Bài tập quản lý chất lượng bằng thống kê năm 2024

  • 1. LƯỢNG (Statistical Quality Control - SQC) GVC. ThS. TRẦN VĂN NHÃ *********** KHOA CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 08-2008
  • 2. LƯỢNG Chương 2: KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Giới thiệu  Nguyên nhân biến thiên  Kiểm đồ  Các công cụ SPC  Thực hiện SPC  Ứng dụng SPC
  • 3. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Chất lượng là một động lực cạnh tranh  Trong mô hình hoá chất lượng là tỷ lệ nghịch với tính biến thiên  Quá trình ảnh hưởng đến chất lượng sp - dv  Quá trình ổn định tạo ra sản phẩm có chất lượng thuần nhất  Quá trình biến thiên tạo ra sản phẩm không thuần nhất
  • 4. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  NGUYÊN NHÂN BIẾN THIÊN  Nguyên nhân cơ hội là quá trình trong kiểm soát  Nguyên nhân gán được là quá trình ngoài kiểm soát  Mục tiêu cụ thể của kiểm soát quá trình bằng thống kê (statistical process control- SPC) là:  Phát hiện sự bất ổn định của quá trình, sự xuất hiện của nguyên nhân gán được.  Xác định các nguyên nhân làm quá trình ngoài kiểm soát, khắc phục tránh gây thiệt hại về kinh tế.  Nâng cao, cải thiện tính ổn định của quá trình, hay nói cách khác là cải tiến chất lượng sản phẩm.
  • 5. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  SPC cung cấp một số công cụ như sau:  Đồ thị Histogram.  Bảng liệt kê (check sheet)  Đồ thị Pareto.  Biểu đồ nguyên nhân và hệ quả (cause and effect diagram, fish and bone diagram, Ishigawa diagram).  Biểu đồ các lổi sai sót  Biểu đồ phân tán (scatter diagram)  Đồ thị kiểm soát.
  • 6. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  KIỂM ĐỒ (Control Charts)  Là công cụ trực tuyến của kiểm soát quá trình bằng thống kê nhằm cải thiện quá trình  Kiểm đồ còn giúp xác định năng lực quá trình  Đồ thị quan hệ theo thời gian hay theo số mẫu của đặc tính chất lượng đo từ mẫu  Trong kiểm đồ có đường tâm (Center line CL) là giá trị trung bình  giới hạn kiểm soát trên (UCL) và giới hạn kiểm soát dưới (LCL).
  • 7. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Ví dụ: ứng dụng của đồ thị kiểm soát trong sản xuất  Trong sản xuất séc măng piston  X : Đường kính trong vòng séc măng Piston  X ~ D (µ = 74 mm, σ = 0,01 mm)  T = 1g, n= 5  CC : > µ  Ho : Qt. trong điều khiển với µ = 74 mm ; H1 : µ =/= 74 mm ;  Ho > ~ N (µ , σ ) : σ = 0.01 / sqr (5) = 0.0045  α --> Z α/2 = 3 (3σ control limit):    CC :  - ∈ [ LCL, UCL] : Qt. trong kiểm soát  - ∉ [ LCL, UCL] : Dấu hiệu Qt. ngoài kiểm soát 9865735010374 0135745010374 ,/,xLCL ,/,xUCL =−= =+= x x x
  • 8. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Đồ thị kiểm soát cho séc măng 73.980 73.985 73.990 73.995 74.000 74.005 74.010 74.015 74.020 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 trung bình ñöôøng kính Đường giới hạn trên = µw + Zα/2σw Đường trung tâm = µw Đường giới hạn dưới= µw - Zα/2σw
  • 9. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  CC _ Công cụ giám sát quá trình :  Thu thập & hiển thị mẫu  Phát hiện các nguyên nhân biến thiên gán được  Cải tiến quá trình > chất lượng sản phẩm  Hầu hết quá trình không hoạt động trong kiểm soát.  CC > Nguyên nhân gán được  Loại bỏ nguyên nhân : quản lý, vận hành, kỹ thuật  Đo & phát hiện -> Nhận dạng -> Hiệu chỉnh -> Kiểm soát  CC _ đánh giá năng lực quá trình  Ước lượng tham số qt.(trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ hỏng hóc…)  Đánh giá năng lực quá trình.  Hỗ trợ quyến định quản lý
  • 10. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Đồ thị kiểm soát có 2 loại  Kiểm đồ biến số (Variable CC):  Đặc tính chất lượng liên tục  Mô tả khuynh hướng, biến thiên -> Đồ thị x, R, S2.  Kiểm đồ thuộc tính (Attribute CC):  Sản phẩm đạt chất lượng hay không theo một số thuộc tính.  Đồ thị tỷ lệ hỏng, đồ thị số hỏng hóc.  Thiết kế kiểm đồ  Loại đồ thị áp dụng,  Đặc tính chất lượng quan tâm,  Số mẫu cần lấy,  Kích thước mẫu và tần suất.  --> Tính chính xác và chi phí
  • 11. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Nguyên nhân áp dụng rộng rãi kiểm đồ trong công nghiệp  Công cụ hiệu quả nâng cao năng suất.  Hiệu quả trong việc ngăn ngừa các sai sót, hỏng hóc.  Tránh các hiệu chỉnh quá trình không cần thiết.  Cung cấp thông tin chuẩn đoán  Cung cấp các thông tin năng lực của quá trình.
  • 12. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  LỰA CHỌN GIỚI HẠN KIỂM SOÁT  Một quyết định quan trọng trong việc thiết kế CC.  L lớn  sai lầm loại I (α=PE1) giảm và sai lầm loại II (β=PE2) tăng  Thông thường ta dùng giá trị Zα/2 = 3. Giá trị này tương ứng với xác suất của sai lầm loại I là 0,0027. Đường giới hạn với Zα/2 = 3 được gọi là đường giới hạn 3-sigma.  Sử dụng giá trị xác suất sai lầm loại I α. Ta có α = 0,001. Tương ứng ta có Zα/2 = 3.09. Đường giới hạn tương ứng được gọi là giới hạn xác suất 0,001.
  • 13. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Đường giới hạn cảnh báo (Warning limits _ WL)  WL nằm giữa 2 đường giới hạn kiểm soát.  Khi một điểm trên đồ thị nằm giữa WL và U/LCL   Quá trình có thể đang hoạt động không ổn định   Tăng Kích thước lấy mẫu (Adaptive/variable sample size)  Tần suất lấy mẫu (Adaptive/variable sampling interval)  Tăng độ nhậy của đồ thị nhưng có thể lầm lẫn báo động sai . 73.980 73.985 73.990 73.995 74.000 74.005 74.010 74.015 74.020 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 trung bình ñöôøng kính
  • 14. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Kích thước mẫu và tần suất lấy mẫu  Mẫu có kích thước và tần suất càng lớn rõ ràng sẽ cho đồ thị càng chính xác  Tăng kích thước và tần suất mẫu sẽ làm tăng chi phí  Xu hướng chung sử dụng mẫu có kích thước nhỏ nhưng với tần suất lấy mẫu lớn  Có 2 đại lượng liên quan tới kích thước và tần suất lấy mẫu  Khoảng xuất hiện lỗi trung bình (Average run length - ARL): ARL = 1/p (P: xác suất một điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát)  Thời gian trung bình phát hiện lỗi (Average time to signal – ATS): ATS = ARLx h (h:thời gian giữa 2 kỳ lấy mẫu)
  • 15. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Phân nhóm hợp lý (rational subgroup)  Khái niệm do Shewhart đưa ra  Xác suất sự sai biệt giữa các phân nhóm là tối đa  Xác suất sự sai biệt do các nguyên nhân biến thiên gán được các phần tử trong phân nhóm là tối thiểu  Có 2 phương pháp lựa chọn phân nhóm  Phương pháp thời điểm (instant-time method): lấy mẫu từ các sản phẩm được sản xuất tại cùng một thời điểm  Phương pháp thời đoạn (period- of- time method): lấy mẫu các sản phẩm sao cho nó đại diện cho tất cả sản phẩm đã được sản xuất từ lần lấy mẫu cuối cùng
  • 16. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Phân tích mẫu hình của đồ thị kiểm soát  Các quy tắc xác định vị trí ngoài kiểm soát của đồ thị:  Một điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát.  Hai trong ba điểm liên tiếp nằm ngoài giới hạn 2 sigma.  Bốn trong năm điểm liên tiếp nằm ngoài giới hạn 1 sigma.  Một phân đoạn 8 điểm liên tiếp nằm tại một bên của đường trung tâm.  Sáu điểm liên tiếp tăng hay giảm.  15 điểm liên tiếp nằm trong vùng 1 signma tại 2 bên của đường trung tâm (vùng C).  14 điểm liên tiếp lần lượt lên và xuống.  8 điểm liên tiếp không nằm trong vùng C (kể cả 2 bên).  Các điểm bất thường và hay không ngẫu nhiên.  Một hay nhiều điểm nằm gần giới hạn cảnh báo hay kiểm soát.
  • 17. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Bảng liệt kê (Check sheet)  Đồ thị Pareto (Pareto chart)  Biểu đồ nguyên nhân – hệ quả (Cause –effect Diagram)  Biểu đồ các lỗi sai sót (Defect concentration diagram)  Biểu đồ phân tán (Scatter diagram)
  • 18. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  ỨNG DỤNG SPC  Sự ủng hộ và tham gia của lãnh đạo.  Tinh thần đồng đội, tổ chức tập thể của những người tham gia.  Đào tạo về SPC và vấn đề chất lượng cho mọi nhân viên.  Cải tiến không ngừng.  Một cơ chế thích hợp cho việc khen thưởng và phổ biến các thành quả trong chất lượng
  • 19. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Ứng dụng SPC trong sản xuất
  • 20. LƯỢNG_C2 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ  Ứng dụng SPC trong dịch vụ
  • 21. LƯỢNG