọn lọc ra những tư liệu tốt nhất để sửdụng.5.4. Phương pháp nghiên cứu thực tiễnTrong quá trình nghiên cứu, tôi đã được dự giờ của một số đồng nghiệptrong và ngoài trường. Tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn đểquan sát, tìm hiểu về chất lượng dạy - học, hoạt động dạy - học, xu thế dạy học môn Tiếng Việt [các phân môn TĐ, LTVC] ở Tiểu học, từ đó rút ranhững nhận định về thực trạng dạy học môn Tiếng Việt để có phương hướngtrong việc xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với HS lớp 2.5.5. Phương pháp thực nghiệmCuối cùng, phương pháp thực nghiệm đã được vận dụng trong quá trìnhthiết kế, xây dựng hệ thống bài tập các phân môn TĐ, LTVC cho HS lớp 2 ởtrường 2 Tiểu học là trường Tiểu Học Kim Đồng [Quận Ba Đình] và trườngTiểu học Nguyễn Du [Quận Hoàn Kiếm, HN]. Chúng tôi đã tiến hành kiểmtra, đánh giá kết quả học tập của HS [bằng phiếu điều tra, bài kiểm tra] có sosánh ở cả 2 trường.6. Đóng góp mới- Về lý luận: Nghiên cứu lý luận về bài tập cho học sinh Tiểu học nóichung và bài tập cho học sinh lớp 2 nói riêng.- Về thực tiễn:+ Cụ thể hóa các dạng bài tập Tiếng Việt cho học sinh lớp 2.+ Góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy và học các phân môn thuộcmôn Tiếng Việt cho học sinh lớp 2.7. Cấu trúc của luận vănNgoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được triển khai trong 3 chương:9Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống bàitập Tiếng Việt cho học sinh lớp 2.Chương 2 : Hệ thống bài tập Tiếng Việt dành cho học sinh lớp 2.Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm.Phần cuối luận văn là danh mục tài liệu tham khảo.10Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở lí luận1.1.1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của môn Tiếng Việtlớp 2Chương trình Tiểu học mới xác định mục tiêu của môn Tiếng Việt ở bậcTiểu học là:- Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt [nghe,nói, đọc, viết] để giao tiếp và học tập.Thông qua việc dạy và học tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao táccủa tư duy.- Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và nhữnghiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học củaViệt Nam và nước ngoài.- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn và pháthuy sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cáchcon người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Những mục tiêu trên được cụ thể hóa thành mục tiêu của môn TiếngViệt lớp 2 [phân môn TĐ, LTVC] như sau:1.1.1.1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của phân môn Tập đọc- môn Tiếng Việt lớp 2Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh các kĩ năng đọc [đọc thành tiếng,đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm], nghe và nói. Bên cạnh đó, thông qua hệthống bài đọc theo chủ điểm và những câu hỏi, những bài tập khai thác nộidung bài đọc, phân môn Tập đọc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về11thiên nhiên, xã hội và con người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, những hiểubiết về tác phẩm văn học và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh.Yêu cầu về kĩ năng:Phát triển các kĩ năng đọc, nghe và nói cho HSa. Đọc thành tiếng:- Phát âm đúng.- Ngắt nghỉ hợp lí.- Cường độ đọc vừa phải [không đọc to quá hay đọc lí nhí].- Tốc độ đọc vừa phải [không ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng], đạt yêu cầukhoảng 50 tiếng/phút.b. Đọc thầm và hiểu nội dung:- Biết đọc không thành tiếng, không mấp máy môi.- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong văn cảnh [bài đọc]; nắm được nộidung của câu, đoạn hoặc bài đã đọc.c. Nghe:- Nghe và nắm được cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.- Nghe – hiểu các câu hỏi và yêu cầu của thầy, cô.- Nghe – hiểu và có khả năng nhận xét ý kiến của bạn.d. Nói :- Biết cách trao đổi với các bạn trong nhóm học tập về bài đọc.- Biết cách trả lời các câu hỏi về bài đọc.Yêu cầu về kiến thức :Kiến thức tiếng Việt và văn học [chỉ làm quen và nhận biết thông qua cácbài thực hành kĩ năng]:a, Ngữ âm và chữ viết- Nắm được một số quy tắc chính tả.