Chung cư đơn nguyên là gì năm 2024

Danh từ

đơn vị độc lập của công trình xây dựng, được giới hạn quy ước trên diện tích mặt bằng

khu chung cư có ba đơn nguyên

Danh từ

yếu tố giản đơn nhất của sự vật, không thể phân chia được nữa.

Đồng nghĩa: đơn tử

tác giả

Tìm thêm với Google.com :

NHÀ TÀI TRỢ

Tổng hợp các mẫu vé gửi xe cho bệnh viện, chung cư, đám cưới.... Công ty in Kim Trọng là đơn vị chuyên thiết kế và in vé gửi xe uy tín hàng đầu tại Hà Nội. Chúng tôi chuyên nhận in vé gửi xe cho các chung cư, bệnh viện... Qúy khách có nhu cầu in vé gửi xe hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất. CÔNG TY IN KIM TRỌNG Điện thoại: 0947 944 944 - 0704 588 588 Trụ sở: Số 21 ngõ 75 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội Website: inkimtrong.com Email: inkimtrong@gmail

- Căn cứ vào cách tổ hợp những căn hộ mà người ta có thể phân loại các chung cư nhiều tầng thành các dạng sau

Chung cư đơn nguyên là gì năm 2024

+ Chung cư kiểu đơn nguyên.

+ Chung cư kiểu hành lang

+ Chung cư vượt tầng.

+ Chung cư có sân trong

+ Chung cư lệch tầng.

- Nhà ở kiểu đơn nguyên (tầng trung bình)

+ Khái niệm

Danh từ nhà ở đơn nguyên thường dùng để chỉ nhà ở có nhiều đơn nguyên được lắp ghép theo chiều ngang, thường từ 3 - 5 đơn nguyên. Mỗi đơn nguyên có từ 2 - 4 căn hộ, được bố trí xung quanh một cầu thang. Nhà ở đơn nguyên phổ biến nhất là loại nhà 3,4,5 tầng nếu 5 tầng trở lên ngoài nút thang bộ thường có thêm thang máy.

+ Các loại nhà kiểu đơn nguyên đơn nguyên theo kiểu hành lang

Đơn nguyên theo kiểu hàng lang giữa

Đơn nguyên theo kiểu giếng trời

+ Các hình thức xây dựng

Nhà ở đơn nguyên xây dựng bằng gạch, thường có chiều cao 4 đến 5 tầng, không có thang máy, Nhà ở đơn nguyên đổ bê tông tại chỗ, loại này có khung, sàn đổ bê tông cốt thép tại chỗ thường dùng cho các công trình xây dựng xen cấy hoặc mặt bằng xây dựng chật hẹp.

Ngoài ra còn nhiều biện pháp xây dựng khác ví dụ như kết hợp khung cột đổ bê tông tại chỗ, tường xây chèn gạch, sàn mái gác panel...

+ Số tầng cao của đơn nguyên

Nhà ở đơn nguyên thường có độ cao trung bình 4 đến 8 tầng

Nhà ở đơn nguyên cao tầng, loại nhà này có độ cao 9 tầng trở lên, theo quy định nhà ở

này phải có thang máy.

Nhà ở đơn nguyên kiểu tháp, loại này chỉ có một đơn nguyên cao từ 17 tầng trở lên.

+ Các loại đơn nguyên nhà ở

Mặt bằng đơn nguyên thay đổi tuỳ theo vị trí cầu thang, bếp, khối vệ sinh và số phòng của mỗi đơn nguyên.

Các đơn nguyên nằm giữa khối là các đơn nguyên điển hình.

Đơn nguyên đầu hồi có một số phòng có thể mở thêm cửa sổ vì vậy mặt bằng khác với đơn nguyên điển hình.

Đơn nguyên chuyển tiếp thường gặp ở những kiểu ghép chữ U, chữ T, chữ L, chữ I......

