8 dạng dung sai khe hở cạnh răng tjn được ký hiệu lần lượt như thế nào?


trang9/10
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích2.39 Mb.
#3285

Mức khe hở cạnh răng [Tc – dung sai chiều dày răng]

μm

Dạng đối tiếp
Loại dung sai *
Dung sai độ đảo hướng tâm của vành răng Fr
Đến 8 Trên 8 đến 10 Trên 10 đến 12 Trên 12 đến 16 Trên 16 đến 20 Trên 20 đến 25 Trên 25 đến 32 Trên 32 đến 40 Trên 40 đến 50 Trên 50 đến 60
H, E h 20 22 25 30 30 35 40 45 50 70
D d 25 30 30 35 40 45 50 60 70 70
C c 35 35 35 45 50 60 70 70 90 100
B b 40 45 50 50 60 70 70 90 100 140
A a 50 60 60 70 70 80 100 120 140 140
- z 70 70 70 80 90 100 140 140 160 180
- y 80 90 100 100 120 140 140 180 200 250
- x 100 120 120 140 140 160 180 220 250 300
[Tiếp theo bảng 21]

Dung sai độ đảo hướng tâm của vành răng Fr
Trên 60 đến 80 Trên 80 đến 100 Trên 100 đến 125 Trên 125 đến 160 Trên 160 đến 200 Trên 200 đến 250 Trên 250 đến 320 Trên 320 đến 400 Trên 400 đến 500 Trên 500 đến 630 Trên 630 đến 800
70 90 120 140 180 220 250 350 400 500 700
100 120 140 180 220 250 350 450 500 700 700
140 160 180 220 300 350 450 500 700 900 1000
140 180 220 300 350 450 500 700 800 1000 1400
180 220 250 350 400 500 700 800 1000 1200 1400
220 250 350 400 500 700 800 1000 1200 1400 1800
300 350 450 500 700 800 1000 1200 1400 1800 2500
350 450 500 700 800 1000 1400 1400 1800 2200 3000

* Loại dung sai được dùng khi thay đổi sự tương ứng giữa dạng đối tiếp và loại dung sai [xem mục 1.6 và 1.9].

Chú thích: Trị số Fr được quy định phụ thuộc vào mức chính xác động học theo bảng 6.

3.4. Dung sai lượng dịch chuyển của prôfin gốc TH được quy định theo bảng 15 [hoặc dung sai khoảng pháp tuyến chung trung bình]

TWm – theo bảng 18, hoặc dung sai khoảng pháp tuyến chung

TW – theo bảng 19, hoặc dung sai chiều dày răng Tc – theo bảng 21, hoặc sai lệch giới hạn dưới của khoảng cách trục đo.

Eai – theo bảng 22 tùy theo dạng đối tiếp hoặc loại dung sai khe hở cạnh răng được chỉ dẫn trong ký hiệu quy ước của bộ truyền [xem mục 1.9].

3.5. Sai lệch giới hạn của khoảng cách trục fa được quy định theo bảng 13 tương ứng với dạng đối tiếp và cấp sai lệch khoảng cách trục đã chỉ dẫn trong ký hiệu quy ước độ chính xác của bộ truyền [xem mục 1.10].

3.6. Khi kiểm tra các sai lệch giới hạn của khoảng cách trục đo sai lệch giới hạn trên Eas và dưới Eai được xác định theo bảng 22.

Bảng 22

Mức khe hở cạnh răng [Các chỉ tiêu Ea’’s và Ea’i]



Eas’’

Cho các bánh răng ăn khớp ngoài bằng + fi’’ theo bảng 8

Cho các bánh răng ăn khớp trong bằng + TH theo bảng 15



Eai’’

Cho các bánh răng ăn khớp ngoài – TH theo bảng 15

Cho các bánh răng ăn khớp trong – fi’’ theo bảng 8



3.7. Khi kiểm tra kích thước theo con lăn, sai lệch nhỏ nhất Ems và dung sai TM được xác định qua EWms và Twm theo công thức:

Sai lệch nhỏ nhất của kích thước theo con lăn:

Dung sai kích thước theo con lăn

Ở đây: αD – góc prôfin trên vòng tròn đồng tâm của bánh răng đi qua tâm con lăn, được xác định khi tính toán hình học kích thước theo con lăn;

βb – góc nghiêng của răng trên mặt trụ cơ sở.

