Ý kiến nào dưới đây không được nhắc đến trong văn bản Chống nạn thất học

1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là văn nghò luận ? - Chúng ta thường gặp văn nghò luận ở đâu ?Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu luận điểm- Gọi học sinh đọc văn bản Chống nạn thất học. - Tìm cho cô ý chính của bài văn này ? chống nạn thất học- Ý chính của bài văn được thể hiện dưới dạng nào ?dưới dạng nhan đề - Tìm cho cô các câu nào đã cụ thể hóa ý chính đó ?- Vạây các em thấy vai trò chính của ý chính trong bài văn nghò luận này là gì? Hay nói cách khác, ý chính thể hiện điều gì của bàivăn ? - Các em thấy ý chính chống nạn thất học này có rõ ràng không?Và đây có phải là vấn đề được nhiều người quan tâm không ? Giảng thêm : Vấn đề chống nạn thất học không chỉ là vấn đềđược nhiều người quan tâm vào những năm 1945 mà hiện nay, đây cũng là một trong những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu. Trongnước ta hiện có rất nhiều tỉnh, thành đã phổ cập tiểu học và có một số đã phổ cập được bậc trung học cơ sở. Như vậy, muốn cho ý chính có sức thuyết phục thì ý chính phảirõ ràng, đúng đắn là vấn đề luôn được mọi người quan tâm, là vấn đề đáp ứng được nhu cầu thực tế.Và trong văn nghò luận thì người ta gọi ý chính này là luận điểm. Vậy em nào cho cô biết luận điểm là gì?sgk - Chúng ta đã biết luận điểm là gì rồi. Bây giờ chúng ta sẽ tìmhiểu xem thế nào là luận cứ. - Vậy chúng ta đã biết luận điểm là gì rồi, luận điểm là ý chínhcủa văn bản, vậy người viết đã triển khai ý chính của văn bản luận điểm bằng cách nào? Bằng lý lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận điểm- Trong văn bản “chống nạn thất học” thì đầu tiên tác giả đưa ra lý lẽ gì ?- Với chính sách cai trò như thế thì dẫn đến hậu quả gì ? - Số liệu cụ thể là bao nhiêu : 95Và cái này cô gọi là dẫn chứng. Đó là khi bò Pháp cai trò, cònkhi giành được độc lập thì như thế nào? Bác đặt ra vấn đề gì ? - Theo người viết thì tại sao phải nâng cao dân trí ?Tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà - Vậy nâng cao dân trí để xây dựng nước nhà bằng cách nào ?- Mỗi lý lẽ và dẫn chứng cô gọi là luạân cứ luận cứ 1, luận cứ 2. Vậy theo các em luận cứ là gì ? luận cứ đòi hỏi điều gì ? ghi nhớ- Và các em thấy những cái lý lẽ, dẫn chúng luận cứ này, chân thật, đúng đắn và tiêu biểu không? có1. Luận điểm : - Ý chính : Chống nạn thất học. Nhan đề.- Các câu văn cụ thể hóa ý chính. + Mọi người Việt Nam …+ Những người đã biết chữ … + Những người chưa biết chữ …- Ý chính thể hiện tư tưởng bài văn.Hay luận điểm thể hiện tư tưởng bài văn.2. Luận cứ :Lý lẽ : Pháp cai trò chính sách ngu dân Luận cứ 1:Dẫn chứng: 95 người Việt nam thất họcLý lẽ : Khi giành được 117- À Luận cứ thì phải chân thật, đúng đắn và tiêu biểu thì mới làm cho luận điểm có sức thuyết phục được.Cô mời một em nhắc lại cho cô luận cứ là gì ? và yêu cầu của luận cứ ?Học sinh nhìn lên dàn bài - Các em hãy nhận xét cho cô là bài văn này đã được sắp xếptrình bày một cách hợp lý và chặt chẽ chưa? hợp lý, chặt chẽ- À, các ý được xắp xếp một cách hợp lý và chặt chẽ như thế thì người ta gọi là lập luận. Vậy các em hiểu lập luận là gì ? ghi nhớChúng ta tìm hiểu xong luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài văn nghò luận rồi, cô mời một em nhắc lại cho cô phần ghi nhớ.- Đọc văn bản : Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội. - Vấn đề chính của bài văn này là gì ?- Để tạo ra những thói quen tốt trong bài đã đề cập những vấn đềgì? + Các em thấy trước hết người ta chỉ ra những thói quen tốt hayxấu ? xấu + Tại sao lại đề cập đến những thói quen xấu như vậy ?biết xấu nhưng khó sửa - Từ những lý lẽ và dẫn chứng đó tác giả đã đưa ra nhận xét chunggì ? - Các em thấy bài văn này được xắp xếp xhặt chẽ và hợp lý chưa?chặt chẽ và hợp lý - Các em có thực sự bò thuyết phục không ?có. À như vậy bài văn này có lập luận rất chặt chẽ và hợp lý, tạonên sức thuyết phục cao. độc lập nâng caodân trí … Luận cứ 2:- Dẫn chứng : những người đã biết chữ …những người không biết chữ …3. Lập luận : Chặt chẽ, hợp lý.Ghi nhớ : SgkII. Luyện tập : 1. Luận điểm : Cần tạo thói quentốt trong đời sống xã hội. 2. Luận cứ :Lý lẽ : Biết xấu nhưng … khó sửaLuận cứ 1: Dẫn chứng : Trong giađình hút thuốc lá Ngoài xã hội : vứt rácbừa bãi …3. Lập luận : chặt chẽ, hợp lý.5. Dặn dò : Học bài, đọc bài đọc thêmXem trước bài : Đề văn nghò luận và việc lập ý cho bài văn nghò luận. Ngày soạn :Tuần 20Ngữ VănTiết 80ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN- Nhận rõ đăïc điểm và cấu tạo của bài văn nghò luận, các bước tìm hiểu đề văn nghò luận và các yêu cầu chung của một bài văn nghò luận, xác đònh luận đề và luận điểm- Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghò luận và tìm ý, lập ý.2. Kiểm tra bài cũ :Thế nào là luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghò luận? 3. Bài mới :Giới thiệu : Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, … trước khi làm bài người viết phải tìm hiểu kỹ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghò luận cũng vậy. Nhưng đề nghò luận, yêu cầu của bài văn nghò luận vẫncó những đặc điểm riêng.118Nội dung – Phương thức hoạt động : Ghi bảngHoạt động 1 :- Giáo viên treo 9 đề bài lên bảng sau đó gọi học sinh đọc - Đề tài 1: đề cập đến vấn đề gì ?Các đề còn lại hỏi tương tự Diễn giảng : Vậy thì các em thấy người ta đã nêu lên những vấnđề để chúng ta cùng bàn bạc, cùng nêu lên ý kiến của mình. Ví dụ như là Tiếng Việt có giàu đẹp không? Hay là đời sống của Bác giản dò nhưthế nào?- Và theo các em cô có thể lấy các đề tài trên làm đề cho bài văn nghò luận được hay không? Được vì mụch đích của các đoạn văn này là để người viết bànluận, đưa ra ý kiến của mình. - Đề 1, 2 có tính chất gì? giải thích, ca ngợi- Đề 3, 4, 5 có tính chất gì? khuyên nhủ, phân tích- Đề 6, 7 suy nghó, bàn luận - Đề 8, 9 tranh luận,phản bác, lật ngược vấn đề.Vậy thì các em thấy đề bài thường có những tính chất gì ? hãy kể Giải thích, ca ngợi,phân tích, khuyên nhủ, suy nghó, bàn luận, phản bác, lật ngược vấn đề …Trong quá trình tìm hiểu từ hồi nãy giờ em nào có thể nói lại thử xem cho cô biết đề văn nghò luận nêu lên điều gì và có tính chất gì?ghi nhớ : sgk chấm 1 - Bây giờ cô sẽ chọn một đề văn để chúng ta cùng tìm hiểu.- Đề nêu lên vấn đề gì? Hay ý chính của vấn đề là gì? - Ai chớ nên tự phụ, tức là đối tượng ở đây là dành cho ai ?- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng đònh hay phủ đònh? Gợi ý : chớ nên làm gì phủ đònh không nên.- Với đề văn này đòi hỏi người viết phải làm gì? tức là đề này có tính chất gì thì người viết phải làm như thế Khuyên nhủ, phân tích.Từ việc tìm hiểu đề này các em hãy cho cô biết : Trước một đề văn, muốn làm bài tốt ta cần tìm hiểu điều gì trong đề ?chấm 2 trong ghi nhớ sgk Chúng ta cần tìm hiểu xong đề văn nghò luận rồi, bây giờ chúngta sẽ lập ý cho bài văn nghò luận. Chúng ta sẽ lập ý cho đề bài văn “chớ nên tự phụ”- Luận điểm được nêu ra trong bài là gì? - Vậy tự phụ là gì ?-Tự phụ tốt hay xấu. - Đã là tính xấu thì nó sẽ có lợi hay có hại đối với mọi người ?Bước tiếp theo chúng ta sẽ tìm luận cứ. Em nào có thể nhắc lại cho cô luận cứ bao gồm gì ?Lý lẽ + dẫn chứng - Cho nên trước tiên chúng ta cần phải có lý lẽ.- Trước hết chúng ta phải biết lý lẽ là gì ? ai trả lời được ? Tự : bản thân. Phụ : đánh giá mình cao hơn người khác.- Vì sao khuyên chúng ta chớ nên tự phụ ?

