Bài hát nhà của tôi tác giả là ai

Ca sĩ: Nhạc Không Lời Đố bạn biết đó là nhà của ai? Tôi trả lời: " Đó là nhà của tôi". Ngôi nhà đó rất gần gũi yêu thương. Ngôi nhà đó chính là nhà của tôi. Đố bạn biết đó là nhà của ai? Tôi trả lời: " Đó là nhà của tôi". Ngôi nhà đó rất gần gũi yêu thương. Ngôi nhà đó chính là nhà của tôi. Đố bạn biết đó là nhà của ai? Tôi trả lời: " Đó là nhà của tôi". Ngôi nhà đó rất gần gũi yêu thương.

Ngôi nhà đó chính là nhà của tôi.

Page 2

Ca sĩ: Nhạc Không Lời Album: Hạ Trắng Tình chết không đợi chờ Tình xa ai nào ngờ Tình đã phai nhạt màu còn đâu. Tình trót trao về người Thì đẫu lỡ làng rồi Người hỡi xin trọn đời lẻ loi Chiều mưa ngày nào Sáng bước bên nhau Tin yêu dạt dào Mộng ước mai sau Cho ân tình đầu Mãi mãi dài lâu Cho duyên tình đầu Đừng có thương đau Chiều nay một mình Chiếc bóng đơn côi Mưa rơi giọt buồn Giá buốt tim tôi Mưa rơi lạnh lùng Xoá dầu chân xưa Tin yêu bây giờ trả lại người xưa Tình lỡ nên tình buồn Tình xa nên tình sầu Tình yêu phai nhạt màu Tình đau. Lời cuối cho cuộc tình Dù đã bao muộn phiền Lòng vẫn yêu trọn đời

Người yêu ơi !

1. Ổn định tổ chức

– Xúm xít xúm xít.

– Các con ơi! Hôm nay nghe tin lớp mình chăm ngoan học giỏi nên có rất nhiều các cô giáo trong trường đến thăm chúng mình đấy, các con khoanh tay đẹp chào các cô nào.

– Đến với lớp mình hôm nay, các cô giáo còn mang đến 1 món quà rất đặc biệt dành cho lớp mình đấy.

– Xin mời các con cùng hướng lên màn hình [cô mở video về các kiểu nhà].

+ Đây là ngôi nhà gì?

+ Còn đây là ngôi nhà gì?

– Chúng mình vừa được xem video về rất nhiều các kiểu nhà rồi đấy.

– Vậy, bạn nào giỏi, kể cho cô và các bạn nghe về ngôi nhà của mình?

[Cô gọi 2-3 trẻ trả lời]

– Nhà con là nhà kiểu gì[ 1 tầng hay cao tầng]sơn màu gì?

– Xung quanh nhà có những gì?[Ngoài vườn nhà con có trồng hoa hay trồng rau không]?

– Các con ạ! Dù ngôi nhà của chúng ta đẹp hay không thì đó cũng là tổ ấm của mỗi chúng ta. Điều quan trọng là ở trong ngôi nhà đó chúng ta có bố mẹ, có mọi người trong gia đình luôn yêu thương và quan tâm đến nhau.

– Cô có biết một bài hát rất hay nói về tình cảm của 1 bạn nhỏ yêu mến thiết tha ngôi nhà của mình, đó là bài hát “Nhà của tôi” do cô Thu Hiền sáng tác đấy

– Để biết bài hát hay như thế nào, cô mời các con nhẹ nhàng về ghế nghe cô thể hiện bài hát này nhé.

2. Phương pháp

*Dạy hát: bài hát “Nhà của tôi”.

– Cô hát 1 lần [không có nhạc].

Xem thêm: Hướng Dẫn Lấy Lại Mật Khẩu Gmail, Cách Khôi Phục Tài Khoản Google Hoặc Gmail

– Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát “nhà của tôi”, nhạc và lời của cô Thu Hiền đấy.

– Bài hát sẽ rất hay khi cô hát với đàn, các con cùng nghe cô hát lại lần nữa nhé.

– Cô hát lần 2 [có nhạc].

– Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Cô mời các con nào!

– Bạn nào giỏi hơn cho cô biết bài hát do ai sáng tác nào?

– Bài hát nói về điều gì?

– Ngôi nhà đó đối với bạn nhỏ như thế nào?

– À, đúng rồi! bài hát nói về ngôi nhà của một bạn nhỏ, ngôi nhà đó rất gần gũi, yêu thương với tình yêu thương của các thành viên trong gia đình và bạn nhỏ đã rất tự hào về ngôi nhà nhỏ của mình đấy.

Giáo dục: vì vậy, các con cần phải yêu quý và bảo vệ nhà của mình đấy.

– Khi nghe cô hát, các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?

– Xin mời các con cùng lắng nghe giai điệu của bài hát!