+ Ưu điểm và nhược điểm của nhà ở kiều đơn nguyên

Ưu điểm là tiết kiệm đất xây dựng nâng cao mật độ cư trú; tiết kiệm hệ thống kỹ thuật hạn tầng và hệ thống thiết bị kỹ thuật nhà ở; tuổi thọ và sự khấu hao của công trình kiên cố kinh tế hơn so với nhà ít tầng, giảm chi phí quản lý cho ngôi nhà; tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp hoá xây dựng nhà ở, để áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, giải quyết tốt vấn đề thiếu nhà ở trong đô thị lớn; hình khối kiến trúc phong phú, đóng góp cho bộ phận kiến trúc trong các thành phố

Nhược điểm là các phòng thiếu sự liên hệ trực tiếp với thiên nhiên và cây xanh; sự kín đáo yên tĩnh kém hơn nhà ít tầng; giao thông sử lý chất thải phức tạp; vốn đầu tư ban đầu lớn, thi công xây dựng khó khăn hơn nhà ít tầng, đảm bảo và yêu cầu kỹ thuật cao.

- Nhà ở kiểu đơn nguyên hay kiểu phân đoạn là loại nhà xây dựng rất phổ biến. Đơn nguyên là một tập hợp nhiều căn hộ bơ trí quanh một lõi thang, thơng thường mỗi đơn vịđơn nguyên cĩ cĩ từ 2 đến 6 căn hộ. Thơng thường người ta lắp ghép nhiều đơn nguyên theo chiều ngang (thường từ 3 đến 5 đơn nguyên).

- Khi thiết kế nhà chung cư kiểu đơn nguyên thì việc chủ yếu là chọn giải pháp hợp lý cho đơn nguyên điển hình.Cĩ thể phân làm 3 loại là đơn nguyên đầu hồi, đơn nguyên giưã và

- Chung cư dạng đơn nguyên cĩ nhiều ưu điểm hơn so với các loại nhà ở khác: bảo đảm tiện nghi, cách ly tốt, thích hợp với nhiều loại khí hậu, kinh tế… khuyết điểm là khĩ khăn trong việc tổ chức thơng giĩ trực tiếp và thường cĩ mặt bằng hình chữ nhật đơn giản.

  1. Phương pháp tổ chức mặt bằng một đơn nguyên:

Mối quan hệ giữa các phịng ở: đĩ là sự sắp xếp tương quan giữa phịng sinh hoạt chung, phịng ngủ, và lối vào. Tổ chức mặt bằng căn hộ cĩ hai cách giải quyết: tiền phịng là trung tâm của căn hộ hay phịng chung là khơng gian liên hệ chính của căn hộ (phải qua phịng chung để

vào phịng ngủ và các phịng khác).

Tương quan vị trí của bếp và khối vệ sinh trong căn hộ: vị trí của bếp và khối vệ sinh trong căn hộ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sử dụng, sao cho vấn đềđi lại thuận tiện, sử dụng diện tích tiết kiệm, đảm bảo thơng giĩ, chiếu sáng tốt…

ii. Các kiểu phân đoạn chính:

+ Đơn nguyên 2 căn hộ: mặt bằng đơn nguyên cĩ 2 căn hộđối xứng nhau qua cầu thang.

Đây là loại nhà ở cĩ tiêu chuẩn khá cao,chất lượng sử dụng tốt vì đảm bảo mức độ yên tĩnh, cách ly cao, thơng giĩ chiếu sáng tốt, thích hợp cho xứ nĩng. Bên cạnh những ưu điểm trên loại đơn nguyên này cĩ nhược điểm là giá thành cao. (H46, H46a, H46b, H46c, H46d)

+ Đơn nguyên 3 căn hộ: mặt bằng đơn nguyên cĩ 3 căn hộ cĩ thểđối xứng hoặc khơng

đối xứng qua thang. Loại này kinh tế hơn loại đơn nguyên 2 căn hộ vì 1 cầu thang phục vụ cho số hộ lớn hơn. (H47)

+ Đơn nguyên 4 căn hộ: mặt bằng đơn nguyên cĩ 4 căn hộ, thường cĩ hình chữ nhật, cĩ thểđối xứng hoặc khơng đối xứng qua thang. Loại này cĩ chiều dầy lớn, hiệu quả kinh tế cao,

đảm bảo cách ly, yên tĩnh tốt, đáp ứng được một số yêu cầu về xã hội học nên được phát triển rộng rãi ở nhiều nước. (H48a, H48b,H48c)

