Bài tập chương 2 tổ hợp xác suất issue năm 2024

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng (GCXM). Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng (3,25 m), trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...

Bài tập toán cao cấp.Tập 3,Phép giải tích nhiều biến số. DSpace/Manakin Repository. ...

TÓM TẮTMục tiêu: trình bày đặc điểm siêu âm xoắn lách phụ. Phương pháp: mô tả ba ca lâm sàng.Kết quả: Trường hợp 1: bé gái 2 tuổi nhập viện vì đau hông trái 2 ngày. Siêu âm phát hiện một khối dạng đặc echo kém, không tưới máu nằm sát cực dưới lách. Trường hợp 2: bé trai 14 tuổi nhập viện vì đau quặn từng cơn hạ sườn trái 10 ngày. Siêu âm phát hiện cực dưới lách có khối dạng đặc echo kém không đồng nhất, tưới máu ít, có vài mạch máu nhỏ ngoại biên, có dấu whirlpool ở cuống kèm dãn mạch máu cực dưới lách. Trường hợp 3: bé trai 8 tháng, ói, sốt, quấy khóc liên tục. Vùng hạ sườn phải cạnh lách có một khối echo kém, không thấy phổ mạch máu, dày mạc nối quanh. Cả ba trường hợp siêu âm kết luận xoắn hoại tử lách phụ. Kết quả phẫu thuật và giải phẫu bệnh khẳng định chẩn đoán.Kết luận: xoắn lách phụ là một bệnh lý cực kỳ hiếm gặp, có thể đến trong bệnh cảnh đau bụng cấp hoặc bán cấp. Siêu âm là phương tiện chẩn đoán hình ảnh đơn giản và chính xác nếu chúng ta biết và nghĩ tới.

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Bài tập chương 2 tổ hợp xác suất issue năm 2024

1

CHƯƠNG 2: TỔ HỢP - XÁC SUẤT

Chủ đề: TỔ HỢP-NEWTON- XÁC SUẤT

_ Vấn đề 1. Quy tắc cộng – Quy tắc nhân.

-Phương pháp:

❶.Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo một trong

phương án 1 2

. Có

cách thực hiện phương án

,

cách thực hiện phương án

,...và

cách thực hiện phương án

.

Khi đó công việc có thể thực hiện bởi 1 2 ...

cách.

Một công việc được thực hiện theo n phương án \=> sử dụng QUY TẮC CỘNG

❷.Giả sử một công việc nào đó bao gồm

công đoạn 1 2

. Công đoạn

có thể thực hiện

theo

cách, công đoạn

có thể thực hiện theo

cách,..., công đoạn

có thể thực hiện theo

cách. Khi đó công việc có thể thực hiện theo 1 2

cách.

Một công việc được thực hiện liên tiếptheo k công đoạn \=> sử dụng QUY TẮC NHÂN

_Bài tập minh họa:

Câu 1: Có

cây bút đỏ,

cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút từ

hộp bút?

A.

.B.

.C.

.D.

.

Lời giải

Chọn A

Số cách lấy ra

cây bút là màu đỏ có

cách.

Số cách lấy ra

cây bút là màu xanh có

cách.

Theo quy tắc cộng, số cách lấy ra

cây bút từ hộp

bút là:

cách.

Vậy có

cách lấy

cây bút từ hộp bút.

PP nhanh trắc nghiệm

.Công Việc lấy 1 cây bút từ hộp bút thực hiện

theo hai phương án.

Phương án 1 hoặc phương án 2.

Pa1: chọn bút đỏ có 3 cách lấy.

Pa2:chọn bút xanh có 4 cách

ĐS:

cách.

Câu 2: Bạn muốn mua

cây bút gồm một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có

màu

khác nhau, các cây bút chì có

màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn để mua?

A.

.B.

.C.

.D.

Lời giải

Chọn B

Số cách chọn một cây bút mực là

.

Số cách chọn một cây bút chì là

.

Áp dụng quy tắc nhân, ta có số cách chọn là

.

PP nhanh trắc nghiệm

.Phải mua 2 cây bút mới xong công việc nên

phải thực hiện theo hai bước .

Bước 1 và bước 2.

Bước 1: chọn bút mực có 8 cách lấy.

Bước 2:chọn bút chì có 9 cách

ĐS:

cách.

Câu 3: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố A đến thành phố C có 2 con đường,

từ thành phố B đến thành phố D có 2 con đường, từ thành phố C đến thành phố D có 3 con đường.

không có con đường nào nối từ thành phố C đến thành phố B. Hỏi có bao nhiêu con đường đi từ

thành phố A đến thành phố D:

A.

.B.

.C.

.D.

.