Bài tập hợp q các số hữu tỉ năm 2024

![BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Dạng 1. Sử dụng các kí hiệu , ,  , N, Z, Q. Bài 1. Điền ký hiêụ (, ,  ) thích hợp vào ô vuông:

  • 5 N ; - 5 Z ; - 5 Q; 6 7  Z; 6 7  Q N Q Bài 2. Điền các kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể):
  • 3 ; 10 ; 2 11  ; 3 5   Dạng 2. Biểudiễn số hữu tỉ. Bài 3. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5 ? 8 ; 20  9 ; 12 10 ; 25  6 ; 15 9 15 Bài 4. Biểu diễn số hữu tỉ 2 5 trên trục số. Dạng 3. So sánh số hữu tỉ. Bài 5. So sánh các số hữu tỉ sau: a) 25 x 35   và 444 y 777   ; b) 1 x 2 5   và 110 y 50   ; c) 17 x 20  và y = 0,75 Bài 6. So sánh các số hữu tỉ sau: a) 1 2010 và 7 19  ; b) 3737 4141  và 37 41  ; c) 497 499 và 2345 2341  Dạng 4. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = a b làsố hữu tỉ dương, âm, 0. Bài 8. Cho số hữu tỉ m 2011 x 2013   . Với giá trị nào của m thì :
  • x là số dương. b) x là số âm.
  • x không là số dương cũng không là số âm Bài 9. Cho số hữu tỉ 20m 11 x 2010    . Với giá trị nào của m thì:
  • x là số dương. b) x là số âm. Dạng 5. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = a b làmột số nguyên. Bài 10. Tìm số nguyên a để số hữu tỉ x = 101 a 7   là một số nguyên. Bài 11. Tìm các số nguyên x để số hữu tỉ t = 3x 8 x 5   là một số nguyên. Bài 12. Chứng tỏ số hữu tỉ 2m 9 x 14m 62    là phân số tối giản, với mọi m N Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: ](https://https://i0.wp.com/image.slidesharecdn.com/bitpvtphpqccshut-170514133427/85/bi-tp-v-tp-hp-q-cc-s-hu-t-1-320.jpg)

What's hot

What's hot (20)

Similar to Bài tập về tập hợp q các số hữu tỉ

Similar to Bài tập về tập hợp q các số hữu tỉ (20)