+ Đơn nguyên 6 căn hộ: mặt bằng đơn nguyên cĩ 6 căn hộ, thường cĩ hình chữ nhật, hình chữ Y, cĩ thểđối xứng hoặc khơng đối xứng qua thang. Loại này cĩ chiều dầy lớn, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo cách ly, yên tĩnh tốt, đáp ứng được một số yêu cầu về xã hội học nên

B.4.4. CHUNG CƯ CAO TẦNG 4.4.1.Đặc điểm chung: 4.4.1.Đặc điểm chung:

Nhà ở Chung cư cao tầng (CCCT) là tập hợp các căn hộ gia đình riêng biệt bố trí liền kề

nhau trên một tầng của một tịa nhà cĩ nhiều tầng (>=9 tầng ), và tạo nên một cộng đồng dân cư.

  1. Tính ưu việt của CCCT :

_ Tiết kiệm đất xd, giảm chi phí cho trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật đơ thị ( hệ thống giao thơng, cung cấp điện nước, cây xanh).

_ Hiệu suất sử dụng đất xét trên mật đơ cư trú là cao hơn các hình thức nhà ở khác. _ Cĩ lợi cho việc tổ chức sử dụng khơng gian mặt đất : MĐXD thấp , tổ chức khơng gian cơng cộng , cĩ tầm nhìn tốt , tổ chúc cây xanh đơ thị

_ Tạo điều kiện tiện nghi cho cuộc sống của con người : các cơg trình cơng cộng như

siêu thị ,nhà hàng , các khu dịch vụ …. được tổ chức theo phương đứng, sẽ phục vụ thuận lợi hơn ,tiết kiệm được thời gian đi lại , giảm bớt căng thẳng về giao thơng trong đơ thị .

_ Làm phong phú thêm bộ mặt của đơ thị : Nhà ở cao tầng là một trong các quần thể

kiến trúc cao tầng của đơ thị, là một bộ phận quan trọng của đơ thị hiện đại, là những điểm nhấn trong thiết kế qui hoạch cảnh quan .

∗ Nhược điểm và hạn chế :

_ Địi hỏi thiết kế và xây dựng với kỹ thuật cơng nghệ cao : tăng giá thành và vốn đầu tư.

_ Văn hĩa và lối sống cộng đồng trong nhà cao tầng. _ Hạn chế trong quản lý và khai thác sử dụng .

  1. Phân loại chung cư cao tầng :
  1. Theo dạng mặt bằng :

Dạng đơn nguyên độc lập ( nhà tháp ).

ii. Theo chiều cao tầng ( số tầng ).

Nhĩm 9 - 16 tầng (chiều cao dưới 55m) . Nhĩm 17 - 25 tầng (chiều cao dưới 80m). Nhĩm 26 - 40 tầng (chiều cao dưới 120m). Nhĩm trên 40 tầng (chiều cao trên 120 m)

  1. Các đặc điểm chung trong thiết kế CCCT:

+ Thang máy : là phương tiện giao thơng đứng chủ yếu, vùa đảm bảo an tồn, tiện lợi , kinh tế và hiệu quả do đĩ việc bố trí hệ thống thang máy trong bố cục mặt bằng đơn nguyên rất quan trọng, cĩ ảnh hưởng đến cơng năng sử dụng, hệ thống kết cấu , hệ thống kỷ thuật , phịng cháy và cứu hoả …

+ Tầng kỷ thuật : Do MB trệt là khơng gian thương mại dịch vụ, do yêu cầu đặc biệt của trang thiết bị kỹ thuật , yêu cầu cấp thốt nước , yêu cầu phịng cháy chữa cháy… nên cần thiết phải cĩ tầng kỹ thuật .

+ Tầng hầm : Do CCCT cĩ chiều cao lớn , đểổn định cơng trình nên cĩ một hay nhiều tầng hầm . Các tầng hầm nầy phải cĩ kết cấu vững chắc và xử lý chống thấm tốt để cĩ thể tổ

+ Giải quyết những vấn đề cơ bản trong căn hộ như :

- Thốt khĩi,khử mùi . - Xử lý rác .

