Bài 2 trang 14 sách văn 8 tập 1 năm 2024

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 14 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 14 SGK Ngữ văn 8 tập một phần trả lời câu hỏi Luyện tập, soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài

Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tôi” trong văn bản Tôi đi học, có bạn dự định triển khai một số ý sau:

  1. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang;
  1. Con đường đến trường trở nên lạ;
  1. Mẹ nắm tay dẫn đến trường;
  1. Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự;
  1. Sân trường như rộng hơn, ngôi trường như cao hơn;
  1. Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp;
  1. Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón học trò.

Theo em, có cần phải điều chỉnh các từ ngữ, các ý cho sát với yêu cầu đề bài không? Nếu có, hãy lựa chọn, bổ sung, điều chỉnh lại.

Trả lời bài 3 trang 14 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Câu trả lời tham khảo

Cách trình bày 1

Dàn ý của bạn gồm có:

  1. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang.
  1. Con đường đến trường trở nên lạ.
  1. Mẹ nắm tay dẫn đến trường.
  1. Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thật sự.
  1. Sân trường rộng, ngôi trường cao hơn.
  1. Sợ hãi chơ vơ trong hàng người bước vào lớp.

h)

Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến tiếp đón học trò.

Nhận xét:

- Hệ thống dàn ý của bạn chưa phản ánh được thật chính xác diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi.

- Một số ý chưa hợp lí ý (c) và ý (h) không thể hiện diễn biến tâm trạng.

Cách trình bày 2

Trong những ý trên, có những ý lạc đề, xa đề vì không phục vụ cho việc phân tích dòng cảm xúc thiết tha của nhân vật “tôi” trong văn bản. Đó là ý:

  1. Mẹ nắm tay dẫn đến trường;
  1. Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón học trò.

Các ý còn lại ta có thể sắp xếp như sau:

  1. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang;
  1. Con đường đến trường trở nên lạ;
  1. Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự;
  1. Sân trường như rộng hơn, ngôi trường như cao hơn;
  1. Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp;

----

Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi bài 3 trang 14 SGK ngữ văn 8 tập 1 được Đọc tài liệu biên soạn chi tiết giúp các em soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản trong chương trình soạn văn 8 tốt hơn trước khi đến lớp.

Dưới đây là đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 có đáp án tham khảo gồm nhiều câu hỏi ôn tập được học trong học kì 2 Ngữ văn 8 giúp học sinh ôn luyện lại kiến thức chuẩn bị cho kì thi cuối học kì 2 lớp 8.

Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 có đáp án tham khảo:

Bài 2 trang 14 sách văn 8 tập 1 năm 2024

Tải về thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 có đáp án tham khảo Tại đây

Bài 2 trang 14 sách văn 8 tập 1 năm 2024
Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 có đáp án tham khảo? (Hình từ Internet)

Giáo viên làm công tác chủ nhiệm trường trung học có quyền gì?

Căn cứ Điều 29 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định quyền của giáo viên, nhân viên:

Điều 29. Quyền của giáo viên, nhân viên
...
2. Giáo viên làm công tác chủ nhiệm, ngoài các quyền quy định tại khoản 1 Điều này, có những quyền sau đây:
a) Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp do mình làm chủ nhiệm.
b) Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng và hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp do mình làm chủ nhiệm.
c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm.
d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh có lý do chính đáng nghỉ học không quá 03 ngày liên tục.
đ) Được giảm định mức giờ dạy theo quy định.

Theo đó, giáo viên làm công tác chủ nhiệm trường trung học có quyền sau:

- Được tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với sự phân công, hỗ trợ của tổ chuyên môn và nhà trường.

- Được hưởng lương, chế độ phụ cấp, chính sách ưu đãi (nếu có) theo quy định;

- Được thay đổi chức danh nghề nghiệp;

- Được hưởng các quyền lợi về vật chất, tinh thần theo quy định.

- Được tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, được hưởng nguyên lương, phụ cấp theo lương và các chế độ chính sách khác theo quy định khi được cấp có thẩm quyền cử đi học tập, bồi dưỡng.

- Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ nơi mình công tác và được sự đồng ý của hiệu trưởng bằng văn bản.

- Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.

- Được nghỉ hè và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

- Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp do mình làm chủ nhiệm.

- Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng và hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp do mình làm chủ nhiệm.

- Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm.

- Được quyền cho phép cá nhân học sinh có lý do chính đáng nghỉ học không quá 03 ngày liên tục.

- Được giảm định mức giờ dạy theo quy định.

Giáo viên trung học cơ sở công lập phải có các bằng cấp nào?

Căn cứ Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên trung học cơ sở công lập như sau:

[1] Giáo viên THCS công lập hạng 1 quy định tại khoản 3 Điều 5 Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT được sửa đổi bởi khoản 2; khoản 6 Điều 3 Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT

- Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên trung học cơ sở.

- Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở.

[2] Giáo viên THCS công lập hạng 2 quy định tại khoản 3 Điều 4 Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 3 Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT

- Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên trung học cơ sở.

- Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở

[3] Giáo viên THCS công lập hạng 3 quy định tại khoản 3 Điều 3 Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 3 Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT