0nằm ngủ nhưng nảo ko ngũ là bệnh gì năm 2024

Bên cạnh việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, lựa chọn các tư thế ngủ cho người thiếu máu não cũng giúp cải thiện hiệu quả tình trạng bệnh lý. Vậy đâu là tư thế ngủ tốt nhất cho người bị thiếu máu não. Cùng xem ngay lời giải đáp cùng một vài thông tin liên quan tới bệnh lý trong bài viết dưới đây nhé!

1. Tư thế ngủ cho người thiếu máu não có quan trọng không?

Theo các chuyên gia, đối với bệnh nhân thiếu máu não, tư thế ngủ có vai trò quan trọng, có thể giúp cải thiện và phục hồi chức năng thần kinh, tăng lưu thông máu tới não. Điều này đồng nghĩa với việc nếu ngủ sai tư thế sẽ gây tác dụng ngược, ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng sức khỏe - bệnh lý của người bệnh.

0nằm ngủ nhưng nảo ko ngũ là bệnh gì năm 2024

Tư ngủ cho người bị thiếu máu não là vô cùng quan trọng

Khi đi ngủ, nếu không chọn được tư thế ngủ đúng cách, quá trình lưu thông máu sẽ bị gián đoạn và trở nên khó khăn hơn. Các mạch máu cũng như dây thần kinh tại vùng cột sống cổ bị chèn ép làm giảm tuần hoàn khí huyết. Lâu dài khiến tình trạng thiếu máu lên não là trầm trọng và nguy hiểm hơn.

2. Các tư thế ngủ cho người thiếu máu não

Nếu đang cần tìm 1 tư thế ngủ cho người thiếu máu não là tốt nhất, bạn có thể tham khảo các khuyến cáo đến từ bác sĩ như sau:

Ngủ ở tư thế nằm nghiêng bên trái

Theo các chuyên gia, tư thế ngủ cho người thiếu máu não nghiêng về bên trái giúp hạn chế hiệu quả các tác động của lên mạch máu, cũng như các cơ quan tại ổ bụng. Từ đó, cải thiện được tình trạng lưu thông máu, hạn chế nguy cơ thiếu máu cục bộ tại não.

0nằm ngủ nhưng nảo ko ngũ là bệnh gì năm 2024

Nằm nghiêng bên trái là lựa chọn tối ưu nhất cho người thiếu máu não

Ngoài ra, việc người bệnh nằm nghiêng bên trái cũng giúp giảm áp lực lên tim đến từ hệ tuần hoàn, giúp máu di chuyển từ tim tới các cơ quan khác nhanh chóng và dễ dàng hơn. Nhờ vậy, quá trình co bóp đẩy lưu lượng máu lưu thông máu từ tim lên não cũng nhiều hơn.

Ngủ ở tư thế nằm ngửa

Một trong những tư thế ngủ cho người thiếu máu não có thể áp dụng tiếp theo chính là nằm ngửa. Tuy nhiên, bệnh nhân cần đảm bảo việc mình không gặp phải các bệnh lý về tim phổi và cao huyết áp nếu muốn sử dụng tư thế ngủ này.

Khi nằm ngửa, các cơ bắp và hệ thống thần kinh của cơ thể có được trạng thái nghỉ ngơi tối đa, nhờ vậy, khí huyết được lưu thông tốt hơn, máu và oxy cũng được cung cấp đủ hơn cho não. Đặc biệt là khi bạn có được một giấc ngủ sâu và dài.

0nằm ngủ nhưng nảo ko ngũ là bệnh gì năm 2024

Tư thế nằm ngửa cho người bệnh

Với tư thế nằm ngửa cũng sẽ giúp giảm các cơn đau nhức cho vai, lưng, cổ cũng như giúp cột sống trở nên thẳng hơn.

2. Nên sử dụng gối như thế nào cho người thiếu máu não?

Cùng với việc lựa chọn tư thế ngủ cho người thiếu máu não phù hợp, người bệnh cũng cần có những lưu ý trong các đặt gối để có giấc ngủ tốt nhất như sau:

  • Không kê hoặc đặt gối quá cao do điều này có thể khiến quá trình lưu thông máu bị hạn chế, đồng thời gây cảm giác mệt mỏi thức dậy, làm giãn các mao mạch cổ và gây đau cứng cổ.
  • Không đặt gối quá thấp khiến vùng cổ thư giãn kém, giảm chất lượng giấc ngủ, giảm lưu thông máu tới não và khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi hơn.
  • Chú trọng tới chất lượng gối sẽ giúp người bệnh có giấc ngủ tốt hơn, giảm các tổn thương cũng như áp lực tại mao mạch ở vùng cổ. Một chiếc gối mềm từ bông vải hoặc cao su non sẽ là lựa chọn mà bạn có thể tham khảo và sử dụng.