- Chống giĩ

+ Giải quyết các nhu cầu sinh hoạt cộng đồng :

- Cơng viên xây xanh - Đường đi dạo

- Sân chơi trẻ em - Sân thể dục thể thao - Thương mại, dịch vụ…..

4.4.2. Các yêu cầu thiết kế nhà chung cư cao tầng:

(Sinh viên sẽđược học sau trong Học phần:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở.(tg. Nguyễn Đức Thiềm)

• Cẩm nang Kiến trúc sư –phần Nhà ở và cơng trình cư trú ( trang 157-199)

• Kiến trúc nhà ở (tg. Đặng Thái Hồng)

• Housing and Resident Development.

• Housing desgin.

• Apartment house.

• Sun, Wind and Light – Architectural Design Strategies – G.Z.Brown and Mark Dekay

• New housing concepts.

• Các tiêu chuẩn quy phạm :

- QCXDVN 01-2008 : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch XD

- QCXDVN 05-2008 : Nhà ở và cơng trình cơng cộng – An tồn sinh mạng và sức khỏe - TCXDVN 323 - 2004 : Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCXDVN 353 - 2005 : Nhà ở liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế

- Thơng tư số 39/2009/TT-BXD : hướng dẫn về quản lý chất lượng XD nhà ở riêng lẻ

- Thơng tư số 07/2010/TT-BXD : Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia An tồn cháy cho nhà và cơng trình

• Các website tham khảo: www.phumyhung.com.vn www.skypescraper.com www.Namlongvn.com www.archi.mag.com www.vanphathung.com www. Guocoland.com.sg www.Vakita.com www. hdb.gov.sg

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A.

LịCH SỬ HÌNH THÀNH NHÀ LIÊN KẾ:

1. Nhà liên kếở Châu Âu thế kỷ XIX – XX :

Sự phát triển nhà ở Hiện đại diễn ra đầu tiên ở Châu Âu, khoảng cuối thế kỷ XIX đến

đầu thế kỷ XX, sớm hơn các nơi khác vì ở Châu Âu kiến trúc nhà ở phát triển trong thời kỳ

cơng nghiệp hĩa cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hĩa.

NHÀ PHỐ LIÊN KẾ THỜI KỲ TRUNG CỔ CHÂU ÂU

NHÀ PHỐ VÀ LÂU ĐÀI PHONG KIẾN THỜI TRUNG CỔ CHÂU ÂU

[Hình:nguồn 5]

Kiểu nhà ở phát triển đầu tiên trong giai đoạn lịch sử XIX – XX này là nhà liên kế (tiếng Anh là Row house), kéo dài cho đến đầu thế kỷ XX ở vùng ven thành phố (lý do đất ở trung tâm giá đắt). Để tránh tốn kém khi làm mĩng thì họ xây liền vách, thường là một trệt, một lầu, thường tận dụng tầng mái, tầng lửng, khu vệ sinh chung, cĩ tiền phịng. Nĩi chung kiểu nhà ở

này mang lại hiệu quả tốt trong đơ thị giá đất cao.

Các căn nhà liên kế này về sau phát triển bằng cách mỡ rộng về phía sau (vì lộ giới đã ngăn chặn phía trước) và thường cĩ vườn ở phía sau. Phía sau cĩ bố trí bếp, hoặc phịng ngủ.

Đặc điểm: chiều ngang nhà phụ thuộc vật liệu làm xà gồ, vì vậy thường rộng 4m, sau này

được phát triển thành dãy (gồm nhiều căn liền kề nhau), khơng gian phịng ngủ thường được bố

trí ởđoạn giữa hoặc phía sau.

Kiểu nhà liên kếở giai đoạn này được ưa chuộng vì : - Cĩ lối ra khu vực cơng cộng riêng biệt ở mặt tiền - Cho khả năng thơng giĩ xuyên phịng,

- Vẫn cho phép cĩ sân vườn.

- Khơng gian mỗi ngơi nhà nằm trọn trong phạm vi lơ đất. - Bảo đảm tính riêng tư .

- Cho khả năng phân khu hoạt động: khu trước với phịng khách hoặc cửa hàng( khu

động) và khu sau bố trí phịng ngủ, sân vườn(khu tĩnh).