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

Bài tập về tập hợp q các số hữu tỉ

  • 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Dạng 1. Sử dụng các kí hiệu , ,  , N, Z, Q. Bài 1. Điền ký hiêụ (, ,  ) thích hợp vào ô vuông: - 5 N ; - 5 Z ; - 5 Q; 6 7  Z; 6 7  Q N Q Bài 2. Điền các kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể): - 3 ; 10 ; 2 11  ; 3 5   Dạng 2. Biểudiễn số hữu tỉ. Bài 3. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5 ? 8 ; 20  9 ; 12 10 ; 25  6 ; 15 9 15 Bài 4. Biểu diễn số hữu tỉ 2 5 trên trục số. Dạng 3. So sánh số hữu tỉ. Bài 5. So sánh các số hữu tỉ sau: a) 25 x 35   và 444 y 777   ; b) 1 x 2 5   và 110 y 50   ; c) 17 x 20  và y = 0,75 Bài 6. So sánh các số hữu tỉ sau: a) 1 2010 và 7 19  ; b) 3737 4141  và 37 41  ; c) 497 499 và 2345 2341  Dạng 4. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = a b làsố hữu tỉ dương, âm, 0. Bài 8. Cho số hữu tỉ m 2011 x 2013   . Với giá trị nào của m thì : a) x là số dương. b) x là số âm. c) x không là số dương cũng không là số âm Bài 9. Cho số hữu tỉ 20m 11 x 2010    . Với giá trị nào của m thì: a) x là số dương. b) x là số âm. Dạng 5. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = a b làmột số nguyên. Bài 10. Tìm số nguyên a để số hữu tỉ x = 101 a 7   là một số nguyên. Bài 11. Tìm các số nguyên x để số hữu tỉ t = 3x 8 x 5   là một số nguyên. Bài 12. Chứng tỏ số hữu tỉ 2m 9 x 14m 62    là phân số tối giản, với mọi m N Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
  • 2. 7 2 3 10 25 5 12 6 18 6 2 A= B=-3- C : 1 2 4 6 12 3 5 9 3 6 35 7 14 7 5 54 1 8 1 81 193 2 3 11 7 11 1931 9 D : : : E : 64 9 27 3 128 17 193 386 34 1931 3862 25 2 53 5 65 2 4 27 6 F                                                                    1 3 5 7 9 11 3 230 46 3 25 4 7 9 11 13 4 G 24 1 1 2 10 14 6 22 2 3 : 12 14 : 2 7 3 3 7 21 27 11 39 3                                                    Bài 2: Tìm số hữu tỷ x biết rằng: 3 3 -2 3 3 10 2 a) 2x 2 b) x 2 4 3 5 2 3 5 x 3x 13 7 7 2x 3 3 5 3x 1 c) .x d) 2 5 5 5 10 3 2 6 3 2 3 4 7 1 2 3 6 5 e) 2 f*) 3x 12 5 x x 1 3 4 5 2 2x 2 2 2 3 x 1 g*) 3 h **) 2x 3 5 9 6x 2 2                                                                  2 1 x 12 7 1 13 5 6 i*) x x 0 k) 6 3 x 1 2x 2 3x 3 3 2 1 3 3 5 3 3 5 3 m) : x n) 2x 2 2 5 2 2 2 11 13 4 22 26                                     Bài 3: Tìm tập các giá trị của x biết:      a) x 1 x 2 0 b) 2x 3 0 c) 2x 4 9 3x 0 2x 3 3 3 2 17 3 5 15 d) 0 e) 2x 0 f) 4 . 3 4 4 5 61 51 2x 3 6                              

Giải Toán 7 Cánh diều trang 10, 11 Tập hợp Q các số hữu tỉ tổng hợp lý thuyết, bài tập và đáp án cho các câu hỏi trong SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều. Các đáp án được trình bày chi tiết, rõ ràng, giúp các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán 7 hiệu quả.

Giải bài tập Toán 7 Cánh diều trang 10, 11

1. Số hữu tỉ

Hoạt động 1

Viết các số dưới dạng phân số

Hướng dẫn giải:

Ta có:

Luyện tập vận dụng 1

Các số có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

Các số có là số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Hoạt động 2

Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Hướng dẫn giải

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 10 phần bằng nhau. Lấy một đoạn làm đơn vị mới ( đơn vị mới bằng đơn vị cũ)

Số hữu tỉ được biểu diễn bằng điểm nằm bên phải gốc O, cách gốc O một đoạn bằng 7 đơn vị mới.

Bài tập hợp q các số hữu tỉ năm 2024

Luyện tập 2:

Biểu diễn số hữu tỉ -0,3 trên trục số.

Hướng dẫn giải

Ta có:

Trên trục tọa độ, chia đoạn thẳng đơn vị thành 10 phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng đơn vị cũ.

3. Số đối của một số hữu tỉ

Hoạt động 3

Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \frac{5}{4} và \frac{{ - 5}}{4} trên trục số sau:

Bài tập hợp q các số hữu tỉ năm 2024

Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm và đến điểm 0.

Hướng dẫn giải:

Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ và cách gốc 0 một khoảng bằng nhau.

Luyện tập vận dụng 3

Tìm số đối của mỗi số sau:

Hướng dẫn giải:

Số đối của là

Số đối của -0,5 là 0,5

4. So sánh các số hữu tỉ

Hoạt động 4

So sánh:

  1. 0,125 và 0,13
  1. -0,6 và

Hướng dẫn giải

  1. Ta có:

Vì -5 > -6 nên hay

  1. 0,125 < 0,13 vì chữ số hàng phần trăm của 0,125 là 2 nhỏ hơn chữ số hàng phần trăm của 0,13 là 3
  1. Ta có:

Vì -9 > -10 nên hay

Luyện tập vận dụng 4

So sánh:

  1. -3,23 và -3,32
  1. và -1,25

Hướng dẫn giải

  1. Ta có: 3,23 < 3,32 nên -3,23 > -3,32
  1. Ta có:

Vì -28 < -15 nên hay

Giải bài tập trang 10 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

Các số có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

Các số có là số hữu tỉ vì:

Chú ý: Một số nguyên cũng là một số hữu tỉ.