[1]

Bài 18
Tiết 75,76


Tuần 20


Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN][GDBVMT]
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.


- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.


2. Kĩ năng


- Rèn kĩ năng nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiếu
sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.


- Giáo dục kĩ năng sống:


+ Ra quyết định lựa chọn: Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng...
+ Tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.


3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. Học tập tự giác, tích cực.


4. Năng lực HS : Quan sát , nhận biết, suy nghĩ, phân tích, vận dụng .


II. NỘI DUNG HỌC TẬP: nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản
nghị luận


III. CHUẨN BỊ


- GV:Sách tham khảo,đề văn nghị luận


- HS: Xem các câu hoûi Sgk


IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS[1 phút]
2. Kiểm tra miệng : kiểm tra sự chuẩn bị của HS [3 phút]
3. Tiến trình bài học [77 phút]


HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới[2 phút]


Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta cần kể lại một câu
chuyện, miêu tả một sự vật, sự việc hay bộc bạch những
tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của mình thì ta sử dụng
các thể loại như: tự sự, miêu tả hay biểu cảm. Nhưng khi
có nhu cầu cần bàn bạc, trao đổi những vấn đề có tính
chất phân tích, giải thích hay nhận định thì ta phải dùng
thể loại gì? Tiết học hơm nay các em sẽ được giải đáp.


Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản
nghị luận[20 phút]


Hs thảo luận câu hỏi trong phần I.1



? Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu
hỏi kiểu như dưới đây không: Vì sao em đi học ? Vì sao
con người cần phải có bạn ? Theo em như thế nào là
sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay
hại ?


- Trong đời sống ta vẫn thường gặp những vấn đề như
đã nêu ra .


? Hãy nêu thêm các câu hỏi về những vấn đề tương tự.


I. Nhu cầu nghị luận và văn bản
nghị luận


1. Nhu cầu nghị luận


- Vì sao hút thuốc lá là có hại cho
sức khoẻ?


- Vì sao con người cần phải làm
đẹp?



[2]

- Vì sao em thích đọc sách ?


- Làm thế nào học giỏi môn ngữ văn ?
- Nếp sống văn minh là gì ?