– Giai điệu của bài hát rất vui tươi nên khi được thể hiện các con phải như thế nào? Các con ngồi ngoan lắng nghe cô hát lần nữa để cảm nhận rõ hơn về giai điệu của bài hát nhé.

– Cô hát lần 3 [có nhạc và kết hợp với cử chỉ điệu bộ]

– Nào! Cô mời cả lớp đứng lên và thể hiện cùng cô nhé! [Cả lớp 2-3 lần].

– Các con ngoan thi đua xem tổ nào hát hay nhé!

+ Cô mời tổ số 1!

– Một tràng pháo tay dành cho đội số 1 nào!

+ Cô mời đội số 2!

– Xin chúc mừng đội số 2!

+ Đội số 3 đang rất nóng lòng muốn thể hiện rồi đấy, cô xin mời đội số 3 nào!

– Rất giỏi! Xin chúc mừng đội số 3

– Bây giờ các con thi đua theo nhóm bạn trai và bạn gái nhé!

– Cô mời nhóm bạn trai.

– Xin chúc mừng các bạn trai.

– Cô mời nhóm bạn gái.

– 1 tràng pháo tay dành cho các bạn gái!

– Các con ơi! Để các con hát hay hơn nữa xin mời các con cùng hát to hát nhỏ theo cô nhé:

+ Khi 2 tay cô đưa xuống thấp các con hát như thế nào nhỉ?

+ Khi 2 tay cô đưa lên cao các con hát thế nào nhỉ?

– Xin mời âm nhạc [trẻ hát 1-2 lần],

– Cô khen tất cả các con nào.

– Bây giờ bạn nào giỏi lên thể hiện cho cô và các bạn cùng nghe nào?

– Cô mời con nào.

+ 1 tràng pháo tay giành cho bạn Việt Anh nào!

– Để bài hát của chúng mình hay hơn, xin mời các con cùng biểu diễn với dụng cụ âm nhạc nào!

– Cô khen cả lớp mình nào.

– Các con vừa được hát bài gì?

– Do ai sáng tác?

– Cô thấy các con hát rất hay. Xin chúc mừng các con!

· Nghe hát : Bài hát “Cho con”

– Các con ơi, lại đây với cô nào!

– Các con ạ. Vừa rồi chúng mình hát rất hay rồi đấy.nên cô sẽ tặng cho chúng mình 1 bài hát rất hay cũng nói về gia đình,về tình cảm của bố mẹ dành cho các con che chở cho các con suốt cuộc đời đó là bài hát “cho con” do chú Trọng Cầu sáng tác.

– Cô hát lần 1: kết hợp với đàn và động tác phù hợp với giai điệu bài hát

– Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?

– Các con biết không? Bố mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng, luôn bảo vệ và che chở cho chúng ta, luôn mong chúng ta ngày một khôn lớn, trưởng thành. Đó chính là nội dung của bài hát cô vừa hát tặng chúng mình đấy.

– Khi nghe cô hát bài này, các con thấy giai điều bài hát này như thế nào?[ là giai điệu bài hát nhẹ nhàng vui tươi và tình cảm]

– Cô hát lần 2: kết hợp với đàn và 2 trẻ múa phụ họa cùng cô

[Bài hát còn hay hơn khi cô múa minh họa đấy]

– Xin mời các bé đứng lên hưởng ứng cùng cô nào.

– Cô cùng trẻ múa hát.

– Cô thấy các con múa rất giỏi, xin chúc mừng các con!

– Các con vừa được nghe cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác? – các con giỏi, cô khen cả lớp mình nào?

· Trò chơi âm nhạc

– Cô còn có 1 trò chơi nữa dành tặng cho chúng mình nữa đấy, đó là trò chơi “Hãy nhảy theo tôi”.

– Cách chơi trò chơi này như sau:

– Các đội sẽ được nghe 1 bài hát, khi có nhạc chúng mình sẽ nhảy theo cô.

– Khi nhạc dừng chúng mình dừng lại nhé!

– Bạn nào chơi chưa đúng, chúng mình cùng lắng tai nghe nhạc, và làm lại cho đúng nhé.

– Cô tổ chức chơi 2 lần.

– Các con ơi! Chúng mình vừa được chơi trò chơi gì?

– Cố thấy các con chơi rất giỏi, chúc mừng các con nhé!

3. Kết thúc

Quanh cô, quanh cô

Trẻ chào

-Trẻ chú ý quan sát

-Nhà 1 tầng

– nhà 2 tầng

– trẻ trả lời

– trẻ trả lời

– trẻ lắng nghe

– trẻ lắng nghe

– trẻ trả lời

ð Rất gần gũi, yêu thương ạ!

ð Rất vui, nhí nhảnh ạ!

ð Trẻ lắng nghe.

ð Phải vui ạ!

– trẻ thực hiện

– trẻ thực hiện

– trẻ thực hiện

– trẻ hát to hát nhỏ cùng cô

– hát nhỏ ạ

– Hát to ạ

– Trẻ thực hiện

– trẻ thực hiện

– bài hát nhà của tôi

– cô thu hiền st ạ

– trẻ đứng bên cô

Đề tài : Dạy VĐVTN “Nhà của tôi”

NH: Chỉ có một trên đời

TCÂN: Ai nhanh hơn

Chủ đề :Gia đình

Độ tuổi :4-5 tuổi

Thời gian:20-25 phút

Ngày dạy:17-10-2016

Người thực hiện :Nguyễn Thị Luận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc

- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng hát, vỗ tay theo nhịp bài hát: "Nhà của tôi"

- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.

3. Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài hát "Nhà của tôi", biết tên tác giả "Thu Hiền".

- Trẻ hát, vỗ tay theo nhịp bài hát "Nhà của tôi"

- Trẻ hứng thú nghe hát và hưởng ứng theo bài hát "Chỉ có một trên đời"

- Trẻ biết chơi trò chơi "Ai nhanh hơn"

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Giáo án, xắc xô.

- Nhạc, bài hát "Nhà của tôi", "Chỉ có một trên đời"

- Một số bài hát trong chủ đề gia đình

- Vòng chơi trò chơi "Ai nhanh hơn"

2. Đồ dùng của trẻ:

- Phách gõ ,xắc xô đủ cho mỗi trẻ

III. PHƯƠNG PHÁP - BIỆN PHÁP:

1.Phương pháp chủ đạo: Làm mẫu, Luyện tập

2. Biện pháp hỗ trợ: Đàm thoại, hướng dẫn, sửa sai, động viên, trò chơi.

3. Nội dung tích hợp: KP, toán, văn học

IV. TIẾN HÀNH

Hoạt động 1: Hát, vỗ tay theo nhịp "Nhà của tôi"

Cô có một bài hát rất hay và bây giờ lớp mình cùng lắng nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì và do ai sáng tác nhé!

- Cô mở nhạc cho trẻ nghe.[ nhạc không lời]

- Mời trẻ trả lời

- Cô nhắc lại tên bài hát "Nhà của tôi", tên tác giả "Thu Hiền"

- Cho trẻ hát cùng cô theo nhạc [1L]

- Lớp mình hát rất hay dành một tràng pháo tay cho lớp mình nào và bây giờ cô mời lớp về thành ba tổ nào.

- Để cho bài hát được thêm sinh động thì cô sẽ dạy cho lớp mình hát, vỗ tay theo nhịp bài hát "Nhà của tôi". Vậy bạn nào nhắc lại cho cô xem vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào?

- Vỗ tay theo nhịp là vỗ 1 cái nghĩ 1 cái và vỗ nhịp đầu tiên vào từ “đố” trong bài hát

Để hát, vỗ tay theo nhịp được bài hát thì các con chú ý nhìn xem cô hát, vỗ tay theo nhịp nhé.

- Cô làm mẫu cho trẻ xem.

- Cô mời cả lớp hát, vỗ tay theo nhịp theo cô ,nhóm[không nhạc]

- Cô mời cả lớp hát, vỗ tay theo nhịp theo cô [theo nhạc và dùng các loại nhạc cụ]

- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân dưới nhiều hình thức khác nhau hát, vỗ tay theo nhịp cùng cô theo nhạc bài hát "Nhà của tôi". [ cho trẻ tự chọn các loại nhạc cụ]

- Cô và các con hát, vận động bài gì nào?

Hoạt động 2: Nghe hát: Chỉ có một trên đời

-Trên trời cao có muôn vàn ánh sao ,trên đồng xanh có muôn ngàn cây lúa , mặt trời chỉ có một mà thôi và mẹ em chỉ có một trên đời . Đó chính là nội dung của bài hát "Chỉ có một trên đời" do chú "Quang Lục " sáng tác. Các con có muốn cô hát tặng lớp mình bài hát này không nào?

- Cô cho trẻ đến ngồi gần cô

- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe [theo nhạc không lời]

- Lần 2: Cô cho trẻ đứng dậy nhún cùng cô theo nhạc bài hát do bé Trúc Ly trình bày.

Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh hơn"

- Cách chơi: Cô có 5 chiếc vòng, cô mời 6 bạn lên chơi, các con cùng cô vừa đi vừa hát và vỗ tay theo bài hát [Cả nhà thương nhau; Chiếc khăn tay; Nhà của tôi; ....]Khi cô vỗ xắc xô nhanh và nói "nhảy vào vòng" thì các bạn phải nhanh chân nhảy vào vòng, bạn nào mà không nhảy được vào vòng thì bạn đó sẽ thua cuộc phải nhảy lò cò.

- Luật chơi: Một vòng chỉ nhảy được một bạn, bạn nào thua cuộc thì phải nhảy lò cò.

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét, động viên và tuyên dương trẻ

Video liên quan

Chủ Đề