2. Sự ra đời của nhà liên kếở Việt Nam :

Hình thức nhà ở liên kếđã xuất hiện ở nước ta từ rất sớm, khoảng cuối thế kỷ XVIII- đầu XIX , và tập trung chủ yếu ở hai đơ thị lớn nhất lúc bấy giờ là Hà Nội và Sàigịn.

Kinh thành Thăng Long thời nhà Nguyễn (thế kỷ XIX), phần “thị” phát triển độc lập, khơng cịn lệ thuộc vào phần “đơ”, thu hút cư dân các vùng lân cận. Tầng lớp thị dân phát triển mạnh về lượng và chất, bao gồm thợ thủ cơng tự do, tiểu thương dịch vụ, nhà buơn chủ hiệu, thương nhân buơn chuyến….thúc đẩy các hoạt động phong phú trong buơn bán trao đổi và xản xuất các nghành nghề thủ cơng, tạo cơ sở cho sự hình thành các phường nghề : Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Đồng, Hàng Da Hàng Hịm..v…v

Từđĩ hình thành nên khu “36 phố phường” nổi tiếng. Đĩ là một khu cư dân sản xuất thủ

cơng ,buơn bán và sinh sống trong các ngơi nhà được cấu trúc theo “kiểu nhà ống” rất đặc trưng với chiều rộng theo mặt phố khá hẹp ( 2-3m) nhưng cĩ chiều sâu tới vài chục mét được phân

đoạn bởi nhiều sân trong lấy ánh sáng. Nhà cao một hoặc hai tầng, khối nhà chính và nhà phụ

cách nhau bời sân trong và cầu thang ngồi trời, giao thơng nội bộ dựa trên nguyên tắc liên hệ

xuyên phịng .Tầng một gồm cửa hàng (hoặc phịng khách), kho hàng, sân trong, phịng ở, khu phụ.Tầng hai gồm các phịng ở, hàng lang nội bộ, sân trong.

Nhà cửa trong khu “36 phố phường” xếp theo kiểu nhà liền nhà, mái ngĩi lơ nhơ trãi dọc theo mạng lưới đường phố nhỏ hẹp, quanh co đã hình thành nên một dạng cấu trúc đơ thị khá

36 PHỐ PHƯỜNG HÀ NỘI – ĐẦU THẾ KỶ XX

L

Làn sĩng di dân tăng mạnh suốt thế kỷ XVIII về phía Đàng Trong, cùng việc mỡ rộng khai thác vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã biến Sàigịn thành một thủ phủ quan trọng và cĩ sức lơi cuốn di dân tứ xứ, đặc biệt là người Hoa. Ngồi các điểm định cưđã cĩ ở Mỹ Tho- Biên Hịa, cịn xuất hiện một xã người Hoa nhỏ (xã Minh Hương) sát cạnh Sàigịn, sau đĩ phát triển mạnh với các nhĩm người Hoa khác lánh nạn chiến tranh đổ về và trở thành chợ Sàigịn xưa kia (tức Chợ Lớn ngày nay).

Thành phần thị dân Sàigịn cũng rất đa dạng. Đa số tất nhiên là người Việt, thêm vào đĩ là cộng đồng người Hoa rất năng động trong kinh doanh sản xuất và một số nhỏ các sắc tộc khác như Chetty (An Độ), Chàm, Khmer, khách vãng lai ngoại quốc, trong đĩ cĩ các nhà truyền giáo châu Au. Đây chính là nhân tố tạo thành nét đa văn hĩa của Sàigịn trong sinh hoạt cũng như

trong kiểu cách nhà cửa.