- Vì sao phải cần giữ gìn nếp sống văn minh ?
- Muốn xây dưng tình bạn đẹp ta phải làm gì ?



- Câu thành ngữ “Chọn bạn mà chơi”có ý nghĩa như
thế nào ?


- Vì sao HS phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi
đến lớp ?


- Bạn có nên q say mê với các trị chơi điện tử hay
“chat” trên mạng không?


- Chớ nên nói chuyện riêng trong lớp. Bạn đồng ý
khơng?


- Vì sao hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ?
- Vì sao con người cần phải làm đẹp?


- Vì sao con người khơng thể sống thiếu tình u?


GV chốt: Những câu hỏi như trên rất hay. Nó cũng
chính là vấn đề phát sinh trong cuộc sống hằng ngày
khiến người ta phải bận tâm và nhiều khi phải tìm cách
giải quyết.


? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời
bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả,
biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì sao.


- Khơng. Vì kể chuyện và miêu tả đều khơng thích hợp
với việc trả lời hoặc giải quyết các vấn đề trên. Văn bản
biểu cảm cũng chỉ có thể giúp ích phần nào.



G chốt: Đúng vậy. Như các em biết thì:


- Tự sự là thuật, kể câu chuyện đời thường hay tưởng
tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu vẫn mang tính cụ
thể - hình ảnh, vẫn chưa có sức khái qt, chưa có khả
năng thuyết phục người đọc, người nghe, làm cho họ
thấu tình đạt lí.


- Miêu tả là dựng lại chân dung cảnh, người, vật, sự vật,
sinh hoạt… cũng tương tự như tự sự.


- Biểu cảm, đánh giá cũng ít nhiều cần dùng lí lẽ lập
luận những chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm, là tâm
trạng mang nặng tính chủ quan và cảm tính cho nên
cũng khơng có khả năng giải quyết các vấn đề trên một
cách thấu đáo, toàn diện và triệt để.


-> Mà đối với những vấn đề, câu hỏi trên muốn giải
quyết thấu đáo, triệt để chỉ có thể dùng lí lẽ, lập luận,
dẫn chứng. Và thể văn có đặc điểm này là văn nghị
luận.



[3]

hút thuốc. Cái hại không thấy ngay trước mắt, cho nên
phải phân tích, cung cấp số liệu,…thì người nghe mới
hiểu và tin được.


? Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo
chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp
những kiểu văn bản nào ? Hãy kể tên một vài kiểu văn
bản mà em biết .


- Nêu gương sáng trong học tập và lao động.
- Những sự kiện xảy ra có liên quan đến đời sống.


- Tình trạng vi phạm luật trong xây dựng, sử dụng đất,
nhà.


? Trong đời sống ta thương gặp văn nghị luận dưới
những dạng nào


- Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới
dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận,
bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,...


LH:Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết .
-“Bản tuyên ngôn độc lập” của Bác Hồ 2/9/1945
- “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Bác 23/9
- Các bài xã luận, bình luận, phát biểu cảm nghĩ trên
báo, trên truyền hình, các ý kiến phát biểu trong cuộc
họp…]


?Như vậy bước đầu em hiểu thế nào là văn bản nghị
luận?


H phát biểu tự do


G chốt: Văn bản nghị luận là loại văn bản được viết, nói
nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc, người nghe một
tư tưởng, 1 vấn đề nào đó. Văn nghị luận cần thiết phải
có luận điểm [tư tưởng] rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng

thuyết phục. Để làm rõ điều vừa kết luận trên, cần tìm
hiểu trên một văn bản cụ thể sau.


GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản nghị luận
Gọi H đọc văn bản “Chống nạn thất học” sgk/7-8


?Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì .


- Mục đích: Xác lập cho mọi người quan điểm, tư
tưởng , ý thức chống nạn thất học.


? Bác Hồ nêu ý kiến như thế nào với mọi người để
chống nạn thất học .


- Ý kiến: Kêu gọi, thuyết phục nhân dân cùng tham gia
chống nạn thất học[ chống giặc dốt - một trong ba thứ
giặc rất nguy hại sau CMT8/1945 [giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm]


-> Chống nạn thất học do chính sách ngu dân của TD
Pháp để lại


?Bác viết cho ai đọc, ai thực hiện.


- Đối tượng Bác hướng tới: là quốc dân VN - toàn thể
nhân dân VN - đối tượng rất đông đảo, rộng rãi .


? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến
nào .



-> Trong đời sống, ta thường gặp
văn nghị luận dưới dạng các ý
kiến nêu ra trong cuộc họp, các
bài xã luận, bình


2. Thế nào là văn bản nghị luận?
* Văn bản “Chống nạn thất
học” [sgk/7-8]


-Mục đích: Xác lập cho mọi
người quan điểm, tư tưởng , ý
thức chống nạn thất học.


+ Ý kiến: Kêu gọi, thuyết phục
nhân dân cùng tham gia chống
nạn thất học



[4]

- Phải nâng cao dân trí.


- Phải hiểu biết quyền lợi của mình. Phải có kiến thức
mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước
nhà. Phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.


-> Đó chính là những nội dung chính của văn bản .
? Thực ra nội dung chính của văn bản là gì.


- Nêu thực trạng thất học của nhân dân ta và yêu cầu ,
biện pháp chống nạn thất học sau Cách mạng tháng tám
năm 1945 .



GV hướng dẫn HS hình thành hệ thống luận điểm


? Những ý kiến đó được diễn đạt thành những luận điểm
nào?[H đọc câu văn cụ thể]


- Luận điểm :


+ Sự cần thiết phải nâng cao dân trí.


+ Kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học.


- Các câu mang luận điểm


* Câu mang luận điểm 1: “Một trong những công việc
phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, nâng cao dân
trí”-> Câu khẳng định


* Câu mang luận điểm 2: “Mọi người VN phải hiểu
biết quyền lợi của mình , bổn phận của mình, phải có


kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây
dựng nước nhà và trước hết cần phải biết đọc, biết viết
chữ Quốc ngữ”. ->Câu chứa đựng ý khẳng định một tư
tưởng, một ý kiến.


GV chốt lại


- Luận điểm chính: khẳng định nhiệm vụ chung của toàn
bài



- Luận điểm phụ: Khẳng định nhiệm vụ cụ thể của bài
viết


?Em thấy câu luận điểm đó có đặc điểm gì .


- Câu luận điểm: Là câu khẳng định một ý kiến, một tư
tưởng, quan điểm của tác giả . Với các luận điểm


đó,tác giả đề ra nhiệm vụ cho mọi người.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu lí lẽ, dẫn chứng


? Để ý kiến đó có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên
những lý lẽ nào? Hãy liệt kê những lý lẽ, dẫn chứng cụ
thể .


* Lí lẽ


Lí lẽ cho luận điểm 1: Sự cần thiết phải nâng cao dân
trí.


1. Xưa dân ta thất học là do Chính sách ngu dân của
TDP


2. Hầu hết người VN mù chữ thì đất nước khơng tiến
bộ được.


3. Nay muốn xây dựng nước nhà, mọi người dân đều
phải cấp tốc nâng cao dân trí.


Lí lẽ cho luận điểm 2: Kêu gọi mọi người cùng tham

gia chống nạn thất học


- Nội dung chính : Nêu thực
trạng thất học của nhân dân ta và
yêu cầu , biện pháp chống nạn
thất học sau Cách mạng tháng
tám năm 1945 .


* Hệ thống luận điểm
a. Luận điểm:


+ Sự cần thiết phải nâng cao dân
trí.


+ Kêu gọi mọi người cùng tham
gia chống nạn thất học.


- Các câu mang luận điểm:


+“Một trong …nâng cao dân trí”
-> Câu khẳng định


+ “Mọi người … chữ Quốc ngữ”
->Câu chứa đựng ý khẳng định
một tư tưởng, một ý kiến.


b. Lý lẽ


* Lí lẽ cho luận điểm 1



1. Xưa dân ta thất học là do


Chính sách ngu dân của TDP
2. Hầu hết người VN mù chữ


thì đất nước không tiến bộ được.
3. Nay muốn xây dựng nước nhà,
mọi người dân đều phải cấp tốc
nâng cao dân trí.


* Lí lẽ cho luận điểm 2:


1. Những người biết chữ dạy
cho người chưa biết chữ.


2. Người chưa biết chữ cần
gắng sức mà học cho biết.



[5]

1. Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ.
2. Người chưa biết chữ cần gắng sức mà học cho biết.
3. Phụ nữ càng cần phải học.


* Dẫn chứng


Dẫn chứng cho luận điểm 1: Sự cần thiết phải nâng
cao dân trí.


1. TDP hạn chế mở trường học, khơng muốn dân ta biết
chữ để dễ bề cai trị .



2. Số người VN thất học so với số người trong nước là
95 %.


Dẫn chứng cho luận điểm 2: Kêu gọi mọi người cùng
tham gia chống nạn thất học


1. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào
thất học trong những năm qua.


2. Vợ chưa biết- chồng bảo, em chưa biết- anh bảo, cha
mẹ không con bảo, người ăn người làm không
biết-chủ nhà bảo, các nhà giàu có- mở lớp học dạy người
khơng biết chữ…


? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn
tự sự, miêu tả, biểu cảm khơng ? Vì sao.


- Vấn đề này khơng thể thực hiện bằng văn tự sự, miêu
tả, biểu cảm. Vì những kiểu văn bản này không thể diễn
đạt được mục đích của người viết.


? Vậy vấn đề này cần phải thực hiện bằng kiểu văn bản
nào.


- Phải dùng văn nghị luận.


? Qua phân tích trên thế nào là văn nghị luận.


- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho
người đọc , người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó.


Gv: Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận
phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời
sống thì mới có ý nghĩa.


? Muốn văn nghị luận hay và có sức thuyết phục thì nó
phải như thế nào.


- Phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ , dẫn chứng thuyết
phục , đáng tin cậy


GV hình thành ghi nhớ


?Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới các
dạng nào.


?Thế nào là văn nghị luận .


? Những tư tưởng , quan điểm của bài văn nghị luận
phải hướng tới gải quyết vấn đề nào thì mới có ý nghĩa.
- GV gọi H đọc ghi nhớ sgk/9


Bài tập vận dụng:Với yêu cầu “ Sống đẹp là gì?”, em sẽ
dùng các kiểu văn bản đã học để giải quyết yêu cầu này
như thế nào?


- Dùng văn tự sự : Kể chuyện một hay nhiều gương sống
đẹp.


- Dùng văn miêu tả: tái hiện sống động một hay nhiều

tấm gương sống đẹp.


* Dẫn chứng


* Dẫn chứng cho luận điểm 1:


1. TDP hạn chế mở trường học,
không muốn dân ta biết chữ để dễ
bề cai trị .


2. Số người VN thất học so với
số người trong nước là 95 %.


* Dẫn chứng cho luận điểm 2:


1. Phong trào truyền bá chữ Quốc
ngữ giúp đồng bào thất học trong
những năm qua.


2. Vợ chưa biết- chồng bảo, em
chưa biết- anh bảo, ….


d. Khái niệm


- Văn nghị luận là văn được viết
ra nhằm xác lập cho người đọc ,
người nghe một tư tưởng, quan
điểm nào đó.


- Văn nghị luận hay, có sức

thuyết phục: phải có luận điểm
rõ ràng, có lí lẽ , dẫn chứng
thuyết phục, đáng tin cậy.



[6]

- Dùng văn biểu cảm: bộc lộ cảm xúc trước lối sống
đẹp.


=> Dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm: đều không đủ
sức khái quát, làm sáng tỏ nội dung câu hỏi, không
thuyết phục người nghe.