Ví dụ về sử dụng các bảng của tiêu chuẩn này được nêu trong phụ lục 4.

PHỤ LỤC 1

QUAN HỆ GIỮA CÁC SAI LỆCH GIỚI HẠN VÀ DUNG SAI THEO CÁC MỨC CHÍNH XÁC ĐỘNG HỌC, LÀM VIỆC ÊM VÀ TIẾP XÚC VỚI CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH RĂNG


Cấp chính xác
Fp

Fr

Frw = Fc

± fpt

ff

fi’’

fzzo

Fpxn

Fk


1 2
B C A C A C A B A C A C A C A B C A B A C A C
3 0,8 1,6 0,56 7,1 0,25 3 0,84 0,008 0,16 2 0,16 3,15 - - 1,56 0,324 0,121 0,018 6 0,011 7 0,50 2,5
4 1,25 2,5 0,90 11,2 0,4 4,8 1,30 0,012 0,25 3,45 0,25 4 0,45 5,6 2,5 0,315 0,115 0,023 8 0,017 9 0,63 3,15
5 2 4 1,40 18 0,63 7,5 2,05 0,020 0,40 5 0,40 5 0,63 8 3,46 0,349 0,123 0,029 10 0,022 12 0,80 4
6 3,15 6 2,24 28 1 12 3,25 0,031 0,63 8 0,63 6,3 0,90 11,2 5,135 0,344 0,126 0,036 12 0,028 15 1 5
7 4,15 9 3,15 40 1,4 17 4,55 0,044 0,90 11,2 1, 8 1,25 16 7,69 0,348 0,125 0,045 15 0,035 19 1,25 6,3
8 6,3 12,5 4 50 1,75 21 5,68 0,055 1,25 16 1,6 10 1,8 22,4 9,27 0,185 0,072 0,071 23,70 0,055 29,6 2 10
9 9 18 5 63 - - 7,10 0,068 1,8 22,4 2,5 16 2,24 28 - - - 0,110 37,44 0,087 46,8 3,15 16
10 12,5 25 6,3 80 - - 8,88 0,086 2,5 31,5 4 25 2,8 35,5 - - - 0,176 59,16 0,138 73,9 5 25
11 17,5 35,5 8 100 - - 11,10 0,107 3,55 45 6,3 40 3,55 45 - - - 0,280 93,48 0,218 116,8 8 40
12 25 50 10 125 - - 13,90 0,134 5 63 10 63 45 56 - - - 0,443 147,72 0,344 184,0 12,5 63

Fp = B
+ C

Fpk = 0,8P

+ C



F = Am + B
+ C

B = 0,25A



Fr = Am + B
+ C

B = 1,4A


Frw = Fc = A3
+ Bd

±fpt = Am + B
+ C

B = 0,25A



ff = Am + Bd + C

B = 0,0125A



fi’’ = Am + B
+ C

B = 0,25A



fzzo = AmB.zC

Fpxn = Abw + B

Fk = Alb + Bm + C

B = 40A


F = A
+ C

Chú thích:

1. Các ký hiệu được dùng:

d – đường kính chia của bánh răng;

m – môdun;

lb – chiều dài lớn nhất của đường tiếp xúc trên một răng;

bw – chiều rộng bánh răng;

L – chiều dài cung vòng chia;

Z – số răng bánh răng của bộ truyền.

2. Khi tính dung sai, các trị số d, m, bw, lb, L được lấy bằng trị số trung bình cộng trong khoảng, còn trị số Z – trị số trung bình nhân [các thông số được tính theo milimét, dung sai – micrômét];

3. Trong bảng 6 đã dựa vào trị số nhỏ hơn trong hai trị số của Fr được tính theo các công thức ở cột 1 và 2. Ở cấp chính xác 9, ứng với các đường kính đến 400 mm dung sai Fr được tính là trị số trung bình nhân của các trị số [bảng 6] ứng với cấp chính xác 8 và 10;

4. Các trị số bằng số của dung sai trong các bảng của tiêu chuẩn này được quy tròn theo dãy R20 và R40.




Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Video liên quan

Chủ Đề