Bài tập trặc nghiệm cho ngữ âm tiếng việt năm 2024

Đáp án D. Chữ “s” được gạch chân trong từ “bats” được phát âm là /s/, trong các từ còn lại được phát âm là /z/.

Đáp án - Lời giải

Uploaded by

Ánh Ngọc

0% found this document useful (0 votes)

2K views

13 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

2K views13 pages

đáp án đề cương ngữ âm và chữ viết

Uploaded by

Ánh Ngọc

Jump to Page

You are on page 1of 13

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập trặc nghiệm cho ngữ âm tiếng việt năm 2024

Đáp án B. Chữ “oo” được gạch chân trong từ “choose” được phát âm là / uː/. Trong các từ còn lại được phát âm là /ʊ/.

Đáp án - Lời giải

Bài tập trặc nghiệm cho ngữ âm tiếng việt năm 2024

Delta Key to the Success in Vietnamese Linguis琀椀cs Advanced

Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG, NGỮ ÂM

Câu 1. Xét về nguồn gốc, tiếng Việt được các nhà nghiên cứu xếp vào:

  1. Nhóm Tạng – Miến, nhánh Môn – Khmer, họ Thái
  1. Nhóm Việt – Mường, nhánh Môn – Khmer, họ Hán Tạng
  1. Nhóm Thái – Tày, nhánh Môn – Khmer, họ Nam Á
  1. Nhóm Việt – Mường, nhánh Môn – Khmer, họ Nam Á

Câu 2. Các giai đoạn chính trong lịch sử phát triển của tiếng Việt là:

  1. Giai đoạn Môn – Khmer, giai đoạn tiền Việt – Mường, giai đoạn Việt – Mường cổ, giai

đoạn Việt – Mường chung, giai đoạn Việt cổ, giai đoạn Việt trung đại, thời kỳ hiện đại

  1. Giai đoạn Môn – Khmer, giai đoạn Việt – Mường cổ, giai đoạn Việt – Mường chung, giai

đoạn tiền Việt – Mường, giai đoạn Việt cổ, giai đoạn Việt trung đại, thời kỳ hiện đại

  1. Giai đoạn Môn – Khmer, giai đoạn Việt – Mường chung, giai đoạn tiền Việt – Mường,

giai đoạn Việt – Mường cổ, giai đoạn Việt trung đại, giai đoạn Việt cổ, thời kỳ hiện đại

  1. Giai đoạn Môn – Khmer, giai đoạn tiền Việt – Mường, giai đoạn Việt – Mường cổ, giai

đoạn Việt cổ, giai đoạn Việt trung đại, giai đoạn Việt – Mường chung, thời kỳ hiện đại

Câu 3. Trong lịch sử phát triển của tiếng Việt, giai đoạn Việt cổ được ước định kéo dài từ:

  1. Khoảng 2 – 3 nghìn năm trước công nguyên đến thế kỷ I – III sau công nguyên
  1. Từ thế kỷ II sau công nguyên đến thế kỷ X – XI
  1. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV
  1. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI

Câu 4. Nhận định nào dưới đây đúng với đặc điểm âm tiết tiếng Việt?

  1. Đa số các âm tiết đều có nghĩa và hoạt động như từ
  1. Đa số các âm tiết đều không có nghĩa
  1. Âm tiết chỉ là đơn vị ngữ âm thuần tuý
  1. Âm tiết tiếng Việt bị biến dạng trong lời nói

Câu 5. Hiện tượng nói lái trong tiếng Việt như “hiện đại – hại điện”, “lấy chồng – chống

lầy” là do:

  1. Âm tiết tiếng Việt có 5 thành phần cấu tạo
  1. Thanh điệu và âm đầu kết hợp với phần vần một cách chặt chẽ
  1. Thanh điệu và âm đầu kết hợp với phần vần một cách lỏng lẻo
  1. Âm tiết nào trong tiếng Việt cũng mang một thanh điệu nhất định

Câu 6. Xét theo chức năng khu biệt, hệ thống âm vị tiếng Việt có mấy tiểu hệ thống?

  1. Hai tiểu hệ thống C. Bốn tiểu hệ thống
  1. Ba tiểu hệ thống D. Năm tiểu hệ thống

Câu 7. Đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân

biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ là:

  1. Âm tiết C. Hình vị
  1. Âm vị D. Âm tiết

Câu 8. Các thanh điệu có âm vực cao là:

  1. Không dấu, ngã, sắc C. Không dấu, hỏi, nặng
  1. Huyền, hỏi, nặng D. Huyền, ngã, sắc

Câu 9. Thành phần âm vị khu biệt hai âm tiết “tai” và “tay” là:

  1. Âm đầu C. Âm cuối
  1. Âm chính D. Thanh điệu

Câu 10. So sánh hai âm tiết “huỷ” và “hủi”, ta có nhận xét đúng là:

1