- Dùng văn nghị luận [ lí lẽ, lập luận , dẫn chứng] làm
sáng tỏ vấn đề thông qua các câu hỏi:


+ Sống là thế nào?
+ Thế nào là sống đẹp?
+ Tại sao phải sống đẹp ?


+ Sống đẹp có những biểu hiện cơ bản nào?


+ Sống đẹp và sống không đẹp khác nhau như thế nào?
HẾT TIẾT 1


Hoạt động 3: Hướng dẫn H luyện tập[45phút]


Gọi H đọc yêu cầu bài 1-2.G hướng dẫn trả lời từng
câu


? Đây có phải là văn bản nghị luận khơng? Vì sao?
- Phải. Vì tác giả đã nêu ra một ý kiến trong cuộc sống

xã hội, là vấn đề cần bàn luận, giải quyết: Cần tạo ra
thói quen tốt trong đời sống xã hội. Và để giải quyết vấn
đề này tác giả đã sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận và
dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình..
[?]Tác giả đã đề xuất ý kiến gì .


- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
[?]Những dòng, những câu văn nào thể hiện ý kiến đó.
- Câu nhan đề.


- Các câu :


+ Luôn dậy sớm, luôn đúng giờ, giữ lời hứa, ln đọc
sách... là thói quen tốt.


+ Tạo dược thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói
quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy
tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho
xã hội?


[?]Để thuyết phục người đọc tác giả nêu ra những lí lẽ,
dẫn chứng nào?


- Lí lẽ: tác giả so sánh giữa việc tạo ra thói quen tốt với
việc nhiễm thói quen xấu . Nhắc nhở mọi người khắc
phục những thói quen xấu để hình thành thói quen tốt.
- Dẫn chứng:


+ Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, ln đọc
sách.


+ Thói quen hút thuốc lá: gạt tàn bừa bãi , vứt vỏ chuối
ra cửa ra đường, vứt rác ra mương ùn thành con sông
rác, ném chai lọ vỡ ra đường.


[?]Bài văn nghị luận này nhằm giải quyết vấn đề có
trong thực tế hay khơng? Theo em? Vì sao?


G chốt: Bài văn nhắm rất đúng một vấn đề trong thực tế
trên khắp cả nước, nhất là ở các thành phố, đô thị. Khi
mà lối sống tuỳ tiện, tự do nhen nhúm, hậu quả của nền
kinh tế tiểu nông và sau bao năm chiến tranh ác liệt lại


II. Luyện tập
1. Bài 1-2/9-10


a] Là văn bản nghị luận


b]- Ý kiến đề xuất: Cần tạo ra
thói quen tốt trong đời sống xã
hội.


- Ý kiến được nêu ở đầu đề và
các câu văn:


+ Luôn dậy sớm, luôn đúng giờ,
giữ lời hứa, luôn đọc sách... là
thói quen tốt.


+ Tạo dược thói quen tốt là rất

khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu
thì dễ. Cho nên mỗi người..., văn
minh cho xã hội?



c] Bài văn nghị luận này nhằm



[7]

bước vào thời kinh tế thị trường sơi động. Nhiều thói
quen tốt mất đi hoặc bị lãng quên. Nhiều thói quen xấu
mới nảy sinh và phát triển…Bài viết này khơi rất đúng,
rất trúng vấn đề nhạy cảm và không dễ giải quyết trong
một sớm một chiều và cũng không thể chỉ dùng một vài
biện pháp có tính chất hành chính hay mệnh lệnh mà
cần tạo ra được ý thức xã hội một cách tự giác và
thường xuyên.