- Nhớ được bảng chữ cái.12b, Từ vựngHọc thêm khoảng 300 – 350 từ ngữ, trong đó có một số thành ngữ, tục ngữvà một số từ Hán Việt thông dụng.c, Ngữ pháp- Nhận biết các từ chỉ người, vật, hành động, tính chất.- Nắm được cách đặt một số kiểu câu trần thuật đơn và cách dùng các dấuchấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than.d, Văn học- Biết phân biệt văn xuôi, văn vần.- Nhận biết các nhân vật trong truyện.- Nhận biết đoạn văn, khổ thơ.1.1.1.2. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của phân môn Luyệntừ và câu - môn Tiếng Việt lớp 2Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về tiếngViệt bằng con đường quy nạp và rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu [nói,viết], kĩ năng đọc cho học sinh.a. Mở rộng vốn từ và cung cấp cho HS một số hiểu biết sơ giản về từloại [từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối; từ chỉ hoạt động, trạng thái; từ chỉđặc điểm, tính chất].b. Rèn luyện cho HS các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấucâu. Cụ thể :- Đặt câu :+ Các kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào? và những bộ phậnchính của các kiểu câu ấy.+ Những bộ phận câu trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Nhưthế nào?, Vì sao?, Để làm gì?- Dấu câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.13c. Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu vàthích học tiếng Việt.1.1.1.3. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của phân môn Tập làmvăn - môn Tiếng Việt lớp 2Phân môn Tập làm văn rèn cả 4 kĩ năng nghe, nói, viết và đọc. Tronggiờ Tập làm văn, học sinh được cung cấp kiến thức về cách làm bài và các bàitập [nói, viết] xây dựng các loại văn bản và các bộ phận cấu thành của văn bản.a. Rèn luyện cho HS các kĩ năng nói, viết, nghe, đọc, phục vụ cho việchọc tập và giao tiếp, cụ thể :- Nắm được các nghi thức lời nói tối thiểu, như : chào hỏi, tự giớithiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từchối, chia vui, chia buồn, …; biết sử dụng chúng trong một số tình huốnggiao tiếp ở gia đình, trong trường học và nơi công cộng.- Nắm được một số kĩ năng phục vụ học tập và đời sống hàng ngày,như : khai bản tự thuật ngắn, viết những bức thư ngắn để nhắn tin, chia vuihoặc chia buồn, nhận hoặc gọi điện thoại, đọc và lập danh sách học sinh, tramục lục sách, đọc thời khóa biểu, đọc và lập thời gian biểu,…- Kể một sự việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theogợi ý bằng tranh, bằng câu hỏi.- Nghe – hiểu được ý kiến của bạn, có thể nêu ý kiến bổ sung, nhận xét.b.Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong côngviệc; bồi dưỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung bài dạy.1.1.2. Tầm quan trọng của hệ thống bài tập Tiếng Việt cho học sinh1.1.2.1. Tầm quan trọng của hệ thống bài tập Tiếng Việt trong việc đạtmục tiêu về kiến thức cho học sinh lớp 2Chương trình SGK được biên soạn theo hướng đồng tâm do đó nhữngkiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh tiếp nhận được qua bộ SGK Tiếng14Việt lớp 2 có ảnh hưởng đến chương trình của các lớp sau này. Do đó nhữngngữ liệu được chọn để thiết kế bài tập cho HS cần có tính tương đồng với vănbản trong SGK [về thể loại, chủ đề]. Vì vậy, hệ thống bài tập này luôn bámsát vào chương trình Tiếng Việt lớp 2, đảm bảo ôn luyện đúng kiến thức trọngtâm trong chương trình. Do vậy việc xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt cóvai trò quan trọng trong việc ôn luyện, khắc sâu kiến thức đã học, giúp HS đạtđược mục tiêu về kiến thức của môn Tiếng Việt.1.1.2.2. Tầm quan trọng của hệ thống bài tập Tiếng Việt trong việc đạtmục tiêu về kĩ năng cho học sinh lớp 2Môn Tiếng Việt là một môn gắn với việc thực hành cao. Hàng ngày họcsinh lại được tiếp xúc thường xuyên với các văn bản sẵn có trong sách giáokhoa nên nhìn chung không còn mới mẻ với các em. Tuy nhiên, hệ thống bàitập Tiếng Việt là tập hợp những dạng bài tập phong phú, mới mẻ dành choHS. Các bài tập này không chỉ nhằm mục đích ôn luyện kiến thức đã họctrong chương trình mà còn tạo cơ hội cho HS được rèn luyện sâu hơn bốn kĩnăng cơ bản là nghe, nói, đọc, viết.Ví dụ: Phân môn TĐ trong chương trình lớp 2 hiện nay chủ yếu chỉ rènluyện cho HS kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thầm mà xem nhẹ việc rèn kĩ năngđọc hiểu. Bởi lẽ hệ thống câu hỏi sau các bài tập đọc trong chương trình đaphần là câu hỏi tự luận. Một giờ học chỉ có vài HS được tham gia trả lời nênhầu hết các em có kĩ năng đọc hiểu kém. Trong khi đó, hệ thống các bài tậpcủa phân môn TĐ mà chúng tôi xây dựng có nhiều câu hỏi dưới hình thức trắcnghiệm khách quan nên tạo cơ hội cho tất cả HS đều được trả lời câu hỏi tìmhiểu về nội dung bài đọc. Nhờ đó mà kĩ năng đọc hiểu được nâng cao hơn.Như vậy, hệ thống bài tập Tiếng Việt đã bổ sung, rèn luyện thêm nhữngkĩ năng mà HS còn yếu hoặc thiếu hụt qua chương trình học. Do đó nó có vaitrò rất quan trọng trong việc đảm bảo mục tiêu về kĩ năng cho HS lớp 2.151.1.2.3. Tầm quan trọng của hệ thống bài tập Tiếng Việt trong việc đạtmục tiêu về thái độ cho học sinh lớp 2Trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt, chúng tôi đã cânnhắc và lựa chọn các ngữ liệu không những tương đồng với văn bản trongSGK về thể loại và chủ đề mà các ngữ liệu này còn có nội dung hấp dẫn,mang tính giáo dục, tính nghệ thuật cao. Vì thế hệ thống bài tập này không chỉcó vai trò quan trọng trong việc đảm bảo mục tiêu về kiến thức, kĩ năng choHS lớp 2 mà đây còn là nguồn tư liệu phong phú, bổ sung thêm những tri thứcvề đời sống, văn học, nghệ thuật,… cho HS. Tính mới mẻ của ngữ liệu kíchthích trí tò mò và khơi gợi hứng thú học tập cho HS. Đồng thời, thông quanhững ngữ liệu này, HS được bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương, đất nước,yêu ngôn ngữ của tổ quốc mình, hình thành ý thức giữ gìn và phát huy sựtrong sáng của tiếng mẹ đẻ.Như vậy, hệ thống bài tập Tiếng Việt thực sự cần thiết và quan trọngtrong việc đảm bảo mục tiêu về thái độ cho HS lớp 2.1.1.3. Cơ sở tâm lí học1.1.3.1. Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 2Học sinh tiểu học được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu là giai đoạnhọc sinh các lớp 1,2,3 và giai đoạn cuối tiểu học là học sinh lớp 4, 5.Ở giai đoạn đầu, HS chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang họctập. Đây là hoạt động lần đầu tiên xuất hiện với tư cách là chính nó. Hoạtđộng học tập có vai trò quan trọng đối với HSTH. Cùng với sự phát triển vềthể chất và dựa vào những thành tựu phát triển tâm lí đã đạt được của giaiđoạn trước, trẻ sẽ tạo lập nên những cái mới trong đời sống tâm lí của mình.Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trực quanhành động. Tuy vậy học sinh lớp 2 là lớp giữa của giai đoạn đầu bậc Tiểu họcvì vậy ở lứa tuổi này học sinh đã bắt đầu chuyển dần từ tư duy cụ thể, cảm16tính sang tư duy trừu tượng, khái quát hơn. Do vậy các nhà giáo dục phải pháttriển tư duy và trí tưởng tượng của các em bằng cách biến các kiến thức "khôkhan" thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho các em những câu hỏimang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thểđể các em có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cáchtoàn diện.Ở giai đoạn đầu tiểu học, hình ảnh tưởng tượng cũng đơn giản, chưavững bền và dễ thay đổi. Chúng ta cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt độngmới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó sẽkích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác.Lên lớp 2, học sinh đã đọc thông, viết thạo. Tuy nhiên tư duy ngôn ngữcủa trẻ còn hạn chế do đó cần phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giaiđoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ bằng nguồn tư liệu phong phúhơn. Đồng thời, thay đổi các hình thức luyện tập cho trẻ đỡ nhàm chán.Những việc làm này góp phần làm phong phú vốn ngôn ngữ, nâng cao khảnăng tư duy, trí tưởng tượng cho trẻ.1.1.3.2. Đặc điểm tư duy ngôn ngữ của học sinh lớp 2Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc nhất củaloài người, phương tiện tư duy và công cụ giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ là phươngtiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội, và là công cụ tư duy của con người.Ngôn ngữ thường được chia làm hai loại đó là ngôn ngữ nói và ngônngữ viết. Đối với học sinh những lớp đầu cấp Tiểu học, ngôn ngữ của các emcòn bị hạn chế do vốn sống còn ít ỏi. Ngôn ngữ viết lại càng hạn chế hơn.Nhiều khi các em hiểu song không biết phải diễn đạt ra như thế nào. Do đó,học sinh lớp 1 thường gặp khó khăn trong việc nói hoặc viết thành câu hoànchỉnh. Còn HS lớp 2 lại gặp khó khăn khi diễn đạt ở phân môn Tập làm văn.Do vậy, muốn HS lớp 2 học tốt phân môn này, người giáo viên phải cung cấp17cho các em một vốn từ nhất định. Đồng thời giúp các em hiểu rõ nghĩa của từcũng như cách sử dụng các từ đó trong từng ngữ cảnh nhất định. Bên cạnh đóthì việc hiểu nghĩa của từ phát triển rất mạnh ở HS tiểu học. Nếu trước tuổi đihọc, các em chỉ có thể hiểu được khoảng 3500 từ đến 4000 từ thì những nămsau đó, các em có thể hiểu được khoảng 8000 từ. Mặt khác, HS tiểu học cũngdần hình thành những suy diễn ngôn ngữ cho phép hiểu nhiều hơn những gìđược nói ra và đây cũng là một trong những đặc trưng phát triển ngôn ngữ củalứa tuổi này. HS tiểu học không chỉ hoàn thiện ngữ pháp và ngữ nghĩa củangôn ngữ mà phải hình thành cho HS năng lực đọc, viết thành thạo. [19,tr.158-159]. Muốn vậy, người giáo viên cần cung cấp cho học sinh các dạng bàitập đọc và luyện từ và câu phong phú, phù hợp với từng chủ điểm.Như vậy việc “Xây dựng hệ thống bài tập Tiếng Việt qua việc lựa chọnnhững văn bản tương đương cho học sinh lớp 2” là rất thiết thực cho giáo viêntrong việc nâng cao khả năng diễn đạt của học sinh.1.1.4. Cơ sở ngôn ngữ học1.1.4.1. Khái quát về văn bảnVăn bản là một sản phẩm của lời nói, một chỉnh thể ngôn ngữ, thườngbao gồm một tập hợp các câu và có thể có một đầu đề, nhất quán về chủ đề vàtrọn vẹn về nội dung, được tổ chức theo một kết cấu chặt chẽ nhằm một mụcđích giao tiếp nhất định.Ðặc trưng của văn bản thể hiện qua các tính chất: tính hoàn chỉnh, tínhthống nhất, tính liên kết và tính mạch lạc. Trong đó tính hoàn chỉnh và tínhliên kết là hai đặc trưng cơ bản.- Tính hoàn chỉnhTính hoàn chỉnh của văn bản thể hiện ở hai mặt: nội dung biểu đạt vàcấu trúc. Trong đó, tính hoàn chỉnh về mặt nội dung có ý nghĩa quyết định.Xét về mặt nội dung, một văn bản được xem là hoàn chỉnh khi đề tài và chủ18đề của nó được triển khai một cách đầy đủ, chính xác và mạch lạc. Nếu đề tài,chủ đề triển khai không đầy đủ, vượt quá giới hạn hay thiếu chính xác, mạchlạc thì văn bản sẽ vi phạm tính hoàn chỉnh.Xem xét các văn bản dẫn chứng chúng ta sẽ thấy rõ đặc điểm vừa nêu.Trong bài Thằng Bờm, các câu văn đều tập trung vào hai đối tượng chính làthằng Bờm và phú ông. Mặt khác, các câu còn tập trung vào việc triển khaicuộc trao đổi giữa họ theo diễn tiến từ đầu đến khi kết thúc.Xét về mặt cấu trúc, một văn bản được xem là hoàn chỉnh khi các phần,các đoạn, các câu trong từng đoạn được tổ chức, sắp xếp theo một trật tự hợplí, thể hiện một cách đầy đủ, chính xác, và mạch lạc nội dung của văn bản. Sựhoàn chỉnh về mặt cấu trúc của văn bản còn chịu sự chi phối gián tiếp củaphong cách ngôn ngữ văn bản. Tuỳ vào phong cách ngôn ngữ, cấu trúc củacác văn bản thuộc phong cách hành chánh phải tuân thủ khuôn mẫu rấtnghiêm ngặt. Các văn bản thuộc phong cách khoa học cũng ít nhiều mang tínhkhuôn mẫu, thể hiện qua bố cục của các phần. Riêng văn bản thuộc phongcách nghệ thuật như thơ, truyện, ký thì thường có cấu trúc linh hoạt.- Tính liên kếtTính liên kết của văn bản là tính chất kết hợp, gắn bó, ràng buộc qua lạigiữa các cấp độ đơn vị dưới văn bản. Ðó là sự kết hợp, gắn bó giữa các câutrong đoạn, giữa các đoạn, các phần, các chương với nhau, xét về mặt nộidung cũng như hình thức biểu đạt. Trên cơ sở đó,tính liên kết của văn bản thểhiện ở hai mặt: liên kết nội dung và liên kết hình thức.a] Tính liên kết nội dung:Nội dung văn bản bao gồm hai nhân tố cơ bản: đề tài và chủ đề. Do đó,tính liên kết về mặt nội dung thể hiện tập trung qua việc tổ chức, triển khai hainhân tố này, trên cơ sở đó hình thành 2 nhân tố liên kết: liên kết đề tài và liênkết chủ đề.

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề