Bài giảng bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Ngày soạn: Ngày dạy:

 

Tiết 83 : BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

  • Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận
  • Thấy được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận
  1. Kĩ năng: Lập bố cục, từ luận điểm đến hệ thống luận cứ trong bài nghị luận để tìm hiểu và lập dàn ý cho một đề cụ thể..
  2. Thái độ: Có ý thức xác định bố cục và phương pháp lập luận trước khi làm một bài văn nghị luận
  3. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp

tác, giao tiếp.

II-Chuẩn bị:

  1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan.
  2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài[ trả lời các câu hỏi trong sgk ]
  • PPDH: dạy học nhóm,vấn đáp- gợi mở, phân tích.
  • KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, KWL….
  • Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
  • Kiểm tra:
  • Tổ chức khởi động :

-Sử dụng kĩ thuật KWL Phát cho mỗi hs 1 phiếu

+ Chủ đề : Văn nghị luận

+ Tên hs:

Học sinh điền vào cột thông tin vào cột K và W trước bài học.

+ Thời gian 1p

K [ Điều đã biêt ]

W[ Điều muốn biết]

L[ Điều đã học được]

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1. Bố cục của bài văn nghị luận

-PP: Hợp tác, nêu và giải quyết vấn đề…

– KT: chia nhóm, giao nhiệm vụ , đặt câu hỏi, viết tích cực, động não…

-Năng lực: Tự học , giải quyết vấn đề,làm việc nhóm, giao tiếp , ngôn ngữ…

Hoạt động nhóm 5p

Thực hiện nhiệm vụ sau

– Đọc lại văn bản: tinh thần yêu nước của nhân dân ta, xem sơ đồ trong SGK/30 .

? Bài văn gồm mấy phần?Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào?

? Qua VD, em hãy nêu bố cục của bài văn nghị luận ?

  1. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
    1. Bố cục của bài văn nghị luận:

a] Xét VD:"Tinh thần yêu nước… ta"

+ MB: 1 đoạn – Nêu vấn đề [dân ta có một lồng nồng nàn yêu nước]

+ TB: 2 đoạn – Trình bày nội dung chủ yếu của bài

  • Lịch sử đó chứng tỏ điều đó [bằng tên tuổi các vị anh hùng dân tộc]
  • Hiện tại cũng chứng tỏ điều đó [qua mọi tầng lớp nhân dân]

+ KB: 1 đoạn – Nêu nhiệm vụ [phải phát

huy lòng yêu nước vào công việc kháng

Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác NX, bổ sung

GV NX -> Chốt

Qua bố cục ta thấy đc LĐ chính và các LĐ phụ của bài; nói cách khác, LĐ hiện lên qua bố cục, gắn bó với bố cục, tạo thành bcục của bài. Đó chính là mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài văn NL.

HĐ2. Phương pháp lập luận trong

bài văn NL

+PP: dạy học nhóm.

+KT:  đặt câu hỏi, thảo luận, chia nhóm..

+ Năng lực: tự học , làm việc nhóm…

Thảo luận nhóm 5p

Trả lời các câu hỏi sau

? Nhìn vào sơ đồ SGK [theo các mũi tên], nxét về các phương pháp lập luận [ Theo hàng ngang ?Theo hàng dọc ?]

?Nhận xét bài văn nghị luận có các phương pháp lập luận nào? Chúng có quan hệ thế nào với bố cục của bài văn NL?

Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác NX, bổ sung

GV NX -> Chốt

chiến]

b] Ghi nhớ 1: SGK/31

2. Phương pháp lập luận trong bài văn NL

a] Xét VD:

– Theo hàng ngang:

Có lòng nồng nàn yêu nước [câu 1]-> trở thành truyền thống [câu 2] -> có sức mạnh nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước [câu 3]

– Đoạn 1: Quan hệ nhân – quả

Lịch sử có nhiểu cuộc kháng chiến [câu 1,

2] -> chúng ta phải ghi nhớ [câu 3]

– Đoạn 2: Tổng – phân – hợp

Đưa ra nhận định chung [câu 1] -> dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể [câu 2, 3, 4] -> kết luận [câu 5]

* KB: Suy luận tương đồng

Khẳng định dân ta có lòng yêu nước [câu 1, 2, 3] -> bổn phận của chúng ta [câu 4]

– Theo hàng dọc [1] : Suy luận tương đồng theo dòng tgian

+ Mở đầu bài văn tác giả đưa ra LĐC xuất

phát "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước" Để nêu bật được tầm quan trọng của nó tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, có vai trò giữ nước

+ Tiếp theo là LĐP "Lòng yêu nước trong quá khứ". Dẫn ra các Vd trong LS

+ LĐP nói về lòng yêu nước hiện tại. Đưa ra dẫn chứng [liệt kê đủ các tầng lớp nhân dân]

+ KL về "bổn phận của chúng ta"

b] Ghi nhớ: SGK/31

3.Hoạt động luyện tập

HĐ3. Luyện tập

+PP: dạy học nhóm….

+KT: Hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, thảo luận, chia nhóm , KWL…

+ Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề…

Hoạt động cả lớp 2p

  • Điền thông tin vào côt L
  • Yêu cầu học sinh đọc
  • GV nhận xét và chốt . Hoạt động theo cặp 3p Bài 1 sgk/32
  • Đọc văn bản "Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn"
  • GV gọi HS đại diện 1 cặp lên trình bày. Các cặp khác nhận xét, bổ sung
  • GV NX -> Chốt

II. Luyện tập

Bài 1

* Bố cục: 3 phần

  • MB: Câu 1
  • TB: Đoạn 2
  • KB: Đoạn 3

* LĐ chính: "Học cơ bản mới có thể trở

thành tài lớn"

– Luận điểm nhỏ:

+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai

biết học cho thành tài

+ Nếu không cố công luyện tập thì ko vẽ

được đúng

+ Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò

giỏi

* Cách lập luận:

MB: Lập luận theo quan hệ đối lập

TB: Lập luận chứng minh [bằng câu

chuyện về danh họa Lê-ô-na]

KB: Lập luận theo quan hệ nhân quả Toàn bài: Nêu luận điểm ở nhan đề và phần MB -> Kể 1 câu chuyện -> Từ kết quả của câu chuyện mà rút ra KL.

  • Viết đoạn văn 7 câu bình luận đội bóng đá U23 ?

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

– Tìm trên mạng thêm các phương pháp thường được sử dụng trong bài văn nghị luận và các bài bình luận trên VTV1.[ Trong chương trình bình luận thế giới cuối năm 2017].

  • Học bài bằng cách vẽ sơ đồ tư duy . Hoàn thành phần luyện tập [SGK/ 31]

Chuẩn bị bài mới: luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận[ Đọc, tìm hiểu các ví dụ, trả lời các câu hỏi trong sgk

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Tiết 83

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

-Biết cách lập bố cục và lập luận và lập luận trong bài văn nghị luận.

-Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và p.pháp lập luận của bài văn nghị luận.

B-CHUẨN BỊ:

-Những điều cần lưu ý: Khái niệm lập luận là mới, cần được gv lưu ý.

C. PHƯƠNG PHÁP

 Thuyết trình, phát vấn, nhóm…..

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

   Em hãy trình bày cách lập ý của bài văn nghị luận ?

3-Bài mới

   Không biết lập luận thì không làm được bài văn nghị luận. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách lập bố cục và lập luận trong văn nghị luận.

Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức

-Hs đọc bài văn “Tinh thần yêu…”.

-Bài văn gồm mấy phần ? ND của mỗi phần là gì ?

-Phần MB gồm mấy câu ? Nhiệm vụ của từng câu là gì ?

-Phần TB có n.vụ gì ? Gồm mấy câu ? Chia làm mấy đoạn ? Mỗi đoạn nêu gì?

Mối đoạn gồm mấy câu ? Nhiệm vụ của từng câu trong đoạn ?

-Phần KB gồm mấy câu ? Nhiệm vụ của từng câu trong đoạn ?

-Gv: B.văn gồm 16 câu. PT 1 cách tổng thể và chặt chẽ, ta thấy: Để xđ được như vậy mọi ng trên cơ sở hiểu sâu sắc và tự nguyện, tác giả đã dùng tới 16 câu: trong đó có 1 câu nêu v.đề và 15 câu là n cách làm rõ v.đề. Đó chính là bố cục và lập luận.

-Bố cục của b.văn nghị luận gồm mấy phần ?

-Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết các p.pháp lập luận được sd trong b.văn ?

-Để xđ luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, ng ta thường sd các p.pháp lập luận nào ?

-Gv: Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành 1 mạng lưới LK trong Văn Bản nghị luận, trong đó p.pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục .

-Hs đọc ghi nhớ.

-Hs đọc b.văn”Học cơ bản…”.

-Bài văn nêu t.tưởng gì ?

-T.tưởng ấy được thể hiện bằng n luận điểm nào ?

-Tìm n câu mang luận điểm ?

-Bài văn có bố cục mấy phần ?

-Hãy cho biết cách lập luận được sd ở trong bài ?

-Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai, là dùng phép lập luận gì ? [suy luận tương phản].

-Câu chuyện Đờ vanh xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài ? [là d.c để lập luận].

-Hãy chỉ ra đâu là ng. nhân, đâu là k.quả ở đoạn kết ? [thầy giỏi là ng.nhân, trò giỏi là k.quả].

I-Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:

1-B.văn “Tinh thần yêu…”:gồm 3 phần.

a-MB [ĐVĐ]: 3 câu.

-Câu 1: nêu v.đề tr.tiếp.

-Câu 2: k.định g.trị của v.đề.

-Câu 3: s.sánh  mở rộng và xđ phạm vi biểu hiện nổi bật của v.đề trong các cuộc k.c chống ngoại xâm bảo vệ đ.nc.

b-TB [GQVĐ]: CM truyền thống yêu nướcAH trong LS DT ta [8 câu].

*Trong quá khứ: 3 câu.

-Câu 1: g.thiệu k.q và chuyển ý.

-Câu 2: liệt kê d.c, xđ tình cảm, thái độ.

-Câu 3: xđ tình cảm, thái độ và ghi nhớ công ơn.

*Trong cuộc k.c chống Pháp hiện tại: 5 câu.

-Câu 1: k.q và chuyển ý.

-Câu 2,3,4: liệt kê d.c theo các bình diện, các mặt khác nhau. Kết nối d.c bằng cặp qht: từ… đến.

-Câu 5: kq nhận định đánh giá.

c-KB [KTVĐ]: 5 câu.

-Câu 1: S.sánh, kq g.trị của t.thần yêu nước.

-Câu 2,3: Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.

-Câu 4,5: xđ trách nhiệm và bổn phận của chúng ta.

=>Bố cục của b.văn nghị luận: sgk [31]

2-các phương pháp lập luận trong b.văn:

-Hàng ngang 1,2: lập luận theo qh nhân quả.

-Hàng ngang 3: lập luạn theo qh tổng-phân-hợp [đưa nhận định chung, rồi d.c bằng các trường hợp cụ thể, cuối c là KL mội ng đều có lòng yêu nước].

-Hàng ngang 4: là suy luận tương đồng [từ truyền thống suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước. đây là mục đích của b.văn nghị luận].

-Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo th.gian [có lòng nồng nàn yêu nước-trong quá khứ-đến hiện tại-bổn phận của chúng ta].

=>Phương pháp lập luận: sgk [31 ].

*Ghi nhớ: sgk [31 ].

II-Luyện tập:

Bài văn “Học cơ bản…”

a-Bài văn nêu lên 1 t.tưởng: Muốn thành tài thì trong h.tập phải chú ý đến học cơ bản.

-Luận điểm: Học cơ bản mí có thể trở thành tài lớn. ->Luận điểm chính.

-Những câu mang luận điểm [luận điểm phụ]:

+ở đời có nhiều ng đi học, nhưng ít ai biết học thành tài.

+Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu.

+Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi.

b*Bố cục: 3 phần.

-MB: đoạn 1.

-TB: đoạn 2.

-KB: đoạn 3.

*Cách lập luận được sd trong bài là: Câu chuyện vẽ trứng của Đờ vanh xi, tập trung vào vào câu: Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.

  Để lập luận CM cho luận điểm nêu ở nhan đề và phần MB, tác giả kể ra 1 câu chuyện, từ đó mà rút ra KL.

      4-Củng cố: Khi lập luận CM ta cần lưu ý gì?

5- Hướng dẫn:Soạn bài Luyện tập phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Rút kinh nghiệm        

Video liên quan

Chủ Đề