Cơ bản là tán thành. Vì những ý kiến tác giả đưa ra đều
đúng đắn và cụ thể; luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng
xác thực, thuyết phục được người đọc. Nhưng thiết nghĩ
cần phối hợp nhiều hình thức, nhiều biện pháp, nhiều tổ
chức và tiến hành một cách đồng bộ, ở khắp mọi nơi,
trong mọi lúc. Phong trào xây dựng nếp sống văn minh,
lịch sự không chỉ là một khẩu hiệu, những lời hô hào
đạo đức suông mà cần thấm nhuần và biến thành hành
động tự giác trong mỗi người, mỗi nhà và những nơi
công cộng.


?Em hãy thử phân chia bố cục của văn bản trên?



- MB: Từ đầu đến thói quen tốt -> Giới thiệu thói quen
tốt, thói quen xấu.


- TB: Tiếp theo đến rất nguy hiểm ->Trình bày những
thói quen xấu thường gặp trong đới sống, cần phải sửa .
- KB: Còn lại -> Đề xuất nhận thức và hành động để tạo
nên thói quen tốt đối với mỗi người , mỗi gia đình.


GDBVMT: Qua bài tập trên , theo em thì em làm gì để
cho mơi trường ln sạch sẽ ?


- HS tự bộc lộ


Gọi H đọc bài 4 sgk/10-11


[?]Có những ý kiến cho rằng:


a. Văn bản trên từ nhan đề đến nội dung đều thuộc văn
bản miêu tả, cụ thể là miêu tả 2 biển hồ ở Pa-let-xtin
b. Kể chuyện về 2 biển hồ


c. Biểu cảm về 2 biển hồ


d. Nghị luận về cuộc sống qua việc kể chuyện về 2 biển
hồ.


? Theo em ý kiến nào đúng. Vì sao?


G giảng: Văn nghị luận thường được trình bày chặt chẽ,
rõ ràng, sáng sủa, trực tiếp và khúc chiết nhưng cũng có

khi được trình bày một cách gián tiếp, hình ảnh bóng
bẩy, kín đáo. “Hai biển hồ” thuộc loại văn bản thứ hai.
Văn bản “Hai biển hồ” có tả hồ, tả cuộc sống tự nhiên
và con người quanh vùng hồ nhưng không phải chủ yếu
nhằm để tả hồ, kể về cuộc sống cư dân quanh hồ hoặc
phát biểu cảm tưởng về hồ. Mà văn bản nhằm làm sáng
tỏ về 2 cách sống: cách sống cá nhân và cách sống chia
sẻ, hoà nhập. Cách sống cá nhân là cách sống thu mình,
khơng quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết
dần chết mịn. Cịn cách sống chia sẻ, hồ nhập là cách
sống mở rộng, trao ban mới làm cho tâm hồn con người


d] Bố cục:3 phần


2. Bài 4/10-11



[8]

tràn ngập niềm vui.


Lưu ý: Muốn nhận biết văn bản nghị luận cần: xác định
được mục đích, cách bố cục, cách trình bày diễn đạt.


4 .Tổng kết[Củng cố , rút gọn kiến thức][5 phút]
? Qua phân tích trên thế nào là văn nghị luận.


- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư
tưởng, quan điểm nào đó.


? Muốn văn nghị luận hay và cĩ sức thuyết phục thì nĩ phải như thế nào.
- Phải cĩ luận điểm rõ ràng, cĩ lí lẽ , dẫn chứng thuyết phục , đáng tin cậy
? Văn nghị luận được trình bày dưới dạng nào .


- Văn nghị luận được trình bày dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã
luận, bình luận, các bài phát biểu ý kiến trên báo chí.


? Những tư tưởng , quan điểm của bài văn nghị luận phải hướng tới gải quyết vấn đề nào
thì mới có ý nghĩa.


- Những tư tưởng , quan điểm của bài văn nghị luận phải hướng tới gải quyết những vấn
đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.


5. Hướng dẫn học tập[ Hướng dẫn HS tự học ở nhà][4 phút]


* Đối với bài học ở tiết học này :Về học ghi nhớ. Hoàn thành các bài tập.


* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo


-Chuẩn bị bài: “Tục ngữ về con người, xã hội”
+Đọc, chú thích.


Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề