10 quốc gia kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022


Ngày 29/9/2022 tại Geneva (Thụy Sỹ), Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) công bố Chỉ số Đổi mới Toàn cầu 2022 (GII) lần thứ 15. Theo GII 2022, Việt Nam đứng thứ 48/132 nền kinh tế, giảm 4 bậc so với năm 2021, nằm trong Top 50 và  đứng thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp.

10 quốc gia kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Khái quát Báo cáo GII 2022

GII 2022, ấn bản lần thứ 15 trong năm nay, được WIPO công bố với sự hợp tác của Viện Portulans (Viện nghiên cứu và giáo dục phi lợi nhuận có trụ sở tại Washington DC, Hoa Kỳ) và với sự hỗ trợ của các đối tác Mạng lưới doanh nghiệp: Liên đoàn Công nghiệp Ấn Độ (CII), Liên đoàn Công nghiệp Quốc gia Brazil (CNI), Ecopetrol (Colombia) và Hiệp hội các nhà xuất khẩu Thổ Nhĩ Kỳ (TİM). Năm 2021, Mạng lưới Học thuật được thành lập để thu hút các trường đại học hàng đầu thế giới tham gia nghiên cứu GII và phổ biến dữ liệu GII.

Kể từ khi được thiết lập vào năm 2007, GII đã định hình chương trình đo lường đổi mới và trở thành nền tảng của hoạch định chính sách kinh tế, với việc ngày càng nhiều chính phủ phân tích một cách có hệ thống các kết quả GII hàng năm của họ và thiết kế các phản ứng chính sách để cải thiện hiệu quả hoạt động của họ. GII cũng đã được Hội đồng Kinh tế và Xã hội LHQ công nhận trong nghị quyết năm 2019 về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo để Phát triển như một tiêu chuẩn được công nhận nhằm đo lường đổi mới sáng tạo liên quan đến các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs).

Được công bố hàng năm, cốt lõi của GII cung cấp các thước đo hiệu suất và xếp hạng 132 nền kinh tế trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của họ. Chỉ số được xây dựng trên một bộ dữ liệu phong phú - tập hợp 81 chỉ số từ các nguồn tư nhân và công quốc tế - vượt ra ngoài các thước đo truyền thống về đổi mới sáng tạo kể từ khi định nghĩa về đổi mới được mở rộng. Nó không còn bị giới hạn trong các phòng thí nghiệm R&D và các bài báo khoa học đã xuất bản, mà thay vào đó, có bản chất tổng quát hơn và theo chiều ngang, bao gồm các khía cạnh xã hội, mô hình kinh doanh và kỹ thuật.

GII 2022 được tính bằng giá trị trung bình của hai chỉ số phụ. Chỉ số phụ đầu vào đổi mới sáng tạo đánh giá các yếu tố của nền kinh tế cho phép và tạo điều kiện cho các hoạt động đổi mới sáng tạo và được nhóm thành 5 trụ cột: (1) Thể chế, (2) Vốn con người và nghiên cứu, (3) Cơ sở hạ tầng, (4) Trình độ phát triển của thị trường, và ( 5) Trình độ phát triển của kinh doanh. Chỉ số phụ Đầu ra đổi mới sáng tạo ghi nhận kết quả thực tế của các hoạt động đổi mới sáng tạo trong nền kinh tế và được chia thành hai trụ cột: (6) Sản phẩm tri thức và công nghệ và (7) Sản phẩm sáng tạo.

Báo cáo cho thấy nghiên cứu và phát triển (R&D) và các khoản đầu tư khác thúc đẩy hoạt động đổi mới trên toàn thế giới tiếp tục bùng nổ năm 2021 bất chấp đại dịch COVID-19, nhưng cũng có những thách thức nổi lên trong việc biến các khoản đầu tư đổi mới thành tác động.

GII cho thấy rằng tăng trưởng năng suất - thường được thúc đẩy bởi sự gia tăng đổi mới - trên thực tế đã bị đình trệ. Nó cũng cho thấy rằng tiến bộ công nghệ hiện tại và việc áp dụng công nghệ có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, mặc dù có sự phát triển mạnh mẽ của chi tiêu cho R&D và đầu tư mạo hiểm gần đây. Tuy nhiên, với việc nuôi dưỡng tốt hơn các hệ sinh thái đổi mới, một kỷ nguyên mới của tăng trưởng theo định hướng đổi mới có thể cất cánh do các làn sóng đổi mới của Thời đại kỹ thuật số và Khoa học sâu (Deep Science) dẫn đầu.

Tổng giám đốc WIPO Daren Tang nói: GII của năm nay cho thấy rằng đổi mới đang ở ngã ba đường khi chúng ta thoát ra khỏi đại dịch. Trong khi đầu tư vào đổi mới tăng mạnh vào năm 2020 và 2021, nhưng triển vọng cho năm 2022 không chỉ bị đe dọa bởi những bất ổn toàn cầu mà còn tiếp tục kém hiệu quả trong năng suất đổi mới. Đây là lý do tại sao chúng ta cần chú ý hơn đến việc không chỉ đầu tư vào đổi mới, mà còn chuyển hóa nó thành tác động kinh tế và xã hội như thế nào. Cũng giống như số lượng và quy mô, chất lượng và giá trị sẽ trở nên quan trọng đối với sự thành công.

Khái quát xếp hạng GII 2022

Theo GII 2022, Thụy Sĩ, Hoa Kỳ, Thụy Điển, Vương quốc Anh và Hà Lan là những nền kinh tế đổi mới nhất thế giới. Trung Quốc nằm trong top 10 các nền kinh tế mới nổi khác cũng đang thể hiện thành tích xuất sắc. Ấn Độ và Thổ Nhĩ kỳ đều lần đầu tiên lọt vào top 40.

10 quốc gia kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Một số nền kinh tế đang phát triển đang thực hiện đổi mới vượt trên kỳ vọng so với mức độ phát triển kinh tế của họ, như Indonesia, Uzbekistan và Pakistan. 8 nền kinh tế vượt trội về đổi mới đến từ Châu Phi cận Sahara, trong đó Kenya, Rwanda và Mozambique dẫn đầu. Ở Mỹ Latinh và Caribe, Brazil, Peru và Jamaica đang có kết quả tốt hơn so với mức độ phát triển.

Với sự gia tăng về hiệu suất đổi mới trong bối cảnh của các cú sốc đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, Thổ Nhĩ Kỳ và Ấn Độ đang tích cực làm phong phú thêm bức tranh đổi mới toàn cầu, trong khi Indonesia cho thấy tiềm năng đổi mới đầy hứa hẹn. Các nền kinh tế hàng đầu khu vực khác như Chile và Brazil ở Mỹ Latinh, Nam Phi và Botwana ở châu Phi cận Sahara, đã cải thiện hiệu suất đổi mới tương đối của họ.

10 quốc gia kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Về chỉ số ĐMST 2022 của Việt Nam 

Theo GII 2022, Việt Nam đứng thứ 48/132 nền kinh tế, giảm 4 bậc so với năm 2021. Mặc dù Việt Nam tăng 1 bậc vị trí xếp hạng về đầu vào ĐMST (từ 60/132 lên 59/132), nhưng lại giảm 3 bậc thứ hạng đầu ra ĐMST (từ 38/132 lên 41/132) so với năm 2021.

10 quốc gia kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

Liên quan đến thứ hạng của Việt Nam trong ba năm qua, WIPO lưu ý rằng tính sẵn có của dữ liệu và những thay đổi đối với khung mô hình GII ảnh hưởng đến so sánh hàng năm của bảng xếp hạng GII. Khoảng tin cậy thống kê đối với xếp hạng của Việt Nam trong GII 2022 là từ hạng 44 đến 49, so với năm 2011 là từ 42 đến 47.

WIPO đánh giá Việt Nam có kết quả đầu ra đổi mới tốt hơn đầu vào đổi mới trong GII năm nay của Việt Nam. Năm nay, Việt Nam đứng thứ 59 về đầu vào ĐMST, cao hơn cả năm 2021 và 2020. Về đầu ra/kết quả ĐMST, Việt Nam đứng thứ 41, vị trí này thấp hơn cả năm 2021 và 2020. Dù vậy, Việt Nam vẫn đứng thứ 2 trong số 36 nền kinh tế thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp, sau Ấn Độ; và đứng thứ 10 trong số 17 nền kinh tế ở Đông Nam Á, Đông Á và Châu Đại Dương.

Về hiệu quả ĐMST, theo GII 2022, mối quan hệ giữa mức thu nhập (GDP bình quân đầu người) và hiệu suất ĐMST (điểm GII) cho thấy: So với GDP, hiệu quả hoạt động ĐMST của Việt Nam trên cả mong đợi về mức độ phát triển của Việt Nam. Về hiệu suất đổi mới dự kiến theo mức thu nhập của Việt Nam cũng đang ở trên mức kỳ vọng.