Bài 2 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

Chọn kí hiệu “∈”; “∉” thích hợp cho dấu ?:

Hướng dẫn giải:

  1. Ta có:

Do \=> 21 là số hữu tỉ

Vậy

  1. Ta có: -7 là số nguyên âm không thuộc tập số tự nhiên

Vậy

  1. Ta có: 5 : (-7) không phải là phép chia hết

\=> không thuộc tập số nguyên

Vậy

  1. Ta có:

Do \=> 0 là số hữu tỉ

Vậy

  1. Ta có:

Do \=> -7,3 là số hữu tỉ

Vậy

  1. Ta có:

Do \=> là số hữu tỉ

Vậy

Bài 3 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

  1. Nếu thì
  1. Nếu thì
  1. Nếu thì
  1. Nếu thì
  1. Nếu thì
  1. Nếu thì

Hướng dẫn giải:

  1. Mọi số tự nhiên m bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số

\=> Nếu m là số tự nhiên thì m cũng là số hữu tỉ.

\=> Phát biểu a đúng.

  1. Mọi số nguyên m bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số

\=> Nếu m là số nguyên thì m cũng là số hữu tỉ.

\=> Phát biểu b đúng

  1. Nếu m là số hữu tỉ thì m có thể là số tự nhiên.

Ví dụ: -3 vừa là số hữu tỉ vừa là số tự nhiên.

Nếu m là số hữu tỉ thì m có thể không phải là số tự nhiên.

Ví dụ: là số hữu tỉ nhưng không phải là số tự nhiên.

\=> Nếu m là số hữu tỉ thì m chưa chắc là số tự nhiên.

\=> Phát biểu c sai.

  1. Nếu m là số hữu tỉ thì m có thể là số nguyên.

Ví dụ: −2 vừa là số hữu tỉ vừa là số nguyên.

Nếu m là số hữu tỉ thì m có thể không phải là số nguyên.

Ví dụ: là số hữu tỉ nhưng không phải là số nguyên.

\=> Nếu m là số hữu tỉ thì m chưa chắc là số nguyên.

\=> Phát biểu d sai

  1. Mọi số tự nhiên m bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số

\=> Nếu m là số tự nhiên thì m cũng là số hữu tỉ.

\=> Phát biểu e sai.

  1. Mọi số nguyên m bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số

\=> Nếu m là số nguyên thì m cũng là số hữu tỉ.

\=> Phát biểu g sai.

Bài 4 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

Quan sát trục số sau và cho biết điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào:

Bài tập hợp q các số hữu tỉ năm 2024

Hướng dẫn giải:

- Đoạn thẳng đơn vị chia thành 7 đoạn thẳng bằng nhau, đơn vị mới bằng đơn vị cũ.

Quan sát phần hình vẽ phía bên phải điểm O:

+ Điểm C nằm cách O một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

\=> Điểm C biểu diễn số hữu tỉ:

+ Điểm D nằm cách O một đoạn bằng 6 đơn vị mới

\=> Điểm D biểu diễn số hữu tỉ:

Quan sát phần hình vẽ phía bên trái điểm O (các số hữu tỉ là các số âm)

+ Điểm B nằm cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới.

\=> Điểm B biểu diễn số hữu tỉ:

+ Điểm A nằm cách O một đoạn bằng 9 đơn vị mới

\=> Điểm A biểu diễn số hữu tỉ:

Bài 5 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

Tìm số đối của mỗi số sau:

Hướng dẫn giải:

- Số đối của số hữu tỉ là số

- Số đối của số hữu tỉ là số

- Số đối của số hữu tỉ là số

- Số đối của số hữu tỉ là số

- Số đối của số hữu tỉ 3,9 là số -3,9

- Số đối của số hữu tỉ -12,5 là số 12,5

Bài 6 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

Biểu diễn số đối của mỗi số đã cho trên trục số sau:

Bài tập hợp q các số hữu tỉ năm 2024

Hướng dẫn giải:

- Số đối của số hữu tỉ là số

- Số đối của số hữu tỉ là số

- Số đối của số hữu tỉ là số

Biểu diễn các số trên trục số như sau:

Bài tập hợp q các số hữu tỉ năm 2024

Bài 7 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

So sánh:

  1. 2,4 và
  1. -0,12 và
  1. và -0,3

Hướng dẫn giải:

  1. 2,4 và

Ta có:

![\begin{matrix} 2.4 = \dfrac{{24}}{{10}} = \dfrac{{12}}{5} \hfill \ 2\dfrac{3}{5} = \dfrac{{13}}{5} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%202.4%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B24%7D%7D%7B%7B10%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B12%7D%7D%7B5%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%202%5Cdfrac%7B3%7D%7B5%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B13%7D%7D%7B5%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Do 12 < 13 =>

\=>

Vậy

  1. -0,12 và

Ta có:

![\begin{matrix}

  • 0,12 = - \dfrac{{12}}{{100}} = - \dfrac{3}{{25}} \hfill \
  • \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 2.5}}{{5.5}} = - \dfrac{{10}}{{25}} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%20-%200%2C12%20%3D%20%20-%20%5Cdfrac%7B%7B12%7D%7D%7B%7B100%7D%7D%20%3D%20%20-%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B%7B25%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B2%7D%7B5%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%202.5%7D%7D%7B%7B5.5%7D%7D%20%3D%20%20-%20%5Cdfrac%7B%7B10%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Do 3 < 10 => -3 > -10

\=>

\=>

Vậy

  1. và -0,3

Ta có:

![\begin{matrix} \dfrac{{ - 3}}{{10}} = \dfrac{{ - 3.7}}{{7.10}} = - \dfrac{{21}}{{70}} \hfill \

  • \dfrac{2}{7} = \dfrac{{ - 2.10}}{{7.10}} = - \dfrac{{20}}{{70}} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B%7B10%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203.7%7D%7D%7B%7B7.10%7D%7D%20%3D%20%20-%20%5Cdfrac%7B%7B21%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B2%7D%7B7%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%202.10%7D%7D%7B%7B7.10%7D%7D%20%3D%20%20-%20%5Cdfrac%7B%7B20%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Do 21 > 20 => -21 < -20

\=>

\=>

Vậy

Bài 8 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

  1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần .
  1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần .

Hướng dẫn giải:

  1. Ta có:

![\begin{matrix}

  • \dfrac{3}{7} = \dfrac{{ - 30}}{{70}} \hfill \ \dfrac{2}{5} = \dfrac{{2.14}}{{5.14}} = \dfrac{{28}}{{70}} \hfill \
  • \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 1.35}}{{2.35}} = \dfrac{{ - 35}}{{70}} \hfill \ \dfrac{2}{7} = \dfrac{{2.10}}{{7.10}} = \dfrac{{20}}{{70}} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B7%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2030%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B2%7D%7B5%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B2.14%7D%7D%7B%7B5.14%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B28%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201.35%7D%7D%7B%7B2.35%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2035%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B2%7D%7B7%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B2.10%7D%7D%7B%7B7.10%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B20%7D%7D%7B%7B70%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Mà -35 < -30 < 30 < 28

Suy ra

Suy ra

Vậy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần

  1. Ta có:

![\begin{matrix} \dfrac{{ - 5}}{6} = \dfrac{{ - 5.2}}{{6.2}} = \dfrac{{ - 10}}{{12}} \hfill \ \dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.3}}{{4.3}} = \dfrac{{ - 9}}{{12}} \hfill \ \dfrac{{ - 9}}{2} = \dfrac{{ - 9.6}}{{2.6}} = \dfrac{{ - 54}}{{12}} \hfill \

  • 1 = \dfrac{{ - 1.12}}{{1.12}} = \dfrac{{ - 12}}{{12}} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%205%7D%7D%7B6%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%205.2%7D%7D%7B%7B6.2%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2010%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203.3%7D%7D%7B%7B4.3%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%209%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%209%7D%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%209.6%7D%7D%7B%7B2.6%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2054%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20-%201%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201.12%7D%7D%7B%7B1.12%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2012%7D%7D%7B%7B12%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Mà -9 > -12 > -10 > -54

Suy ra

Suy ra:

Vậy sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần là:

Bài 9 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

Bạn Linh đang cân khối lượng của mình (Hình 4) ở đó các vạch ghi 46 và 48 lấn lượt ứng với các số đo 46kg và 48kg, Khi nhìn vị trí mà chiếc kim chỉ vào, bạn minh đọc số đo là 47,15kg, bạn Dương đọc số đo là 47,3kg, bạn Quân đọc số đo là 47,65kg. Bạn nào đã đọc đúng số đo? Vì sao?

Bài tập hợp q các số hữu tỉ năm 2024

Hướng dẫn giải:

Từ vạch ghi 46 đến vạch ghi 48 lần lượt ứng với các số đo 46 kg và 48 kg thì vạch đậm chính giữa hai vạch này chỉ số đo 47 kg.

Từ vạch chỉ số đo 47 kg đến vạch chỉ số đo 48 kg được chia thành 5 đoạn nhỏ nên mỗi đoạn tương ứng với 0,2 kg.

Do đó, chiếc cân chỉ 47,3 kg.

Vậy bạn Dương đã đọc đúng số đo.

Bài 10 trang 11 SGK Toán 7 tập 1 Cánh diều

Cô Hạnh dự định xây tầng hầm cho ngôi nhà của gia đình. Một công ty tư vấn xây dựng đã cung cấp cho cô Hạnh lựa chọn một trong sáu số đo chiều cao của tầng hầm như sau: 2,3 m; 2,35 m; 2,4 m; 2,55 m; 2,5 m; 2,75 m. Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn m để đảm bảo ánh sáng, thoáng đãng, cân đối về kiến trúc và thuận tiện trong sử dụng. Em hãy giúp cô Hạnh chọn đúng số đo chiều cao của tầng hầm.

Bài tập hợp q các số hữu tỉ năm 2024

Hướng dẫn giải:

Ta có

Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn m hay chiều cao lớn hơn 2,6 m.

Mà trong sáu lựa chọn mà công ty tư vấn xây dựng đã đưa ra cho cô Hạnh thì chỉ có chiều cao 2,75 m lớn hơn 2,6 m.

Tập hợp Q các số hữu tỉ là gì?

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b # 0. Tập hợp các số hữu tỉ, hay còn gọi là trường số hữu tỉ, có ký hiệu là Q. Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng a/b với a, b ∈ Z,b ≠ 0 và được kí hiệu là Q.

3 2 thuộc tập hợp số gì?

Tập hợp của các số nguyên được quy ước kí hiệu là Z Z={..., -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, ...}. Tập hợp số nguyên bao gồm các phân tử là các số tự nhiên và các phần tử đối của các số tự nhiên.

Số hữu tỉ gồm những số gì?

Số Hữu Tỉ: Là các phân số đếm được, có thể biểu diễn dưới dạng tỷ lệ giữa hai số nguyên. Bao gồm những con số thập phân có sự hữu hạn và có khả năng tuần hoàn. Được mô tả bằng những phân số như: 5/4, 6/4,... Số Vô Tỉ:Không thể biểu diễn chính xác dưới dạng tỷ lệ giữa hai số nguyên.

Tập hợp Q bao gồm những gì?

Số Q giống như một trục số vô hạn, bao gồm không chỉ các số hữu tỉ dương (các số lớn hơn 0) mà còn cả các số hữu tỉ âm (các số nhỏ hơn 0). Trong thực tế, Q không có số nhỏ nhất và không có số lớn nhất. Tập hợp các số hữu tỉ dương thường được ký hiệu là Q+, trong khi tập hợp các số hữu tỉ âm là Q-.