3. Lời khuyên cho người bị thiếu máu lên não

Với người bệnh bị thiếu máu cục bộ tại não, người bệnh cần lưu ý tới các vấn đề sau đây:

  • Lựa chọn tư thế ngủ cho người bị thiếu máu não thích hợp nhất. Trong đó, nên ưu tiên ngủ với tư thế nằm nghiêng sang trái, đặc biệt là với phụ nữ đang mang thai.
  • Uống đủ nước mỗi ngày tương đương từ 2 - 2.5 lít/ngày.
  • Xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học và an toàn với sức khỏe. Trong đó, nên ưu tiên sử dụng các thực phẩm giúp tăng cải thiện lưu thông máu cho não và tốt cho sức khỏe tim mạch.
  • Nên tập thể dục nhẹ nhàng, phù hợp với thể trạng bản thân mỗi ngày. Trong đó, người bệnh nên ưu tiên tập luyện với các bài tập giúp tăng khả năng lưu thông máu trong cơ thể như massage, yoga,...
  • Ngủ đúng giờ, ngủ đúng giấc và hạn chế việc để stress kéo dài.
  • Với người có chẩn đoán thiếu máu não, nên thường xuyên thực hiện các thăm khám để kiểm tra tình trạng sức khỏe của bản thân. Đồng thời, thực hiện theo các chỉ định điều trị đến từ bác sĩ.

0nằm ngủ nhưng nảo ko ngũ là bệnh gì năm 2024

Người bị thiếu máu não nên xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý

4. Địa chỉ thăm khám bệnh lý thiếu máu não uy tín

Nếu đang tìm kiếm một địa chỉ thăm khám bệnh lý thiếu máu não chất lượng và uy tín, bạn có thể tham khảo ngay tại Chuyên khoa Thần Kinh của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Với hơn 26 năm hoạt động, Bệnh viện sở hữu những thế mạnh đặc biệt như:

  • MEDLATEC hội tụ nhiều chuyên gia, bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, luôn tận tâm với nghề và người bệnh.
  • Chuyên khoa Thần Kinh được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại đáp ứng các danh mục khám bệnh lý thần kinh như: điện não đồ, điện cơ cắm kim, siêu âm Doppler, máy đo tốc độ dẫn truyền thần kinh, máy chụp cộng hưởng từ (MRI),...
  • Dịch vụ thăm khám với thủ tục nhanh chóng, đơn giản. MEDLATEC hỗ trợ khám cả thứ bảy, chủ nhật, các ngày lễ, Tết.
  • Áp dụng khám bảo hiểm y tế, bảo lãnh viện phí, giúp giảm bớt gánh nặng về chi phí khám chữa bệnh cho khách hàng.
  • ,...

0nằm ngủ nhưng nảo ko ngũ là bệnh gì năm 2024

Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC là địa chỉ thăm khám sức khỏe tin cậy của nhiều khách hàng

Trên đây là các gợi ý về tư thế ngủ cho người bị thiếu máu não mà bạn có thể tham khảo và áp dụng. Cùng với đó, bạn nên xây dựng một chế độ ăn uống - nghỉ ngơi khoa học và tốt nhất cho việc cải thiện tình trạng bệnh lý.

Để đảm bảo sức khỏe của chính bản thân, ngay khi phát hiện các dấu hiệu của thiếu máu não, bạn nên thực hiện các thăm khám nhanh chóng nhất để được chẩn đoán và có phương hướng điều trị kịp thời.

Khi có nhu cầu thăm khám, đặt lịch hay cần tư vấn thêm bởi MEDLATEC, bạn có thể gọi tới hotline 1900 56 56 56 để được hỗ trợ.

Tại sao càng lớn tuổi càng dễ mất ngủ?

Sự thay đổi nồng độ hormone Melatonin khiến người càng lớn tuổi càng khó đi vào giấc ngủ. Bởi hormone Melatonin hay còn gọi là hormone bóng đêm được sản sinh quanh thời điểm mặt trời lặn, tăng mạng lúc 2-4h sáng, rồi giảm dần khi ánh sáng ban ngày xuất hiện.

Điều gì xảy ra khi thiếu ngủ?

Thiếu ngủ có thể gây căng thẳng và các rối loạn sức khỏe tâm thần như trầm cảm, rối loạn lo âu, đặc biệt là ở người bị rối loạn giấc ngủ như mất ngủ hoặc ngưng thở khi ngủ. Khi thiếu ngủ, bạn cũng bị giảm khả năng tương tác xã hội và giảm sự nhạy bén với cảm xúc của người khác. Thiếu ngủ còn làm suy giảm trí nhớ.

Không ngủ trong bao lâu sẽ chết?

Nếu tiếp tục không ngủ thêm 12 tiếng nữa, chúng ta sẽ bắt đầu nhìn thấy những ảo giác và còn có thể quên cả tên của mình. Thậm chí, bạn có thể tử vong bất kỳ lúc nào nếu không chợp mắt suốt 3 ngày liền. Sau khi mất ngủ trọn một đêm, tương ứng với thời gian 6 tiếng, chúng ta sẽ bắt đầu đối mặt với stress.

Làm sao để dễ ngủ vào ban đêm?

20 cách đơn giản để ngủ nhanh và sâu.

Hạ nhiệt độ phòng. ... .

Sử dụng phương pháp thở 4-7-8. ... .

Lên lịch đi ngủ ... .

Hấp thụ ánh sáng cả ban ngày và ban đêm. ... .

Tập yoga, thiền. ... .

Tránh nhìn vào đồng hồ ... .

Tránh ngủ vặt trong ngày. ... .

Đồ ăn có thể tác động xấu đến chất lượng giấc ngủ.