Về quan hệ giữa đầu vào ĐMST và đầu ra/kết quả ĐMST cho thấy, các nền kinh tế vượt trội đang phát huy hiệu quả các khoản đầu tư đổi mới tốn kém thành các kết quả ngày càng chất lượng cao hơn. Việt Nam tạo ra nhiều kết quả ĐMST hơn so với mức đầu tư vào ĐMST.

Việt Nam đạt trên mức trung bình của nhóm thu nhập trung bình thấp trong tất cả các trụ cột GII. Việt Nam cũng đạt trên mức trung bình của khu vực Đông Nam Á, Đông Á và Châu Đại Dương về sản phẩm sáng tạo.

Theo WIPO, Việt Nam đạt kết quả tốt nhất về trụ cột Sản phẩm sáng tạo (vị trí thứ 35/132) và yếu kém nhất là về trụ cột Nguồn nhân lực và nghiên cứu (vị trí 80/132).

Về các điểm mạnh và điểm yếu của các chỉ số của Việt Nam trong GII 2022: nhiều chỉ số yếu kém ít được cải thiện trong nhiều năm qua như: Môi trường pháp lý, Chi phí sa thải nhân công, Tỷ lệ sinh viên nước ngoài học tập trong nước, Kết quả về môi trường, Việc làm trong các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức (% tổng việc làm), Lao động nữ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao (% tổng lao động), Nhập khẩu dịch vụ ICT (% tổng mậu dịch), Xuất khẩu dịch vụ ICT (% tổng mậu dịch), Xuất khẩu dịch vụ văn hóa và sáng tạo (% tổng giao dịch thương mại)… Một số chỉ số giảm bậc mạnh so với năm GII 2021: Tín dụng (từ 9 xuống 47),  Trình độ phát triển của thị trường (22 xuống 43), Vay tài chính vi mô (từ 11 xuống 52), Lan tỏa tri thức (từ 21 xuống 44), Sản phẩm và dịch vụ sáng tạo (từ 35 xuống 50). Một số chỉ số tăng bậc đáng chú ý như: Môi trường kinh doanh (từ vị trí 100 lên 30), Đầu tư (từ 111 lên 52), Số sáng chế nộp đơn tại 2 văn phòng (từ 92 lên 73), Sản phẩm sáng tạo (từ 42 lên 35).

Nhiều chỉ số vẫn là điểm mạnh của Việt Nam như: Nhập khẩu công nghệ cao (% tổng thương mại) (thứ 1/132) Tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân, %GDP, Đa dạng hóa của ngành công nghiệp nội địa (thứ 9), Tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân (thứ 11), Phần chi R&D do doanh nghiệp trang trải (% tổng chi cho R&D) (thứ 10), Tốc độ tăng năng suất lao động (GDP/người lao động) (thứ 3), Xuất khẩu công nghệ cao (% tổng giao dịch thương mại) (thứ 3), Xuất khẩu hàng hóa sáng tạo (% tổng giao dịch thương mại) (thứ 8), Sáng tạo ứng dụng di động (thứ 8)…

Trong khu vực ASEAN, Việt Nam vẫn đứng vị trí thứ 4, sau Singapo, Malaixia và Thái Lan. Trong số các nước ASEAN được xếp hạng, có 3 nước tăng bậc là Singapo, Indonesia và Campuchia. Thái lan và Malaixia vẫn giữ nguyên thứ hạng.

Bảng 4. So sánh xếp hạng GII 2014-2022 của các nước ASEAN được xếp hạng

10 quốc gia kinh tế hàng đầu thế giới 2022 năm 2022

P.A.T (Theo GII 2022, WIPO)


Tìm theo ngày:

Skip to content

  • (514) 488-3168

  • Nhà
  • Về
    • Lịch sử
    • Đội
    • Công việc của chúng tôi
    • Lời chứng thực
    • Sự nghiệp
  • Dịch vụ
    • Cài đặt tạo cuộc hẹn & tạo cuộc hẹn
    • Tập huấn
    • Phát triển cơ sở dữ liệu
    • Đại diện
    • Việc duy trì và mở rộng kinh doanh
    • Phát triển thương mại B2B
    • Chiến lược thu hút đầu tư
    • Tạo khách hàng tiềm năng ảo
  • Các sản phẩm
    • FDI365
  • Tài nguyên
  • Tiếp xúc
  • Hãy nói chuyện

Trang chủ & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; Các bài viết & nbsp; & nbsp; & nbsp; & nbsp; 20 nền kinh tế lớn nhất trên thế giới của GDPArticles      The top 20 largest economies in the world by GDP

20 nền kinh tế lớn nhất trên thế giới của GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được sử dụng để cung cấp một ảnh chụp nhanh về giá trị thị trường tiền tệ của quốc gia của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà quốc gia đã thực hiện trong một giai đoạn cụ thể. GDP giúp cung cấp một nền kinh tế quốc gia sử dụng chi tiêu, sản xuất và thu nhập.

