So sánh năng lượng ion hóa trong bảng tuần hoàn năm 2024

Uploaded by

Đinh Hoàng Bích Trâm

100% found this document useful (1 vote)

660 views

3 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful (1 vote)

660 views3 pages

Bài tập Năng lượng ion hóa 1

Uploaded by

Đinh Hoàng Bích Trâm

Jump to Page

You are on page 1of 3

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

So sánh năng lượng ion hóa trong bảng tuần hoàn năm 2024

Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học là một kiến thức hết sức quan trọng đối với Hoá học lớp 10 cũng như Hoá học THPT. Biết được tầm quan trọng của định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học, VUIHOC đã viết bài viết này nhằm củng cố lý thuyết và kèm bộ bài tập áp dụng định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Để học thêm được nhiều các kiến thức hay và thú vị về Hoá học 10 cũng như Hoá học THPT thì các em hãy truy cập vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô VUIHOC ngay bây giờ nhé!

Uploaded by

Nguyễn Đăng Nhật

38% found this document useful (8 votes)

6K views

2 pages

Original Title

Năng Lượng ion Hóa

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

38% found this document useful (8 votes)

6K views2 pages

Năng Lư NG Ion Hóa

Uploaded by

Nguyễn Đăng Nhật

Jump to Page

You are on page 1of 2

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

So sánh năng lượng ion hóa trong bảng tuần hoàn năm 2024

So sánh năng lượng ion hóa trong bảng tuần hoàn năm 2024

  • 2

    Có cách nào so sánh năng lượng ion hóa của hai nguyện tử không? Cho VD

Năng lượng ion hóa là năng lượng cần cung cấp để bứt electron ra khỏi nguyên tử hay ion cô lập ở trạng thái khí. kí hiệu: I xét 1 nguyên tử X: năng lượng ion hóa thứ nhất: $I_1$ : $X -> X^+ + 1e$ năng lượng ion hóa thứ hai : $I_2$ : $X^+ -> X^{2+} + 1e$ năng lượng ion hóa thứ ba: $I_3$ : $X^2+ -> X^{3+} + 1e$ ...... $I_1$ < $I_2$ < $I_3$ < ..... Năng lượng ion hóa phụ thuộc vào: số lớp electron; điện tích hạt nhân; cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng *trong 1 chu kì, khi bán kính R giảm, hạt nhân hút e mạnh hơn nên khó bứt e hơn=> I tăng *nguyên tử, ion có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng bão hoà hoặc bán bão hoà có năng lượng ion hóa mạnh hơn. ví dụ: Na và Mg Na: $I_1$ = 495,8; $I_2$ = 4562 Mg: $I_1$ = 737,7; $I_2$ = 1451 *$I_1$ của Na nhỏ hơn Mg vì các e lớp ngoài cùng của Na và Mg đều thuộc phân lớp 3s, r(Na) > r(Mg) => lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng của Na yếu hơn Mg nên Na dễ bứt e hơn Mg *$I_2$ của Na> $I_2$ của Mg vì: cấu hình e của $Na^{+}$ : [Ne] , cấu hình bền của khí hiếm => cần năng lượng rất lớn để bứt e ra cấu hình electron của $Mg^{+}$ : [Ne]3s1, còn 1e ở phân lớp 3s => cần ít năng lượng để bứt e đó ra hơn so với cấu hình bền của Na+

So sánh năng lượng ion hóa trong bảng tuần hoàn năm 2024

  • 3

Vậy năng lượng ion hóa thứ nhất của Al, Mg cái nào lớn hơn

So sánh năng lượng ion hóa trong bảng tuần hoàn năm 2024

  • 4

    Vậy năng lượng ion hóa thứ nhất của Al, Mg cái nào lớn hơn

Cấu hình e của: Al: [TEX][Ne]3s^2 3p^1[/TEX] Mg: [TEX][Ne]3s^2[/TEX] Ta thấy rằng e thứ nhất của [TEX]Al[/TEX] ở trạng thái độc thân và e thứ nhất của [TEX]Mg[/TEX] ở trạng thái ghép đôi Vậy nên cần cung cấp năng lượng để tách e thứ nhất của Al ít hơn năng lương tách e thứ nhất của Mg \=> [TEX]I_1 (Al) < I_1 (Mg)[/TEX]