DÃY NHÀ LIÊN KẾ VEN KÊNH TÀU HŨ - XD VÀO THẬP NIÊN 10-20 (TK XX)

(Hình: Nguồn 3 )

CHỢ BÌNH TÂY 1930 – QUÁCH ĐÀM CHO XD HAI DÃY NHÀ LIÊN KẾ BAO QUANH CHỢ CĨ PHONG CÁCH TƯƠNG TỰ NHÀ Ở QUẢNG CHÂU-TRUNG QUỐC( Hình : Nguồn 5 )

Kiến trúc nhà ở tại Sàigịn , giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ

2, khơng chỉđơn thuần là nơi ở mà cịn kết hợp buơn bán hay sản xuất. Dù là loại nhà ở kiểu nào, người Hoa thường dành gian mặt tiền tầng trệt làm nơi buơn bán hay sản xuất và phần cịn lại của ngơi nhà mới dành cho những sinh hoạt khác của gia đình. Các dãy phố kiểu này hiện cịn tồn tại trên một số đường phố của khu phố Tàu (Chợ Lớn) như đường Triệu Quang Phục,

CỤM NHAØ “NHÂN TỒN TÂM” Ở GÓC 4 CĂN PHỐ LIÊN KẾ TRÊN ĐƯỜNG

ĐƯỜNG TRIỆU QUANG PHỤC – HẢI TRIỆU QUANG PHỤC – TRẦN HƯNG ĐẠO THƯỢNG LÃN ÔNG, XD NĂM 1927 ,XD THẬP NIÊN 20

( Hình : Nguồn 7 ) ( Hình : Nguồn 3 ) Một khu vực khác cịn tồn tại khá nhiều dãy nhà liên kế cổ xưa là khu vực Chợ Cũ và xung quanh chợ Bến Thành. Các ngơi nhà ở hai khu vực này xây dựng theo phong cách Tân cổ điển kiểu thuộc địa Pháp, kiểu kiến trúc người Chetty An Độ hoặc Tân cổ điển kiểu Trung Hoa. Các dãy nhà này đã trên 100 năm tuổi hoặc gần nhất là thập niên 20-30 của thế kỷ XX, chúng mang giá trị bảo tồn cao vì kiến trúc cịn khá nguyên vẹn và trãi dài liên tục trên các trục đường .

DÃY PHỐ TRÊN ĐẠI LỘ NGUYỄN HUỆ DO NGƯỜI ẤN XD KHOẢNG ĐẦU TK XX

( Hình : Nguồn 4-5 )

DÃY PHỐ BÊN HÔNG CHỢ BẾN THAØNH

PHỤ LỤC B.

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG CÁCH

KIẾN TRÚC BIỆT THỰ:

Sinh viên tựđọc, tham khảo bài giảng “Thiết kế nhà ở kiểu biệt thự” của GS.TS Trần Khải (Chương 7: Các giai đoạn phát triển của phong cách Kiến trúc Biệt thự)

Trong thế kỷ XX, nhà ở là phương tiện thích hợp nhất để thử nghiệm các ý tưởng trong dạng một thành phần của mơi trường xây dựng. Cuối thế kỷ XIX: thường gọi theo tiếng pháp là“fin de siècle” nổi bật ở thời kỳ này là cuộc đấu tranh và hịa trộn giữa sự chết ý với các ý đồ

mới nảy sinh đưa tới sự xuất hiện của ngơi nhà ở thế kỷ XX và đầu XXI.

Việc thiết kế riêng biệt khơng gian từng biệt thự lại là một cơng việc mà tính chất nghệ thuật chiếm ưu the. Biệt thự cĩ thể coi như một tác phẩm nghệ thuật. Phong cách nghệ thuật các tác phẩm biệt thự thay đổi qua nhiều thời kỳ khác nhau.

Các giai đoạn chính gồm:

• Cuối TK XIX ; nhà là một tác phẩm nghệ thuật thuần túy.

• Đầu Thế kỷ 20: Classic Modern (Cổđiển mới cĩ tính Hiện đại )

• Nhà là cái máy đểở. Thời kỳ cách mạng cơng nghiệp.

• Hậu hiện đại: kiến trúc chạy theo kiểu cách.

1. Cuối thế kỷ XIX: Biệt thự như một tác phẩm nghệ thuật thuần túy

Đây là thời kỳ mà kỹ thuật mới xâm nhập vào kiến trúc; Tháp Eiffel, Cung thủy tinh (Crystal palace) cầu cống, nhà ga xe lửa kết cấu thép…thì cĩ nhiều biệt thự với tư cách là một cơng trình phục vụ một cá thể đã tìm cách chống lại xu hướng xã hội trong kiến trúc mà thu về