GDP của một quốc gia là ước tính tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ mà nó sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể (thường được thực hiện một phần tư hoặc một năm). GDP có thể được tính toán bằng cách thêm tất cả số tiền mà người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ chi tiêu trong một giai đoạn nhất định. Nó cũng có thể được tính toán bằng cách thêm tất cả số tiền nhận được bởi tất cả những người tham gia trong nền kinh tế.

Có hai cách chính để đo lường GDP: bằng cách đo lường chi tiêu hoặc bằng cách đo thu nhập.

Các quốc gia được sắp xếp theo ước tính GDP danh nghĩa từ các tổ chức tài chính và thống kê và được tính toán tại thị trường hoặc tỷ giá hối đoái chính thức của chính phủ. GDP danh nghĩa không có tính đến sự khác biệt về chi phí sinh hoạt ở các quốc gia khác nhau và kết quả có thể thay đổi từ năm này sang năm khác dựa trên biến động với bất kỳ tỷ giá hối đoái nào của quốc gia.

GDP thế giới là tất cả các hành tinh tổng thu nhập quốc dân. Tổng thu nhập quốc dân lấy GDP của một quốc gia, thêm giá trị thu nhập từ nhập khẩu và trừ đi giá trị của tiền từ xuất khẩu.

  • Thêm từ ResearchFDI:
    • Kiểm tra cuộc đua sáng tạo để xây dựng Hyperloop đầu tiên trên thế giới
    • Nghiên cứu Podcast không bị kiểm duyệt - Wade Williams (S. 2, Ep. 2)
    • Các chuỗi Bắc Mỹ này đã đóng cửa nhiều cửa hàng nhất do đại dịch

Vì vậy, các nền kinh tế lớn nhất thế giới là gì? Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, đây là những quốc gia cấp cao nhất thế giới về GDP danh nghĩa năm 2020:
According to the International Monetary Fund, these are the highest-ranking countries in the world in nominal GDP for 2020:

Thứ hạng Quốc gia

GDP (danh nghĩa) (hàng tỷ đô la)

1 Hoa Kỳ

20,807.27

2 Trung Quốc

15,222.16

3 Nhật Bản

4,910.58

4 nước Đức

3,780.55

5 Vương quốc Anh

2,638.30

6 Ấn Độ

2,592.58

7 Pháp

2,551.45

8 Nước Ý

1,848.22

9 Canada 

1,600.26

10 Nam Triều Tiên

1,586.79

11 Nga

1,464.08

12 Brazil

1,363.77

13 Châu Úc

1,334.69

14 Tây ban nha

1,247.46

15 Indonesia 

1,088.77

16 Mexico

1,040.37

17 nước Hà Lan

886.34

18 Thụy sĩ

707.87

19 Ả Rập Saudi

680.90

20 Thổ Nhĩ Kỳ

649.44

Hoa Kỳ

Nền kinh tế Hoa Kỳ là lớn nhất thế giới được đo bằng GDP danh nghĩa. Người đóng góp lớn nhất của Mỹ cho GDP là lĩnh vực dịch vụ của nền kinh tế, bao gồm tài chính, bất động sản, bảo hiểm, dịch vụ chuyên nghiệp và kinh doanh và chăm sóc sức khỏe.

Trung Quốc

Nhật Bản

nước Đức

Japan

Japan is the third-largest economy in the world. Its GDP crossed the $5 trillion mark in 2019. Strong cooperation between the government and advanced technology businesses has built Japan’s manufacturing and export-oriented economy.

Germany

Fourth among world economies, Germany had a 2019 GDP of $3.86 trillion, making it Europe’s largest economy. Germany is a top exporter of vehicles, machinery, chemicals, and other manufactured goods and has a highly skilled workforce.

United Kingdom

The United Kingdom has the fifth-largest economy in the world. It had a GDP of $2.83 trillion in 2019, up 1.4% from the prior year.1 The UK economy is driven by its large service sector, finance, insurance, and business services.

© Copyright Researchfdi.com   |  All Rights Reserved  |  Privacy Policy  |  Created With    By Alchemic Design